Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013

 TOÁN

TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ

CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 (TR70)

I - MỤC TIÊU:

Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ, bảng con.

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra bài cũ:

Cho lớp thực hiện vo nhp cc bi tính sau: 642 x 24 ; 817 x 35 ; 593 x 43.

Nhận xt.

2/ Bài mới

Giới thiệu: Giới thiệu nhn nhẩm số cĩ hai chữ số với 11

Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.

Cho HS tính 27 x 11

Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 .

Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.

Cho HS tính 48 x 11

*Rút ra cách nhân nhẩm.

4 cộng 8 bằng 12

Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.

Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.

Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên.

 3/Luyện tập:

Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.

Bài 3: 1 em đọc đề bi.

Hướng dẫn HS tự nêu yu cầu bài toán rồi giải và chữa bài.

Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.

3/ Củng cố – dặn dò:

Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bi: Nhn với số cĩ ba chữ số.

-HS tính theo yu cầu của GV.

-Lắng nghe.

- HS thực hiện đặt tính rồi tính.

 27

 11

 27

 27

 297

 48

 11

 48

 48

 528

-Lắng nghe.

-HS thực hiện bảng con.

a/ 34 x 11 = 374

b/ 11 x 95 = 1045

c/ 82 x 11 = 902

HS chữa bài.

-HS làm bài vo vở, 1 em lm vo bảng phụ, vi em nu kq – HS trình by kq bảng phụ.

Bi giải:

Số học sinh khối lớp bốn l:

17 x 11 = 187 (HS)

Số học sinh khối lớp năm l:

15 x 11 = 165 (HS)

Số học sinh cả hai khối l:

187 + 165 = 352 (HS)

 Đáp số: 352 học sinh.

HS chữa bài.

Bi 2:

a/ x : 11 = 25

 x = 25 x 11 = 275

b/ x : 11 = 78

 x = 78 x 11 = 858

Bi 4: Đáp án b

-Lắng nghe.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với số cĩ hai chữ số
Nhưng thêm cách tính chữ số thứ ba).
-HS làm bài vào giấy nháp 
a/79608 ;b/ 145375; c/ 665412
 -1 HS lên bảng tính, HS chữa bài. 
Diện tích là: 125 x 125 = 15625 m2
-HS làm bài 2:
 Cột 1: 34060; cột 2: 34322; cột 3: 34453
-Lắng nghe.
Chính tả ( Nghe - viết)
Người tìm đường lên các vì sao.
1. Mục tiêu:
Nghe viết bài chính tả, trình bài đúng đoạn văn.
Làm đúng bài tập (2)a/b hay (3) a/b.
2/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
Bảng con.
Giấy dính.
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
- ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực,
- HS nhớ viết, chú ý: Trận chiến, quệt máu, triển lãm, trân trọng.
- GV nhận xét
2/Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
- GV ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:bay lên, dại dột,rủ ro, non nớt,hì hục.
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
Bài tập 3a
GV phát riêng giấy cho 9-10 HS làm bài
 GV chốt lại lời giải đúng
3/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 14.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần tr/ch.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân tìm các tính từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng l hay n
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài vào vở BT
- HS dán giấy trên bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét
-Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I - MỤC TIÊU:
 -Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ(BTI), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3)có sử dụng các từ hước vào chủ điểm đang học.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ có kẻ sẵn các cột a, b, c theo bài tập 1.
- 4,5 tờ giấy to kẻ sẵn 3 cột: danh từ, động từ, tính từ cho các nhám làm việc theo bài tập2.
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : Tính từ ( tt )
- Tìm những từ chỉ mức độ trắng, mức độ đỏ ?
2/ Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Bài học hôn nay giúp các em ôn các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên ; đồng thời luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm đôi. 
Nhận xét.
* Bài tập 2 
HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1 (một từ nhóm a, một từ nhóm b).
- GV nhận xét chốt lại
* Bài tập 3
GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của bài.
GV nhận xét và chốt lại. 
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
-02 HS tìm, VD: trăng trắng, trắng tinh, trắng thật; đo đỏ, đỏ ối, đỏ chĩt
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
a) Các từ nói về ý chí và nghị lực của con người : quyết tâm, quyết chí, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, vững tâm.
b) Những thử thách đối với ý chí, nghị lực : khó khăn , gian khổ, gian nan, gian truân, thách thức, gian lao, ghềnh thác, chông gai.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
HS làm vào VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và làm vào nháp.
+Có thể kể về một người mà em biết (đọc sách báo, người hàng xóm)
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp. 
-Lắng nghe.
 MÔN: KHOA HỌC
 BÀI 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I-MỤC TIÊU:
 - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
 - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
 - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. 
-GDBVMT: Biết phân biệt nước sạch và nước bị ơ nhiễm trong đời sống hằng ngày; biết sử dụng nguồn nước sạch. (Củng cố)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 52, 53 SGK.
-Hs chuẩn bị theo nhóm:
+Một chai nước sông, ao, hồ (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn..);một chai nước giếng hoặc nước máy.
+Hai chai không.
+Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước.
+Một kính lúp (nếu có ).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Bài cũ:
-Vai trò của nước trong cuộc sống như thế nào?
2/Bài mới:
*Giới thiệu: Bài “Nước bị ô nhiễm”
*Phát triển:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên 
-Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm.
-Nhận xét các nhóm.
Kết luận:
-Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dúng rồi thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh)
-Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch 
-Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
-Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK.
3/ Củng cố -Dặn dò:
-GDBVMT: Biết phân biệt nước sạch và nước bị ơ nhiễm trong đời sống hằng ngày; biết sử dụng nguồn nước sạch.
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Làm thí nghiệm và quan sát.
-Cả nhóm thống nhất chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho mỗi chai.
-Cả nhóm đưa ra cách giải thích .
-Tiến hành thí nghiệm lọc. 
-Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đưa ra nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất bẩn hơn nước giếng như rong, rêu,đất cát..
-Lắng nghe
-Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo bảng sau:
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1.Màu
-Đối chiếu và bổ sung.
-Lắng nghe.
TẬP ĐỌC (Tiết 26 )
VĂN HAY CHỮ TỐT 
I - MỤC TIÊU:
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu dể thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.( trả lời được câu hỏi SGK). 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học bài đọc.
 - Một số tập học sinh viết đẹp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH
Nhận xét
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt.
b. Luyện đọc: 
Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện đường, ân hận
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
-Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
-Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn?
-Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
-Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?
-Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận của truyện?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thuở đi họcsẵn lòng.
- GV đọc mẫu
3. Củng cố: 
Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
4. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
-3-4 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV
-Lắng nghe
-Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
-Lắng nghe
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
+ Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ông viết rất hay.
+ Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
+ Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
+Sáng sớm, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ ; mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm trời.
+ Mở bài: 2 dòng đầu
 Thân bài: Từ “Một hôm . khác nhau. ”
 Kết luận: Đoạn còn lại.
-3 học sinh đọc 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
+Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.
-Lắng nghe.
Tốn
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT ) (TR73)
1.MỤC TIÊU
-HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là O.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số.
Cho HS làm vào nháp các bài tính sau: 342 x 126; 267 x 215.
Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu: Nhân với số có ba chữ số. (tt)
*Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
GV viết bảng: 258 x 203
Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con.
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Thực hành
*Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài tập 2: Cho HS thực hiện trong SGK
Các bài tập còn lại dành cho Hskhá, giỏi.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 2 HS thực hiện vào bảng nhĩm, lớp làm vào nháp, NX.
-Lắng nghe.
HS tính trên bảng con, 1 HS tính trên bảng lớp
HS nhận xét.
+ Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng.
-HS thực hiện theo HD của GV
HS thực hiện trên bảng con.
a/ 159375; b/ 173404 ; c/ 264418
-HS nêu kq & giải thích.
Bài tập 3:
Trại chăn nuơi cần 390kg thức ăn.
-Lắng nghe.
ĐỊA LÍ
BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bác Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trăng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; váy đen, áo dài tứ thân bên trong yếm đỏ, long thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chit khăn mỏ quạ.
- HSKG: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cả người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió bão, nhà được dựng vững chắc.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ
-Gọi HS chỉ trên bản đồ & nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ?
-Trình bày đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?
- Đê ven sông có tác dụng gì?
GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Sau khi KT bài cũ, GV chuyển ý: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục của người dân nơi đây có đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào?
-Nơi đây có đặc điểm gì về mật độ dân số? Vì sao?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?)
-Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? Cửa chính có hướng gì?)? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
-Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào?
-Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
GV kết luận: Trong một năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác nhau. Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh & mưa rất lớn) hay làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
-Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3. Củng cố 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
4.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
_ 2 HS chỉ trên bản đồ & nêu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ
-1 HS nêu đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ
-1 HS trình bày
-Lắng nghe
HS trả lời:
+Chủ yếu là người thuộc dân tơc Kinh.
+Mật độ dân số đơng đúc vì đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc sản xuất.
HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhĩm khác nhận xét- bổ sung.
-Lắng nghe
HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
-Nam mặc áo dài the, quần trắng, đầu đội khăn xếp
-Nữ mặc áo tứ thân, yếm đỏ, dây thắt lưng, đầu chít mỏ quạ, đội nĩn quai thao.
-Tổ chức vào mùa thu và mùa xuân: thi nấu cơm, chơi cờ người, chọi gà, 
-Hội Giĩng, Hội Lim, Hội Chùa Hương,
-3 HS trả lời
-Lắng nghe.
 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLVkể chuyện (dung ý bố cục rõ ràng, dùng từ đặt câu, viết đúng chính tả tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HSKG: biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II.CHUẨN BỊ: 
	Bài viết của học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thầy
Trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu hs nêu lại dàn bài của bài văn kể chuyện (mở bài, diễn biến, kết bài)
-Nhận xét chung
2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs
-Gọi hs đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Cho hs nêu lại yêu cầu đề bài
-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của việc nắm yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả, từ, câu
 +GV nêu một số bài viết đúng yêu cầu, lời văn hay, hấp dẫn, ý mạch lạc.
 +GV nêu một số lỗi chung của hs mắc phải trong bài viết.
-GV phát bài cho cả lớp
*Hoạt động 2: Thống kê sửa lỗi sai
-GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và lời phê của gv.
-Cho hs tự sửa lại những lỗi sai mà gv nêu
-Cho hs tự kiểm tra , sửa lỗi cho nhau.
-GV quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng
-GV đọc một đoạn hoặc bài văn hay của hs
-GV cùng hs trao đổi với nhau điểm hay của bài viết mà bạn viết
-GV yêu cầu hs chọn và viết lại đoạn văn của bạn mà em cho là hay, thích.
-Gọi hs đọc đoạn viết vừa viết được
-Cho hs so sánh đoạn viết của mình và của bạn (mà mình vừa viết)
-GV nhận xét chung và chốt ý.
3/Củng cố – dăn dò: 
-GV nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết văn kể chuyện (đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết đoạn; nhân vật và chuỗi sự việc, lời xưng hô)
 Nhận xét tiết học.
-2 Hs nhắc lại
-Lắng nghe.
-3 hs đọc 3 đề bài
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe
+HS nêu ý kiến
-HS quan sát ở bảng
-hs nhận bài + xem lại
-Cả lớp đọc thầm bài viết, lời phê và các lỗi sai
-Cả lớp sửa bài
-2 hs đổi vở nhau
-hs kiểm tra vở của bạn
-Cả lớp cùng nghe
-hs nêu ý kiến của mình về cái hay thể hiện trong bài
hs tự viết vào phiếu học tập
-Vài hs nêu trước lớp
-3 HS đọc đoạn viết
-2, 3 hs nêu nhận xét của mình
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
 MÔN : KĨ THUẬT - TIẾT: 13
BÀI: THÊU MÓC XÍCH
A.MỤC TIÊU :
	HS biết cách thêu móc xích HS thêu được các mũi thêu móc xích .
	Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau, đường thêu có thể bị dúm (không bắt buộc HSnam thêu để tạo ra SP, các em có thể thực hành khâu. Với HS khéo tay thêu tương đối đều nhau, đường thêu ít bị dúm, có thể ứng dụng để hoàn thành sản phẩm đơn giản) 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
 Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích .
 Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
 Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch . 
 Học sinh : 
 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ:
Nhận xét chung các sản phẩm của bài trước.
2.Bài mới:
*.Giới thiệu bài: Bài “Thêu móc xích”
*.Phát triển:
+Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu và yêu cầu hs nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
-Yêu cầu hs nêu khái niệm thuê móc xích.
-Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu hs nêu ứng dụng của mũi nóc xích.
+Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Treo quy trình thêu móc xích yêu cầu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
-Vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau 2cm.
-Yêu cầu hs quan sát hình 3 và đọc nội dung 2.
-Hướng dẫn hs thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Hướng dẫn hs tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo.
-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.
-Lưu ý cho hs một số điểm: Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ.
3.Củng cố:
Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
4.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
-Lớp quan sát vật mẫu.
-Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như móc xích.
-Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau.
Nêu: cón có tên là thêu dây chuyền là thêu để tao thành những vịng chỉ nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
-Lắng nghe.
-Các vạch giống như các đường khâu đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại.
-Thao tác trên giấy.
-Quan sát và đọc SGK.
-Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Lắng nghe.
KỂ CHUYỆN (Tiết 13) KHƠNG DẠY
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I – MỤC TIÊU:
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết Đề bài.
III – HOẠT DỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ
2.Bài mới
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn hs kể chuyện:
+Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
-Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp các gợi ý.
-Nhắc nhở hs :
+Lập dàn ý trước khi kể.
+Dùng từ xưng hô “tôi”
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc