{ Giảm tải:
I/ Mục Tiêu:
0 Kiến thức : hiểu các từ ngữ : tay bắt mặt mừng, ôm vai bá cổ, gióng giả.
0 Kỹ năng : rèn đọc diễn cảm, đọc chính xác .
0 Thái độ : cảm nhận được niềm tin trong ngày khai trường của các em học sinh.
II/ Chuẩn bị :
0 Giáo viên : đọc diễn cảm và thuộc lòng .
0 Học sinh : sách, vở.
III/ Hoạt động dạy và học :Giáo viên
hóm(cho tất cả ánh sáng đi qua, cho 1 phần ánh sáng đi qua, cản sáng): Tấm kính trong, cốc nước, tấm kính mờ, miếng nilông trắng đục, tấm bìa. Dặn dò: (2’) Nhận xét Chuẩn bị : “Bóng đèn”. Học sinh nhắc lại Học sinh quan sát Học sinh trả lời Học sinh nhắc lại Các tổ nhóm thi đua. Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 1 : Phép Trừ Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Củng cố về kĩ thuật tính viết(không nhớ, có nhớ). Kết hợp củng cố về tên gọi, trừ đi số 0, trừ hai số bằng nhau, ý nghĩa của phép trừ. Kỹ năng : Rèn trừ chính xác Thái độ : Yêu thích môn toán. Chuẩn bị : Giáo viên :Nội dung bài Học sinh :Sách, vở, bảng Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phép cộng Học sinh nhắc lại tên gọi, cách tìm số hạng, các tính chất. Sửa bài tập 4,5. Bài mới : Phép trừ (1’) Hoạt động 1 : Lý thuyết (10’) Mục tiêu : Học sinh củng cố về kỹ thuật, tính, tên gọi, ý nghĩa phép trừ, trừ đi 0 và trừ chính nó. Tiến hành Giáo viên giao phiếu làm việc a - b = c a - 0 = a - a = Thứ tự thực hiện phép trừ. Chỉ thừ hiện được phép trừ khi: Tính : 537 - 349. Kết luận : : a -- b = c Số bi trừ Số trừ hiệu a - 0 = a a - a = 0 Hoạt động 2 : Thực hành (20’) Mục tiêu : Học sinh làm tính thàng thạo, chính xác Cách tiến hành : Học sinh 1 em đọc 2 em lên bảng sửa. Học sinh điền vào phiếu rồi trình bày. Học sinh nhắc lại Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên Sửa bài Ôn chohọc sinh mở vở bài tập làm bài 1, 3, 4 Giáo viên theo dõi lớp làm bài, giúp đỡ các em kém. Củng cố : (4’) Ta làm phép trừ khi nào? Nhận xét Dặn dò: (2’) Bài về nhà 2;5 SGK Chuẩn bị : “Phép nhân”. Học sinh tự làm Sửa bài. Rút kinh nghiệm: TẬP VIỆT Tiết 1 : Bài 1 Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Nằm đượccấu tạo và cách viết con chữ . Hiểu được từ, câu ứng dụng. Kỹ năng : Viết đúng mẫu, cỡ chữ Thái độ : Giáo dục tính chính xác kiên nhẫn. Chuẩn bị : Giáo viên :Các nét mẫu, con chữ mẫu. Học sinh : vở, bảng con Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra vở, bảng Bài mới :Bài 1 (1’) Hoạt động 1 :Qun sát mẫu (10’) Mục tiêu : Học sinh nhận biết cấu tạo con chữ viết in hoa Tiến hành Giáo viên đưa chữ mẫu Nhận xét: Chữ có mấy nét? Kết luận : ; 1 nét, :2 nét Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách viết (5’) Mục tiêu : Học sinh nắm được cách viết đúng con chữ Cách tiến hành :Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở Hỏi : em biết gì về Lý Tự Trọng và Triệu Thị Trinh (giáo dục) Hoạt động 3 : Thực hành (22’) Mục tiêu : Học sinh viết chính xác và đẹp. Cách tiến hành :Cho học sinh mở vở viết Chấm điểm. Học sinh Học sinh quan sát Học sinh trả lời Học sinh viết bảng con Học sinh trả lời Học sinh viết bài Củng cố : (4’) Thi đua viết nhanh đẹp Nhận xét. Dặn dò: (2’) Luyện viết thêm ở nhà Rút kinh nghiệm: Chuẩn bị “ Bài 2” KỸ THUẬT Tiết 1 : vải sợi bông Nguồn gốc , tính chất sử dụng. Giảm tải:chỉ giới thiệu nội dung bài và thực hiện một số thao tác mẫu cần thiết. Mục Tiêu: Kiến thức : nắm cấu tạo, tính chất, công dụng của vải sợi bông. Kỹ năng : Nhận dạng, phân biệt được vải sợi bông. Thái độ : Yêu thích môn kỹ thuật. Chuẩn bị : Giáo viêất vài mảnh vải sợi bông và vải sợi nhân tạo. Học sinh :Sách, vở, bảng Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sách vở Bài mới : vải sợi bông – Nguồn gốc tích chất sử dụng (1’) Hoạt động 1 : Nguồn gốc tính chất (10’) Mục tiêu : học sinh nắm được nguồn gốc và tính chất của vải. Tiến hành Giới thiệu 2 loại vải: sợi bông và sợi nhân tạo. Kết luận : : Vải pha sợi tổng hợp(nhân tạo) là vải dệt phối hợp giữa sợi nilông và sợi bông Vải sợi bông được dệt từ sợi bông lấy từ quả cây bông. Hoạt động 2 : Phân biệt vải (12’) Mục tiêu : Học sinh nằm được cách phân biệt vải sợi bông, vải nhân tạo Cách tiến hành :Giáo viên đốt từng loại vải để học sinh nhân biết qua mùi và tro Kết luận : Vải nhân tạo : Khi cháy có mùi khét của nilông và chảy mềm ra. Vải sợi bông : khi cháy thành tro có tàn như củi cháy. Học sinh Học sinh quan sát Học sinh tham khảo sách để nêu nguồn gốc và tính chất vải Học sinh quan sát nhận xét trả lời. Củng cố : (5’) Học sinh tìm trên trang phục các bạn để phân biệt vải sợi bông và vải nhân tạo. Dặn dò: (2’) Nhận xét Chuẩn bị : “Dụng cụ cắt may” Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày tháng năm TẬP ĐỌC Tiết2 : Cậu học sinh giỏi nhất lớp Giảm tải:Sửa câu hỏi 3 và 4 Mục Tiêu: Kiến thức : hiểu các từ ngữ:ván bi, pha bóng, khỏi phải nói, gật gù, hài lòng. Kỹ năng : rèn đọc diễn cảm Thái độ : Cảm nhận các đứt tính tốt đẹp của Lu-I pa-xtơ, lẽ phép với thầy, yêu quý bạn, chơi hăng say, học tích cực. Chuẩn bị : Giáo viên : đọc diễn cảm bài văn Học sinh : đọc và tìm hiểu nội dung bài. Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Ngày khai trường Bài mới : Cậu học sinh giỏi nhất lớp (1’) Hoạt động 1 : Đọc mẫu (5’) Mục tiêu : Học sinh cảm nhận bài văn. Cách tiến hành Giáo viên đọc mẫu: Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài văn. Cách tiến hành : Giáo viên nêu câu hỏi. Những chi tiết nào cho ta biết Lu-i pa-xtơ đến trường khi còn rất bé Ngoài giờ học Lu-i pa-xtơ thường tham gia những trò chơi giải trí nào? Kết quả học tập của Lu-i ra sao ? Kết luận : Các đức tính tốt đẹp của Lu -i pas-xtơ: Lễ phép với thầy, yêu quý bạn, chơi hăng say, học tích cực. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (15’) Mục tiêu : rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Cách tiến hành : Giáo viên đọc mẫu lần 2 : Học sinh Học sinh lắng nghe : 1 học sinh đọc Cả lớp đọc thầm Học sinh đọc từng khổ và trả lời câu hỏi. Học sinh luyện đọc và kết hợp trả lời câu hỏi. Củng cố : (4’) 1 em đọc diễn cảm toàn bài và nêu đại ý bài. Nhận xét Dặn dò: (2’) Chuẩn bị :”Việt Nam thân yêu” Rút kinh nghiệm: SỬ Tiết 1 : Bài mở đầu Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Học sinh nắm được những cơ sở để học tập và hiểu biết lịch sử dân tộc, cách phân chia cột mốc thời gian lịch sử Kỹ năng :nắm vững kỹ năng tính thời gian lịch sử Thái độ : Có nhiều hiểu biết về lịch sử dân tộc từ đó giáo dục lòng yêu Tổ quốc Chuẩn bị : Giáo viên : Nắm và kể được truyện “ An Dương Vương xây thành Cổ Loa” Cách tính thời gian lịch sử Học sinh : sách vở Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sách vở Bài mới : Bài mở đầu (1’) Hoạt động 1 : Những căn cứ để hiểu biết lịch sử (5’) Cách tiến hành Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận: Phải dựa vào môn học nào để hiểu biết quá tràinh lịch sữ. Phải dựa vào môn học nào để hiểu biết quá trình lịch sử. Kết luận: như SGK Hoạt động 2 : Cách phân chia thời gian lịch sử (10’) Mục tiêu : Học sinh nắm được các phần chia cột mốc thời gian lịch sử. Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận: Thế nào là trước công nguyên? Thế nào là sau công nguyện Kết luận : Dựa vào dự kiện Chúa Giê –su ra đời để tính thời gian lịch sử. Học sinh Học sinh lthảo luân theo nhóm 2 người rồi trình bày Học sinh nhắc lại Học sinh thảo luận rồi trình bày . Củng cố : (4’) Để hiểu biết lịch sử dân tộc, chúng ta đựa vào đâu? Năm 179 trước công nguyên cách ngày nay bao nhiêu năm ? (2181) Dặn dò: (2’) Học bài Chuẩn bị : “Nước Văn Lang” Nhân xét Rút kinh nghiệm: TOÁN Tiết 1 : Phép nhân Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Củng cố về kĩ thuật tính viết, tên gọi các thành phần, “nhân với 0 và 1”, “Tính chất giao hoán” vá ý nghĩa phép nhân . Kỹ năng : Rèn nhân chính xác Thái độ : Yêu thích môn toán. Chuẩn bị : Giáo viên :Nội dung bài Học sinh :bảng con, học thuộâc bảng nhân Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phép trừ Học sinh nhắc lại tên gọi, cách tìm sốtrừ, số bi trừ, các tính chất. Sửa bài tập 2,5. Bài mới : Phép nhânø (1’) Hoạt động 1 : Lý thuyết (10’) Mục tiêu : Học sinh củng cố về kỹ thuật tính viết, tên gọi các thành phần, nhân số với 0,1,tính chất giao hoán, ý nghĩa Tiến hành Giáo viên giao phiếu làm việc a x b = c a x b = a x 0 = a x 1 = Nhân tử sang CaÙch viết kết quả ở tích khi co nhớ: Tính : 201 x 4 = Kết luận : : a x b = c thừa sốø thừa số tích a x b = b x a a x 0 = 0 a x 1 = a Hoạt động 2 : Thực hành (20’) Học sinh 1 em đọc 2 em lên bảng sửa. Học sinh điền vào phiếu rồi trình bày lên bảng. Mục tiêu : Học sinh làm tính thàng thạo, chính xác Cách tiến hành : Giáo viên cho mở vở làm bài 1, 2, 3 Giáo viêntheo dõi lớp làm bài, giúp đỡ các em yếu Củng cố : (5’) Ta tìm tíchø khi nào? Nhận xét Dặn dò: (2’) Bài về nhà 4 Chuẩn bị : “Phép chia”. Học sinh tự làm Sửa bài. Rút kinh nghiệm: NGỮ PHÁP Tiết 1 : Tiếng Việt – chữ viết Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Giới thiệu sơ bộ về vai trò, vị trí của tiếng Việt và chữ Việt trong đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam . Bước đầu phân biệt tiếng nói- chữ viết. Kỹ năng : Rèn nói đúng, viết đúng. Thái độ :Có ý thức giữ gìn và bảo vệ Tiếng Việt, chữ viết. Chuẩn bị : Giáo viên :Nội dung bài Học sinh :sách vở Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sách vở Bài mới : Tiếng Việt – Chữ viết (1’) Hoạt động 1 : Bài học (10’) Mục tiêu : học sinh nắm vai trò và vị trí của Tiếng Việt, chữ Việt. Phân biệt tiếng nói, tiếng dân tộc, tiếng phổ thông, tiếng nói chữ viết. Tiến hành Gíao viên nêu ngữ điệu Hằng ngày, em và mọi người nói và viết bằng tiếng tiếng gì để trò chuyện, trao đổi với nhau? Vì sao người nói và người nghe phải cùng chung một tiếng nói Tiếng nói và chữa viê`t co` gì khác nhau? Kết luận : :Tiếng Việt là tiếng nóicủa người Việc cũng là tiếng nói phông thông của các dân tộc anh em trên các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam . Chữ Việt là chữ viết dùng để ghi tiếng việt. Hoạt động 2 : Thực hành (20’) Mục Tiêu : Học sinh vận dụng bài học để làm bài tập cho chính xác Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở làm bài tập. Giáo viên theo dõi lớp làm bài. Học sinh 1 em đọc 2 em lên bảng sửa. Học sinh trả lời theo ý của mình Học sinh điền vào phiếu rồi trình bày lên bảng. Củng cố : (5’) Học sinh đọc lại ghi nhớ Nhận xét Dặn dò: (2’) Làm bài tập phần b SGK Chuẩn bị. Học sinh tự làm Sửa bài. Rút kinh nghiệm: MỸ THUẬT Tiết 1 : Xem tranh “ Gia đình em “”Quê em” Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Giúp học sinh biết được cách khái thác nội dung tranh vẽ theo đề tài. Giúp các em hiểu được sự đa dạng trong cách sắp xếp, bố cục, màu sắc và cách vẽ Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát Thái độ :yêu thích hội hoạ Chuẩn bị : Giáo viên :Tranh mẫu Học sinh :vở vẽ Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới :Xem tranh (1’) Hoạt động 1 : Quan sát tranh (5’) Mục tiêu : Học sinh biết cách quan sát tranh Tiến hành Giáo viên treo tranh lên bảng Em cho biết chủ đề của 2 bức tranh và tên tác giả Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nội dung tranh ø (10’) Mục Tiêu : Học sinh cảm thụ được bức tranh Cách tiến hành : Giáo viên đặt câu hỏi Tranh gia đình em vẽ gì? Hoạt động3 : Nhận xét và đánh giá(10’) Mục Tiêu : Học sinh cảm thụ được bức tranh Cách tiến hành : Giáo viên đặt câu hỏi Tranh gia đình em vẽ gì? Học sinh 1 em đọc 2 em lên bảng sửa. Học sinh trả lời theo ý của mình Học sinh điền vào phiếu rồi trình bày lên bảng. Củng cố : (5’) Học sinh đọc lại ghi nhớ Nhận xét Dặn dò: (2’) Làm bài tập phần b SGK Chuẩn bị. Học sinh tự làm Sửa bài. Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày tháng năm TỪ NGỮ Tiết 1 : Thầy trò Giảm tải: Câu 2 mục II .A Mục Tiêu: Kiến thức : Hệ thống hoá, củng cố mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng để nói và viết về thầy trò. Kỹ năng : giúp học sinh nhận biết, giải nghĩa một số từ gốc Hán, 1 số từ thuần Việt, từ ghép nói về thầy trò. Thái độ : Giáo dục học sinh nói, viết đúng Tiếng Việt Chuẩn bị : Giáo viên : Sách giáo khoa . Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sách vở. Bài mới : Thầy, trò (1’) Hoạt động 1 :Cả lớp (5’) Mục tiêu : Giới thiệu các từ ngữ mới Phương pháp đàm thoại : Cách tiến hành Giáo viên đọc mục I/SGK và ghi bảng Hoạt động 2 : Thảo luận (20’) Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ nghĩa từ Phương pháp vấn đáp luyện tập: Cách tiến hành : Giáo viên nêu câu hỏi. Từ thầy để chỉ những ai ? “Trò” chỉ những ai ? Vậy: “Thầy trò” chỉ mối quan hệ giữa những ai ? Thầy giáo dùng để chỉ ai ? Cô giáo dùng để chỉ ai ? Ngoài những từ trên còn từ nào dùng để chỉ người dạy học nói chung? Giáo viên là từ ghép “ giáo” và “viên” “Giáo “ có nghĩa là gì? Tìm 1 số từ ghép có tiếng “giáo” Học sinh Họat động cá nhân Học sinh đọc lại phần này Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Học sinh trả lời :Người làm nghề dạy học hay dạy nghề Người đi học nói chung là “Trò Mối quan hệ giữa người dạy và người học Người dàn ông hoặc người dàn bà làm nghề dạy học Nhà giáo, giáo viên Dạy Hoạt động 3 :Luyện tập (5’) Mục tiêu : Học sinh hiểu và làm đúng các bài tập. Phương pháp thực hành Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài Điền từ: 1 . cô giáo, 2 thầy giáo, 3 tận tuỵ, 4 học tập 5 vui chơi, 6 kỷ niệm, 7 thân thương Giáo dục, giáo huấn, giáo sự Hoạt động cá nhân Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Học sinh tự điền Củng cố : (3’) Từ nào chỉ rõ thái độ của em đối với thầy cô, bạn bè. Chấm vở, nhận xét Dặn dò: (2’) Học thuộc mục I Chuẩn bị : Tổ quốc SỨC KHOẺ Tiết 1 : Nguyên nhân gây bệnh Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Học sinh biết rõ những nguyên nhân gây ra 1 số bệnh thường gặp Kỹ năng : Xây dựng cho học sinh thói quen hằng ngày để đề phòng bệnh Thái độ : biết cách phòng bệnh Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh như sách giáo khoa . Học sinh : sách giáo khoa Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra tập vở học sinh Bài mới : nguyên nhân gây bệnh (1’) Hoạt động 1 :Thảo luận (10’) Mục tiêu : Học sinh biết nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hoá Phương pháp đàm thoại : Cách tiến hành Giáo viên nêu câu hỏi. Vì sao phải ăn uống vệ sinh ? Hãy kể những trường hợp a7n uống không hợp vệ sinh. Kết luận : Aên uống không hợp vệ sinh thì đễ bị đau bụng, tiêu chảy. Hoạt động 2 : Thảo luận (10’) Mục tiêu : Học sinh biết nguyên nhân các bệnh: ghẻ, chấy rận, sán Phương pháp thảo luận: Cách tiến hành : Giáo viên nêu câu hỏi. Nêu những hiện tượng giữ gìn vệ sinh kém? Vì sao phải giữ gìn vệ sinh thân thể Kết luận: Giữ vệ sinh thân thể không tốt gây ra các bệnh ghẻ chấy rận. Hoạt động 3 :Thảo luận (10’) Học sinh Học sinh xem sách giáo khoa- quan sát và trả lời. Để tránh bệnh tật Thức ăn chưa nấu chín thức ăn ôi thiu, nước chưa đun sôi Họat động nhóm Ít tắm, để người bẩn thỉu, mặc quần áo bẩn, để tóc dài, móng tay dài, Tránh các bệnh ghẻ, chấy rận ]Mục tiêu : Học sinh biết cách bảo vệ sức khoẻ trước các ngoại cảnh Phương pháp thảo luận , vấn đáp Đồ dùng dạy học : Tranh Cách tiến hành : Giáo viên nêu câu hỏi Khi trời nắng nóng, ra đường ta phải làm gì? Khi trời lạnh ta phải làm gì? Kết luận: Môi trường chung quanh ta bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh tật Củng cố : (3’) Nêu các nguyên nhân gây ra bệnh tật thường gặp mà em biết Hoạt động nhóm, cá nhân Học sinh xem tranh suy nghỉ trả lời Phái có nón tránh say nắng Mặc áo ấm tránh nhiễm lạnh, viêm phổi Học sinh đọc thuộc ghi nhớ Dặn dò: (2’) Học thuộc ghi nhớ áp dụng các điều mà các em đã học vào thực tế cuộc sống Chuẩn bị: “Phòng bệnh tích cực” TOÁN Tiết 4 : Phép chia Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Củng cố lại cách dặt tính và cách tính, nắm vững tên gọi các thành phần trong phép chia hết và c1o dư Kỹ năng : Rèn học sinh tính đúng, nhanh Thái độ : Giáo dụcTính chính xác, khoa học Chuẩn bị : Giáo viên : Sách giáo khoa – Vở bài tập . Học sinh : Sách giáo khoa – bảng con Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ:Phép nhân (4’) Nêu tên các thành phần trong phép nhân ? Quy tắc nhân với 0, 1 Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới : Phép chia (1’) Hoạt động 1 :Cả lớp (10’) Mục tiêu : Học sinh nắm được cách đặt tính và tính Phương pháp luyện tập : Cách tiến hành Giáo viên ghi bảng 639 : 3 Yêu cầu học sinh làm bài. Hoạt động 2 : học sinh nhóm, tổ (10’) Mục tiêu : Học sinh nắm vưng tên gọi các thành phần Phương pháp thảo luận, vấn đáp: Cách tiến hành : Giáo viên nêu bài 740 : 3 Yêu cầu học sinh tính và nêu tên gọi. Kết luận: Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Hoạt động 3 :Luyện tập (10’) Mục tiêu : Học sinh vận dụng giải đúng các bài tập. Phương pháp luyện tập Cách tiến hành : Giáo viên giao bài tập: Bài 1 Bài 3 : tóm tắt 4 học sinh : 1 hàng 48 học sinh : ? hàng Học sinh Học sinh trả lời – sửa bài tập trên bảng Học sinh đặt tính và tính 6 3 9 3 0 3 213 0 9 0 số bị chia 7 4 0 3 số chia 1 4 2 4 6 thương 2 0 số dư 2 Học sinh làm bài tập Bảng con 1 học sinh đọc đề tóm tất g giải Bài 4 : Tóm tắt Gạo tẻ : Gạo nếp: Củng cố : (3’) Ta phải thực hiện phép chia khi phải tìm thương, chi 1 số thành nhiều phần bằng nhau, hoặc so sánh gấp, kém mấy lần Dặn dò: (2’) Bài tập 2,6/ SGK 7 Chuẩn bị : Biểu thức có chứa 1 chữ Giải Số hàng xếp được: : 4 = 12 (hàng) Đáp số : 12 hàng Giải Số kg gạo nếp : 6 = 45 (kg) Đáp số : 45 kg CHÍNH TẢ Tiết 1 : Ngày khai trường Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Giúp học sinh nghe và viết được 4 khổ thơ. Kỹ năng : Viết đúng các từ khó: khai trường, hớn hở, sách , trong xanh. Thái độ :Rèn học sinh viết đúng sạch đẹp. Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh như sách giáo khoa . Học sinh : sách, vỡ, bảng con. Hoạt động dạy và học : Giáo viên Ổn định : (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sách giáo khoa, vở, bảng Bài mới : Ngày khai trường (1’) Hoạt động 1 :Cả lớp (10’) Giáo viên đọc mẫu lần 1 Hoạt động 2 : Thảo luận (10’) Phương pháp vấn đáp: Tác giả miêu tả quang cảnh ngày khai trường như thế nào? Tâm trạng của các em học sinh nhân ngày khai giảng ra sao? Hoạt động 3 :hướng dẫn viết từ khó (10’) Phương pháp luyện tập Giáo viên ghi bảng : khai trường trong xanh, hớn hở, cặp sách, reo. Hoạt động 4 : Viết chính tả. Giáo viên đọc mẫu lần 2 Giáo viên đọc chính tả Giáo viên chấm bài, nhận xét Hoạt động 5 :Luyện tập Giáo viên nhận xét – bổ sung Củng cố : (3’) Dặn dò: (2’) Sửa lỗi chính tả Chuẫn bị :”Chú chín” Nhận xét tiết học. Học sinh Hoạt động cá nhân 2 học sinh đọc cá nhân Nhộn nhịp, náo nức Cưới hớn hở, tay bắt mặt mừng. Oâm vai bá cổ. Học sinh nêu từ khó Học sinh phân tích cấu tạo g viết bảng con Học sinh ghi bài Học sinh làm bài vào vở bài tập THỂ DỤC Tiết 2 : Bài 2 Giảm tải: Mục Tiêu: Kiến thức : Ôn cũng cố kiến thức về học tập hợp hàng dọc, giãn cách, nghỉ nghiêm, quay trái, phải yêu cầu nhanh, trật tự Học cách chào báo cáo – Yêu cầu biết chào báo cáo. Học động tác rèn luyện tư thế tay Trò chơi “chọi gà” Yêu cầu nắm vững cách chơi và luật chơi P
Tài liệu đính kèm: