Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 1

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức :

- HS ôn tập và nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.

- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.

2.Kỹ năng :

- HS hát đúng giai điệu bài hát và nhớ một số ký hiệu ghi nhạc.

 3.Thái độ :

 _ Giáo dục HS yêu thích âm nhạc.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe .

- Bảng ghi các ký hiệu ghi nhạc .

2. Học sinh:

- Nhạc cụ gõ.

- SGK âm nhạc 4, bảng con , phấn.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động (1)

2. Bài cũ (1)

- Kiểm tra SGK Am nhạc và đồ dùng của HS .

- Nhận xét

3. Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1)

- GV giới thiệu :Hôm nay , cô cùng các em ôn tập các bài hát và một số ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.

 _ GV ghi tựa –HS nhắc tựa

4.Phát triển các hoạt động (27)

 

doc 39 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 theo ba thái độ : 
+ Tán thành 
+ Phân vân 
+ Không tán thành .
GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận , giải thích lý do sự lựa chọn của mình 
GV kết luận : 
+Ý kiến (b) , (c) là đúng .
+Ý kiến (a) là sai .
* Củng cố :
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK .
GV nhận xét 
- HS quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận
- HS lên trình bày , liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long : 
(a) Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem .
(b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà .
© Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau .
- HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm thảo luận xem : Vì sao chọn cách giải quyết đó .
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 - SGK
- HS trình bày ý kiến , trao đổi và chất vấn lẫn nhau .
- HS nêu .
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS nêu .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- 2 HS đọc ghi nhớ . 
5.Tổng kết– Dặn dò (2’)
Thực hiện tốt những điều đã học.
Sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập .
Tự liên hệ ( bài tập 6 - SGK )
Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học ( bài tập 5 – SGK )
Chuẩn bị :Trung thực trong học tập ( Tiết 2 ).
Nhận xét tiết học.
2
TOÁN.
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố về
Cách đọc và viết các số từ 0 đến 100000, thứ tự của các số.
Phân tích cấu tạo số.
2.Kỹ năng: Viết các số đúng thứ tự và chân phương
3.Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở – SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
GV kiểm tra vở – SGK.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu – nêu vấn đề:(1’) 
Giới thiệu: 
Ôn tập các số đến 100.
Gv ghi tựa 
4.Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Oân lại cách đọc số , viết số và các hàng.
Ÿ Phương pháp: Ôn tập, trực quan , động não , đàm thoại.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
 - Viết số : 83 251 
 - Tiến hành tương tự với số : 83 001 , 80 201 , 80 001 
 - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hành liền kề .
 - Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn .
v Hoạt động 2:Thực hành. 
Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn HS nêu miệng cách làm.
GV yêu cầu HS làm VBT. 
GV hướng dẫn HS sửa.
GV nhận xét.
 Bài 2: 
Bảng phụ. Vẽ sẵn bảng theo mẫu .
Yêu cầu HS nêu đề bài.
GV hướng dẫn HS tự phân tích mẫu.
GV yêu cầu HS tự làm VBT.
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận : Đọc và viết số theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
 Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi:
“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho trước”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. 
GV nhậnxét- tuyên dương.
- Hát
- Đọc số , nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào .
- HS nêu : 1 chục bằng10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
-HS nêu
-HS nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào , sau đó nữa là số nào  Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn lại .
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS đọc đề
- HS nêu .
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS đọc đề
- HS nêu .
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS tham gia thi đua.
5.Tổng kết– Dặn dò (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100.000(tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
TOÁN.
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000( tiếp theo.)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố về
Tính nhẩm ; tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân , chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số . 
So sánh các số đến 100 000 . 
Đọc bảng thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê .
2.Kỹ năng: Làm thành thạo các bài tập .
3.Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở – SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)Oân tập các số đến 100 000 .
 - Sửa các BT về nhà .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu – nêu vấn đề:(1’) 
Ôn tập các số đến 100.(tiếp theo).
Gv ghi tựa 
4.Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm .
Ÿ Phương pháp: Ôn tập, trực quan , động não , đàm thoại.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ, nháp
 - Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản như sau :
+ Đọc phép tính thứ nhất .
+ Đọc phép tính thứ hai .
+ Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép tính nhẩm . 
 - Nhận xét chung .
v Hoạt động 2:Thực hành. 
Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài
GV yêu cầu HS làm VBT. 
GV hướng dẫn HS sửa.
GV nhận xét.
 Bài 2: 
Yêu cầu HS nêu đề bài.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính, tính.
GV yêu cầu HS tự làm VBT. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
 Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
 Bài 5:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi:
“Nêu nhanh kết quả của phép tính cho trước”. GV nêu 1 phép tính rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay kết quả rồi cho 1 HS kế tiếp nêu phép tính hoặc ngược lại. 
GV nhậnxét- tuyên dương.
- Hát
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp .
+ Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp .
+ Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính . Mỗi em tự đánh giá bao nhiêu bài đúng , sai .
-HS nêu :Tính
-HS làm VBT.
- HS thi đua sửa bài.
- HS nêu :Đặt tính- tính.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS đọc đề :Điền dấu .=
- HS nêu cách so sánh hai số.
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS đọc đề:
- HS nêu .
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS đọc đề:
- HS nêu .
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS tham gia thi đua.
5.Tổng kết– Dặn dò (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100.000(tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
TOÁN.
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000( tiếp theo.)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố về
Luyện tính , tính giá trị của biểu thức . 
Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Luyện giải bài toán có lời văn .
 2.Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các kĩ năng của các dạng bài nêu trên .
3.Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở – SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)Oân tập các số đến 100 000 (tiếp theo.)
 - Sửa các BT về nhà .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu – nêu vấn đề:(1’) 
Ôn tập các số đến 100.(tiếp theo).
Gv ghi tựa 
4.Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức .
Ÿ Phương pháp: Ôn tập, trực quan , động não , đàm thoại.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ, nháp
 Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài
GV yêu cầu HS làm VBT. 
GV hướng dẫn HS sửa.
GV nhận xét.
 Bài 2: 
Yêu cầu HS nêu đề bài.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
GV nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính .
GV yêu cầu HS tự làm VBT. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
v Hoạt động 2: Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính .
 Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Luyện giải bài toán có lời văn .
 Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố. 
Trò chơi:
“Ai đúng ,ai sai”. GV nêu 1 phép tính rồi đưa kết quả.
GV nhậnxét- tuyên dương.
-HS nêu :Tính
-HS làm VBT.
- HS thi đua sửa bài.
- HS nêu :Nối (theo mẫu).
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS đọc đề :Tìm x
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết,số bị trừ, thừa số chưa biết,số bị chia.
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS đọc đề:
- HS nêu .
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS giơ bảng Đ/S .
5.Tổng kết– Dặn dò (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Biểu thức có chứa một chữ.
Nhận xét tiết học.
TOÁN.
Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
 - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
 2.Kỹ năng: Tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo .
3.Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở – SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)Oân tập các số đến 100 000 (tiếp theo.)
 - Sửa các BT về nhà .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu – nêu vấn đề:(1’) 
Biểu thức có chứa một chữ.
Gv ghi tựa 
4.Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
Ÿ Phương pháp: Trực quan , động não , đàm thoại.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ, nháp
- Nêu và trình bày ví dụ ở bảng .
- Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a :
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
- Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? 
- Giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a .
- Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- Nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a .
- Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3 .
- Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a . 
v Hoạt động 2: Thực hành
 Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả 
GV yêu cầu HS làm VBT. 
GV hướng dẫn HS sửa.
GV nhận xét.
 Bài 2: 
Yêu cầu HS nêu đề bài.
GV hướng dẫn cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả 
GV yêu cầu HS tự làm VBT. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
v Hoạt động3: Củng cố. 
Trò chơi:
“Ai đúng ,ai sai”. GV nêu 1 phép tính rồi đưa kết quả.
GV nhậnxét- tuyên dương.
- Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ” .
- Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở .
-Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 
- Nhắc lại .
-HS nêu :Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
-HS làm VBT.
- HS thi đua sửa bài.
-HS nêu :Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
-HS làm VBT.
- HS thi đua sửa bài.
-HS nêu :Viết vào ô chấm (theo mẫu).
-HS làm VBT.
- HS thi đua sửa bài.
-HS giơ bảng Đ/S
5.Tổng kết– Dặn dò (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
TOÁN.
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố về
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
 2.Kỹ năng: Tính thành thạo giá trị số của biểu thức chữ và chu vi hình vuông theo công thức 
3.Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở – SGK.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’) Biểu thức có chứa một chữ.
 - Sửa các BT về nhà .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu – nêu vấn đề:(1’) 
Luyện tập
Gv ghi tựa 
4.Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ .
Ÿ Phương pháp: Ôn tập, trực quan , động não , đàm thoại.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ, nháp
 Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu đề bài
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm theo mẫu.
GV yêu cầu HS làm VBT. 
GV hướng dẫn HS sửa.
GV nhận xét.
 Bài 2: 
Yêu cầu HS nêu đề bài.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức, treo bảng phụ.
GV yêu cầu HS tự làm VBT. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
v Hoạt động 2: Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
 Ÿ Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Ÿ Đồ dùng : Bảng phụ.
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV vẽ hình vuông có độ dài cạnh là a,yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình vuông.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
 Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS tự làm VBT.
GV nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố. 
Trò chơi:“Ai đúng ,ai sai”.
 - GV nêu cách tính chu vi hình vuông ,rồi đưa kết quả.
GV nhậnxét- tuyên dương.
-HS nêu :Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
-HS làm VBT.
- HS thi đua sửa bài.
- HS nêu :Viết vào ô trống (theo mẫu)
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS đọc đề :Viết vào ô trống theo mẫu.
- HS nêu :Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân 4.Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi hình vuông là P= a x 4
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS đọc đề:
- HS nêu .
- HS làm bài, thi đua sửa bài .
- HS giơ bảng Đ/S .
5.Tổng kết– Dặn dò (1’)
Xem lại bài
Chuẩn bị: Các số có 6 chữ số.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2005
KHOA HỌC
BÀI 1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu
Kiến thức : Hs nắm được những yếu tố mà con ngừơi cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống.
Kĩ năng : Hs kể được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
Thái độ : Giáo dục Hs biết giữ gìn sức khoẻ.
II .Chuẩn bị 
Giáo viên : Tranh minh hoạ trang 4, 5; phiếu học tập; bảng phụ
Học sinh : SGK
III. Các hoạt động
Khởi động : (1’) Hát 
Bài cũ :(1’) Giới thiệu bộ môn Khoa học ở lớp 4, mỗi tuần học 2 tiết, các em cần chuẩn bị đầy đủ SGK để học tốt môn học.
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
Để duy trì sự sống, con người cần có những điều kiện nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài đầu tiên hôm nay. Bài : Con người cần gì để sống ?
Ghi B tựa bài.
Nội dung bài được in ở trang 4, 5 SGK
Phát triển các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
vHoạt động 1 : Xác định những yếu tố cần cho cuộc sống (10’)
PP : Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD : Tranh minh họa trang 4, bảng phụ
* Cách tiến hành :
B1 : Gv đặt vấn đề và nêu yêu cầu
Quan sát tranh trang 4.
Dựa vào những kiến thức em đã biết trong cuộc sống và quan sát trên tranh, em hãy nêu những thứ cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình trong 1 phút.
- Sau khi đã tìm ra câu trả lời, các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn để thống nhất ý kiến trong 4’.
B2 : Yêu cầu Hs trình bày
- Gv nhận xét
B3 : GV kết luận : ( gắn B phụ )
Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là :
Điều kiện vật chất như : thức ăn, nứơc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Con người không thể sống thiếu ôxi quá 3 - 4 phút, không thể nhịn uống nứơc quá 3 – 4 ngày, cũng không thể nhịn ăn 28 – 30 ngày.
vHoạt động 2 : Phân biệt những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. ( 12’)
PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát
ĐD : Tranh minh họa trang 5, phiếu học tập
* Cách tiến hành
B1 : Yêu cầu HS quan sát tranh trang 5 trong 1 phút. Tìm câu trả lời :
Như những sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
Hơn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
B2 : Thảo luận theo nhóm 8 Hs thực hiện phiếu học tập
Nhóm nào thực hiện đúng thời gian quy định, đúng kiến thức sẽ giành được phần thưởng. ( 5’)
Phiếu học tập
Hãy đánh dấu X vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con ngừơi, động vật và thực vật
Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật
1.Không khí
2.Nước
3.Aùnh sáng
4.Nhiệt độ
5.Thức ăn
6.Nhà ở
7.Tình cảm gia đình
8.Phương tiện giao thông
9.Tình cảm bạn bè
10.Quần áo
11.Trường học
12.Sách báo
13.Đồ chơi
- Gv nhận xét – Tuyên dương
B3 : Gv chốt ( gắn bảng phụ )
Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nứơc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần , văn hoá, xã hội.
Yêu cầu Hs đọc lại nội dung thông tin về việc : con người cần gì để sống?
v Hoạt động 3 : Củng cố ( 5- 6’)
* Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác 
ĐD : Bìa cứng, bảng phụ
* Cách tiến hành
B1 : Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 15 tấm thẻ có ghi các thứ cần cho sự sống : quần áo, khăn, nhà ở, phương tiện giao thông, nứơc, không khí, thức ăn, giày dép, bàn ghế, sách báo, quạt, viết, valy, nhiệt độ, bàn ghế.
B2 :Yêu cầu Hs thảo luận chọn ra 10 thứ có thể đem theo khi sang hành tinh khác ( 2’)
Tiếp theo chọn ra 5 thứ cần thiết hơn cả để mang theo khi sang hành tinh khác.(2’)
B3 : Trình bày kết quả
Gv nhận xét - Tuyên dương.
* Giáo dục : Để sự sống diễn ra tốt đẹp, các em cần biết bảo vệ sức khoẻ của mình như ăn đủ các chất cần thiết, chuẩn bị tinh thần thật vui tươi và cần năng tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh hơn .
* Hoạt động cá nhân, nhóm đôi
Hs thảo lụân nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày (3,4 nhóm)
- 1-2 Hs nhắc lại kết luận
* Hoạt động cá nhân, nhóm 8 
Hs quan sát tranh
- Hs thảo luận nhóm 8 Hs
Đại diện mỗi nhóm trình bày 
- 1-2 Hs nhắc
1 – 2 Hs đọc lại 
- Chia lớp thành 4 tổ thảo luận, thi đua
5 Tổng kết – Dặn dò : (1’)
Tham khảo ý kiến của người thân.
Chuẩn bị : Trao đổi chất ở người .
Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
BÀI 2 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I Mục tiêu
Kiến thức : Hs nắm được những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống, thế nào là quá trình trao đổi chất.
Kĩ năng : Hs vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Thái độ : Giáo dục Hs biết giữ gìn sức khoẻ.
II Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh minh hoạ trang 6, 7; phiếu học tập; bảng phụ; bảng chọn a, b, c, d
Học sinh : SGK
III Các hoạt động
1. Khởi động : (1’) Hát 
2. Bài cũ :(5’) Con người cần gì để sống?
Nêu những thứ cần để duy trì sự sống của con người? (2- 3 Hs )
Chọn a, b, c, d cho ý phù hợp
Con người cần những điều kiện để duy trì sự sống là :
a. Nhiệt độ, ánh sáng 
b. Điều kiện vật chất
c. Điều kiện tinh thần
d. Cả b và c
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
Cơ thể khoẻ mạnh là nhờ vào những yếu tố nào ? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Trao đổi chất ở người
Ghi B tựa bài.
Nội dung bài được in ở trang 6,7 SGK.
4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
vHoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngừơi(10’)
PP : Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD : Tranh minh họa trang 6, bảng phụ
* Cách tiến hành :
B1 : Gv đặt vấn đề và nêu yêu cầu
Quan sát tranh trang 6
Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn để thống nhất ý kiến trong 5’các câu hỏi sau :( Gv gắn bảng phụ )
Trong hình 1 vẽ những nội dung gì ?
Trong hình 1, những thứ nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
Kể thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà em biết?
Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
B2 : Yêu cầu Hs trình bày
Gv nhận xét
B3 : Gv chốt : Quá trình cơ thể lấy những thứ cần thiết từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã là quá trình trao đổi chất, giúp cơ thể duy trì sự sống.
Gv hỏi :
Trao đổi chất là gì?
Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
B4 : Gv kết luận : ( gắn B phụ )
Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc