Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 27

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu các từ: Cầu Sông Đuống Sáng Ngời, Sông Vàng.

o Hiểu và cảm thụ: Bài thơ có âm điệu nhẹ nhàng gợi niềm yêu thích cảnh đẹp của cầu sông đuống vào ban đêm gợi niềm tin vào cuộc sống.

- Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc, diễn cảm.

- Thái độ: yêu đời, lạc quan, tin yêu cuộc sống.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : Tranh sông đuống, SGK

- Học sinh : SGK, Vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 58 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khắc sâu kiến thức vừa học.
 Phương pháp : Thực hành, trực quan
_ Hoạt động cá nhân.
_ 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trong vai cô chủ
_ Học sinh kể – bạn nhận xét.
4/ Dặn dò: (1’)
Xem lại bài đã làm
Chuẩn bị làm bài viết.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 54 	 
KỸ THUẬT 
LÀM ĐẤT LÊN LUỐNG TRỒNG CÂY
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức : Biết được tác dụng của việc làm đất trước khi gieo trồng, biết được các quy định và an toàn lao động. Biết cách làm đất và lên luống khi gieo trồng.
Kỹ năng: rèn kỹ năng làm việc với các công cụ làm vườn cuốc, cào, vồ đập đập.
Thái độ: giáo dục học sinh ý thức yêu lao đ65ng, thích lao động.
II/ Chuẩn bị:
GV : Tranh ảnh, SGK.
HS : SGK.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Thử độ nảy mầm của hạt giống (4’)
Muốn hạt giống nảy mầm tốt thì cần phải có các điều kiện gì ?
Nhận xét.
3. Bài mới: (30’) Làm đất và lên luống trồng cây 
_ Giới thiệu: Cây sống và phát triển được là nhờ đất, muốn đất tốt, cần phải làm đất và bón phân.
_ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài KT.. ghi tựa
Hát
_ 3 Học sinh 
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tác dụng của việc làm đất và lên luống.
Hiểu được tác dụng của việc làm đất và lên luống.
Phương pháp : Đàm thoại trực quan, giảng giảng
_ Hoạt động lớp
_ Người ta thường làm đất bằng gì ? 
_ làm đất trước có tác dụng gì ?
_ Cày, cuốc
_ Làm đất tơi xốp, sạch đất đá, cỏ dại, rễ cây dễ hút nước và thức ăn.
_ Nếu không làm đất kỹ trước khi gieo trồng thì sẽ có tác hại gì ?
_ Đất bị rắn, không tơi xốp, nhiều đá sỏi cỏ dại hút hết thức ăn của rau, hoa và che ánh sáng.
_ Em có biết tại sao khi trồng rau, hoa người ta phải lên luống rồi mới gieo hạt hoặc trồng cây con ?
_ Tiện đi lại chăm sóc cây và thoát nước khi mưa to.
_ Khi bị ngập úng nước thì rau, hoa sẽ ntn ?
_ Héo & chết.
* Hoạt động 2: Yêu cầu của việc làm đất & lên luống con toàn lao động.
Học sinh nắm được các yêu cầu và sự an toàn trong công việc.
* Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
_ Hoạt động nhóm
_ Phát phiếu học tập cho các nhóm
_ Nêu 1 số yêu cầu của việc làm đất & lên luống ?
_ Khi làm đất ta cần chú ý điều gì ?
_ Khi làm đất và đánh luống chúng ta phải sử dụng cuốc, cào, vồ đập đất nếu không thận trọng sẽ dễ gây ra tai nạn lao động.
_ Thảo luận và trình bày
_ Học sinh trình bày 4 yêu cầu.
_ Học sinh nêu
-> Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
_ Phương pháp: Thực hành thi đua.
_ Hoạt động lớp
_ Trò chơi: em làm nông dân
_ Cho các tổ thi đua nêu yêu cầu của việc làm đất.
_ Học sinh thi đua kể
_ Nhận xét, bổ sung.
4/ Dặn dò: (1’)
_ Học bài.
_ Chuẩn bị làm đất và lên luống trồng cây (tt)
Nhận xét tiết học.	
TIẾT 53
THỂ DỤC
BÀI 53
I/ Nhiệm vụ – yêu cầu : 
Ôn bài thể dục với cờ để chuẩn bị kiểm tra tháng.
Rèn luyện khả năng ném trúng đích ở khoảng cách xa.
Học cách nhảy dây tập thể “vào dây”.
II/ Địa điểm – phương tiện
Sân trừong, còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp tổchức 
I. Phần mở đầu 
5’
_ Phổ biến nội dung ôn tập bài, TD để kiểm tra vào buổi học sau.
_ Tập một số động tác như bài 52
_ Theo đội hình 4 hàng ngang 
_ Học sinh tập.
II. Phần cơ bản 
a. Ôn tập thể dục
_ Tập 5’ kiểm tra thử và thông báo chỗ sai, chưa đạt yêu cầu.
b. Ôn ném bóng trúng đích cách xa 5 – 6m.
- Chia lớp thành 2 đứng tổ cách nhau 10m ở giữa đặt 1 quả bóng ném vào đích bằng cách vung tay ra phía sau và ném qua vai.
c. Đọc cách “vào dây” khi nhảy tập thể
_ Nội dung xem chương IV phần 1.
30’
_ Học sinh tập nhiều lần cho thành thạo, cho mỗi em chơi, ném độ 3,4 lần
_ Cho mỗi em nhảy 2,3 lần thì chạy ra.
III. Kết thúc 
5’
_ Giáo viên nhận xét ưu khuyết của lớp làm bài thể dục và yêu cầu ôn tập để kiểm tra lấy điểm ở các buổi sau.
_ Ôn bài TD đã học 2.3 x 8 nhịp
_ Vệ sinh sân bãi sạch sẽ.
Thứ ngàytháng.năm
Tiết: 54
Tập đọc
GIỮ ĐÊ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu và các từ diễn đạt rả rích, mưa tối tăm mặt mũi, mưa thối đất thối cát, ráo riết, hung tợn, lênh láng, mỏng manh, lặn lội.
	ND: Cảnh mưa lũ dữ dội và quyết tâm giữ gìn con đê của bộ đội và nhân dân.
Kỷ năng: Rèn đọc như hướng dẫn SGK.
Thái độ: Giáo dục HS sự đoàn kết của mọi người chống lại cơn lũ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, VBT.
Học sinh: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Qua cầu sống Đuống (4’)
HS thuộc lòng và TCCH
- Câu thơ “Diện nhà máy gỗ, máy Diêm sáng ngời” nói lên điều gì?
- Em hiểu câu “Giữa đêm mà vẫn thấy đời sáng sao”?
- Nêu đại ý bài 
-> GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Giữ đê (30’)
* Gtb: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Giữ đê”
-> GV ghi tựa.
* Hoạt động 1: Đọc mẫu.
a. Mục tiêu: HS cảm thụ bài văn.
b. Tiến hành:
- Phương pháp đàm thoại, giảng giải.
- GV đọc mẫu lần 1 – tóm ND bài
- Yêu cầu HS chia đoạn 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài luyện đọc
a. Mục tiêu: HS hiểu ND bài, đọc đúng
b. Tiến hành:
- Phương pháp thảo luận, đàm thoại, trực quan.
Đ1: “Từ đầu đất liền”
- Hình ảnh con đê trong trận lũ lụt tác giả miêu tả ra sao?
- Những trận mưa được tác giả miêu tả ra sao?
- Mưa rả rích là mưa ntn?
-> Ý 1: Cơn mưa rất dữ tợn
- Tìm từ khó đọc trong Đ1?
- HS phân tích từ khó, luyện đọc.
Cách đọc đoạn 1?
GV đọc D1:
* Đ2: Còn lại
Cảnh con đê bị đe dọa để tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào?
Trước trận lụt người cứu đê ra sao?
Hai trung đoàn bộ đội được điều động tới làm gì?
+ Kinh hoàng là gì?
+ Tùm hun là gì?
-> Ý 2: Cảnh con đê bị vỡ – cảnh cứu đê của bộ đội, nhân dân.
Tìm từ khó đọc?
Cách đọc đoạn 2?
- GV đọc đoạn 2
* Đại ý: Mưa dữ dội đê có thể bị vỡ những con người vẫn quyết cứu giữ đê.
* Hoạt động 3: Củng cố (4’)
a. Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức.
b. Tiến hành:
Phương pháp thi đua, đàm thoại
* Trò chơi:
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm đoạn văn – nêu ý đoạn
- Đọc cả bài – nêu đại ý
- Qua bài này em học được ở các cô chú công nhân những điều gì/
4. Dặn dò:
- Đọc bài + học đại ý
Chuẩn bị: Buổi chợ trung du
-> nhận xét tiết học.
Hát
- 1HS
- 1HS
- 1HS
- HS nhắc lại
- HĐ lớp, cá nhân
- 1HS khá đọc – lớp đọc thầm gạch chân từ khó.
Đ1: “Từ đầu đất liền”
Đ2: “Đội trưởng Ngoạn chân đê”
Đ3: Còn lại
- HĐ nhóm, cá nhân
- HS đọc
- Khúc đê bây giờ đủ còn là nét đỏ nhờ mỏng manh bên mênh mông sóng nước.
- Mưa rả rích hung tơn hơn.
- Mưa lớn kép dài từ mùa này sang mùa khác.
- Rả rích, tối tăm mặt mũi, thối đất thối cát, ráo riết
6 em đọc từ khó
Nhấn giọng ở những từ miêu tả cảnh mưa lớn dữ dội.
HS luyện đọc cá nhân 6 em
HS đọc
Xoáy nước hình phễu kêu oằng oặc, sùng sục xói thẳng vào chân đê.
Mọi tầng lớp đều được điều động đến, mọi người đều trên cực khẩn trương, cán bộ huyện đến tận nơi xem xét.
Xé6p đá vào chân đê chỗ dòng nước xoáy vào.
 Sợ hãi, hốt hoảng
 Thấp hụp xuống, che kín cả người.
Sùng sục, vằng vặc, lép nhép, tùm hum, óa bạt.
Đọc với giọng khẩn trương, sôi nổi.
HS luyện đọc 6 em
HĐ nhóm, cá nhân
2 dãy thi đua đọc
HS khác nhận xét
1HS
Nhận xét tiết học.	
Thứ ngàytháng.năm
LỊCH SỬ
TIẾT 27	BÀI: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
* Giảm tải: “Một viên tướng dàn binh đánh” bỏ
Sửa câu 2: Nêu ý nghĩa chiến thắng của quân Tây Sơn diệt Họ Trịnh.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết việc tiến ra Thăng Long của Nguyễn Huệ nhằm mục tiêu diệt Họ Trịnh thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Kỷ năng: HS biết được sự thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới sai 200 năm.
Thái độ: Khâm phục tinh thần của nghĩa quân Tây Sơn và anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh ảnh, SGK
Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Thành thị ở Tr 16 – 17 (4’)
Hãy kể tên các thành thị lớn của nước ta ở Tr. 16 – 17.
Nêu nét chính của một thành thị mà em biết.
Đọc bài học
-> GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (30’)
* Gtb: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”
-> GV ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung bài học.
b. Tiến hành:
Phương pháp đàm thoại, thảo luận, trực quan.
Tình hình đàng ngoài khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Nghe tin Nguyễn Huệ kéo ra Thăng Long tình hình Thăng Long ntn?
Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh
* Thảo luận: Nhóm 1, 3 mô tả lại trận đánh của quân Tây Sơn.
GV treo tranh giới thiệu trận đánh.
Nhóm 2, 4: Nêu ý nghĩa chiến thắng của Quân Tây Sơn diệt Họ Trịnh?
c. Kết luận: Nêu bài học (3 em)
* Hoạt động 3: Củng cố
a. Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức.
b. Tiến hành: Sắm vai
GV cho HS sắm vai “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
-> GV nhận xét – tuyên dương.
4. Dặn dò:
- Học bài.
Chuẩn bị: Quang Trung đại phá Quân Thanh
-> nhận xét tiết học.
Hát
- 1HS
- 1HS
- 1HS
- HS nhắc lại
HĐ nhóm, lớp, cá nhân
HS đọc SGK “từ đầu đến đợi đánh”
Thăng Long náo loạn chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quân tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất dấu tài sản, đưa vơ con đi trốn.
HS đọc đoạn còn lại.
Quân Nguyễn Huệ tiến như vũ bảo về Thăng Long đổ bộ lên Thăng Long đánh vào phủ Chúc.
- Quân Trịnh Khải nhà nhau không dám bấn, Trịnh Khải bỏ chạy, bị dân bắt trói
- Nhà Tây Sơn đổ họ Trịnh (năm mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
HĐ nhóm
Các nhóm cử đại diện sắm vai. Nghĩa quân Tây Sơn, Trịnh Khải binh lính họ Trịnh
Nhận xét tiết học.	
Thứ ngàytháng.năm
TOÁN
TIẾT 133	BÀI: ÔN TẬP: VIẾT VÀ ĐỌC SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố để HS nắm vững về viết và đọc STN trong hệ thập phân.
Kỷ năng: Rèn kĩ năng viết, đọc số thành thạo.
Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: 1 số ví dụ, VBT
Học sinh: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Ôn dãy số tự nhiên (4’)
Hai số tự nhiên chẵn hoặc lẻ hơn kém nhau? Đơn vị.
Giữa 2 số chẵn hay lẻ thì có 1 STN nào?
Sửa BTVN 5, 6/178.
-> GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới: Ôn tập viết và đọc STN thập phân (30’)
* Gtb: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập viết và đọc STN hệ thập phân.
-> GV ghi bảng
2 triệu 0 trăm linh 9 nghìn
2.009.005
7 8 3 0
Đọc số
Viết số
Bảy nghìn 8 trăm 3 mươi
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ.
a. Mục tiêu: HS nhớ và khắc sâu hơn.
b. Tiến hành:
Phương pháp đàm thoại, thực hành.
1 chục = ? đơn vị
 1 trăm = ? chục
 1 nghìn = ? trăm
Vậy 2 đơn vị ở 2 hàng liền nhau thì gấp (kém) nhau mấy lần?
* Cho HS viết thành tổng
- GV đọc: 105, 2036
* Đọc số: 327160805
Vị trí của mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?
-> nhận xét.
Vậy để đọc STN có nhiều chữ số ta làm sao? Viết STN viết ntn?
GV đọc cho HS viết bảng con các số.
* Hoạt động 2: Luyện tập
a. Mục tiêu: Làm đúng yêu cầu đề.
b. Tiến hành:
Phương pháp thực hành, thi đua.
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm.
a. 10 đơn vị = 1 chục
b. 10 chục = 1 trăm
c. 10 trăm = 1 nghìn
-> nhận xét – tuyên dương
Bài 2: Viết vào ô trống
-> GV nhận xét
Bài 3: Viết dưới dạng tổng
70852 = 70000 + 800 + 50 + 2
= 7 x 10000 + 8 x 100 + 5 x 10 + 2
476.850 = 400000 + 70000 + 6000
+ 800 + 50 + 0
= 4 x 100000 + 7 x 10000 + 6 x 1000
+ 8 x 100 + 5 x 10 + 0
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
* Hoạt động 3: Củng cố (4’)
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học.
b. Tiến hành:
Phương pháp thi đua trò chơi “Ai nhanh nhất”
GV yêu cầu 3 HS đại diện 2 dãy lên thi đua.
* Số bí nhất có 1 chữ số ai phất nhanh -> trả lời.
* Số bí nhất có 3 chữ số ai phất nhanh -> trả lời.
* Số lớn nhất có 1, 3 6 chữ số?
Để đọc STN có nhiều chữ số ta làm sao?
4. Dặn dò:
- Làm BTVN 5/180
Chuẩn bị: So sánh các STN 
-> nhận xét tiết học.
Hát
- 1HS
- 1HS
5/
a/ x = 0 , 2, 4 < 5
b/ 3 < x < 5
x = 4
6/ a/ x < 5
x = 1, 3
b/ 3 < x < 5
 x = không có STN
- HS nhắc lại
HĐ lớp, cá nhân
HS nêu, bạn nhận xét và viết số lên bảng.
10 lần
HS viết bảng con
105 = 100 + 5
2036 = 2000 + 30 + 6
1HS lên bảng chỉ và nêu rõ vị trí của từng số
- Tách ra thành từng lớp -> đọc, viết.
327 160 805
29 340 967
- HĐ cá nhân, nhóm
- Làm vở – sửa mu ai phất cờ nhanh được trả lời.
- Lớp làm vở – sửa bài tiếp sức 2 dãy thi đua.
-> nhận xét
- Lớp làm vở – sửa bảng phụ – lớp hát chung hoa
HĐ nhóm, cá nhân
HS lên và cầm cờ.
Nhận xét tiết học.	
300.000
3
340 597
523
300
1349
30
38
Giá trị của chữ số 3
Số 
Thứ ngàytháng.năm
NGỮ PHÁP
TIẾT 27 	BÀI TRẠNG NGỮ
BT 2 (II.B): BỎ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nắm được trạng ngữ là bộ phận phụ của câu.
Kỷ năng: Biết dùng trạng ngữ khi đặt câu tránh viết câu chỉ có bộ phận phụ mà thiếu bộ phận chính.
Thái độ: Giáo dục HS nói và viết câu có dùng trạng ngữ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ
Học sinh: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Ôn tập (4’)
Đặt câu có DT làm CN, TT làm VN.
Đặt câu có DT làm CN; ĐT làm VN
Sửa BT ở nhà
-> GV nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới: Trạng ngữ (30’)
* Gtb: Hôm nay chúng ta học các bộ phận phụ của câu qua bài “Trạng ngữ”
-> GV ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài rút ra bài học.
a. Mục tiêu: HS nắm được bài.
b. Tiến hành:
Phương pháp trực quan, đàm thoại, giảng giải.
GV đưa bảng phụ có ghi 
Mùa thu 1954, Bác Hồ // đã tới thăm đền Hùng.
Trên cành cây, chim // kêu ríu rít.
- Ngoài 2 bộ phận chính là CN và VN, trong câu còn có thêm bộ phận nào?
GV cho HS so sánh với câu không có bộ phận đứng trước?
Nếu lược bỏ 2 bộ phận phụ đó đi thì câu có nghĩa không? Vì sao?
-> GV: Hai bộ phận trên là thành phần phụ của câu làm rõ ý nghĩa cho câu gọi là trạng ngữ.
Vị trí, đặc điểm của trạng ngữ.
Mùa thu 1945 là TN chỉ thời gian
Trên cành cây là TN chỉ nơi chốn.
Ngoài ra còn có TN chỉ nguyên nhân, mục đích.
-> yêu cầu HS cho thêm 1 số VD về câu có TN
c. Kết luận: Bài học SGK trang 103
a. Mục tiêu: Làm đúng bài tập
b. Tiến hành:
Phương pháp thực hành, thi đua
Bài 1: Gạch dưới những từ ngữ làm trạng ngữ.
Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội.
Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió, xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.
Bài 2: Viết tiếp để thành câu có những từ ngữ sau đây làm trạng ngữ.
Trên đỉnh núi, tuyết phủ trắng xóa.
Ơû quê em, nhà nào cũng có vườn cây ăn trái.
Hôm qua, em đi xem xiếc.
Bổng nhiên, trời đổ mưa.
-> Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3: Viết vào chổ trống những từ ngữ làm trạng ngữ cho các câu sau:
Trên đường phố, xe cô đi lại như mắc cửi.
Năm nay, em gái của Việt học lớp ba.
Trên đồng ruộng, bà con xã viên đang gặt lúa.
Từ đằng đông, mặt trời mọc.
* Hoạt động 3: Củng cố (4’)
Mục tiêu: củng cố khắc sâu kiến thức vừa học.
Tiến hành:
Trò chơi:
Các nhóm tìm TN đúng hợp lý gắn vào câu cho sẳn ở bảng.
4. Dặn dò:
- Học bài: LBTVN
- Chuẩn bị: Trạng ngữ (TT)
-> nhận xét tiết học.
Hát
- 1HS
- 1HS
HS nhắc lại
HĐ lớp, cá nhân
HS xác định CN, VN trong câu
Trạng ngữ
Câu trên cp1 ý nghĩa rõ ràng hơn cụ thể hơn vì biết được thời gian Bác Hồ tới đền Hùng.
Biết được chim đang đậu ở đâu.
Câu vẫn có nghĩa vì có CN và VN.
HS nhắc lại
Đứng ở đầu câu, đứng sau dấu phẩy.
- VD: Nhờ bạn, em học tập tiến bộ.
VD: Muốn đi khỏe mạnh, chúng ta phải tập thể dục thường xuyên.
- HS nêu, bạn nhận xét.
- HS đọc 3 em.
- HĐ cá nhân, nhóm.
- Lớp làm vở – HS sửa bảng phụ lên gạch dưới những trạng ngữ có trong câu.
- Lớp làm vở – 4HS đại diện, dãy lên sửa bài tiếp sức.
- HS làm vở – sửa bài miệng.
- Tìm nhanh, đúng -> thắng.
Nhận xét tiết học.	
Thứ ngàytháng.năm
MỸ THUẬT
TIẾT 27
BÀI VTT: VẼ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nhớ lại và hình dung lại đặc điểm hình dáng, hoạ tiết trang trí của 1 số chậu cảnh trong đời sống. Có được khái niệm chung về cấu trúc chậu cảnh và cách trang trí.
Kỷ năng: Tự vẽ mẫu chậu cảnh và trang trí theo hướng dẫn của GV.
Thái độ: Yêu thích hội hoạ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Một số ảnh chụp chậu cảnh và chậu có trồng cây cảnh, một số hoa tiết trang trí vốn có dân tộc, mẫu vẽ.
Học sinh: SGK, vở vẽ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: VTĐT: Vẽ chân dung (4’)
Nhận xét bài vẽ của HS.
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-> GV nhận xét.
3. Bài mới: VTT: vẽ trang trí chậu cảnh (30’)
* GTB: Hôm nay chúng ta học bài VTT chậu cảnh.
-> GV ghi tựa.
* HĐ1: HDHS quan sát – nhận xét.
Mục tiêu: HS nhận biết được 1 vài họa tiết để trang trí chậu cảnh.
Tiến hành:
Phương pháp đàm thoại, trực quan.
Nhà em có trồng cây cảnh không?
Cây cảnh thường trồng vào đâu?
-> Chậu cảnh có nhiều loại to, nhỏ có hình dáng, màu sắc, trang trí khác.
Kể vài hình dạng của chậu cảnh?
Chất liệu làm chậu cảnh là gì?
Hoạ tiết trang trí ntn?
-> Cho HS xem 1 vài mẫu trang trí/SGK
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ – thực hành.
Mục tiêu: HS nắm cách vẽ trang trí phù hợp với từng chậu cảnh.
Tiến hành: 
Trực quan, thực hành, giảng giải.
GV vẽ 2 hoặc 3 chậu cảnh lên bảng cho HS chọn họa tiết để trang trí.
-> GV sửa – bổ sung.
Chọn các họa tiết vốn cổ dân tộc hoặc hoa cúc hoa sen.
Yêu cầu HS vẽ vào vở.
-> Màu sắc tùy ý + nên hạn chế tránh loè loẹt quá.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Hát
- HS nhắc lại.
- HĐ lớp.
- HS phát biểu.
- Vào chậu cảnh.
- Hình trụ, hình quả trám, hình lục lãng hoặc phình trên thắt dưới.
- Xi măng, đất nung gốm sành sứ.
- Vẽ hoa lá, chi chóc hoặc nhiều họa tiết rực rỡ.
- Quan sát và nhận xét.
- HĐ lớp, cá nhân .
- HS vẽ và trình bày theo suy nghĩ của mình.
- HS vẽ.
Hoạt động 3: củng cố (4’) 
Củng cố kiến thức vừa học.
Phương pháp : Đàm thoại, thực hành
_ Hoạt động cá nhân.
_ Kể vài nơi trang trí đồ gốm ở nước ta ?
4/ Dặn dò: 
Về tô màu cho xong.
Chuẩn bị: Vẽ cây đơn giản
Nhận xét tiết học.	
Tiết 26: 	Thứ ngàytháng.năm
TỪ NGỮ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảm tải:
_ Câu 3, 4, 5 (II, A) : bỏ
_ BTĐT bỏ đoạn “Nhà bác học. Nổi”
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa củng cố kết hợp mở rộng 1 số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề “nghiên cứu khoa học”
Kỹ năng: Giải nghĩa nhận biết nghĩa và minh hoạ 1 số từ ngữ thuộc chủ đề bằng từ có nghĩa hoặc gần nghĩa.
Thái độ: Giáo dục học sinh kính trọng những nhà khoa học vĩ đại.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: SGK, tranh ảnh
	_ SGK, VBT, SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Ôn tập
Đặt câu với từ bộ binh, xe tăng
Đọc phần điền từ
-> Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Nghiên cứu khoa học (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay sẽ giúp các em củng cố mở rộng từ ngữ thuộc chủ đề “Nghiên cứu khoa học”.
-> Giáo viên ghi bảng.
Hát
_ 2 học sinh 
_ 1 Học sinh 
_ HS nhắc lại.
Hoạt động 1: TÌm hiểu nghĩa các từ.
Học sinh giải nghĩa 1 số từ.
Phương pháp : Trực quan, giảng giải
_ Hoạt động lớp
_ Nhà khoa học là người làm công việc gì ?
_ Chuyên nghiên cứu về một ngành XH nào đó về TNXH.
_ Nêu tên 1 số nhà khoa học mà em biết ở trong nước và ngoài nước
_ Lương Định Của
_ LU – I – Paxtơ
_ Ê – đi – xơn.
_ Phát minh KH là gì ?
_ vấn đề mới được fát hiện ra để cống hiến cho xã hội loài người.
_ nêu các phát minh nổi tiếng của các nhà KH đó ?
_ Paxtơ đã tìm ra loại vi trùng gây bệnh dại và chế ra thuốc tiêm phòng ngừa bệnh dại.
_ Lương Định Của nghiên cứu kỹ thuật trồng trọt ch năng suất cao.
_ N

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc