Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 25

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu và cảm thụ; phương thức trồng, tỉa, gặt hái thô sơ của đồng bào miền tây qua lối văn miêu tả với nhiều chi tiết cụ thể của nhà văn.

- Kĩ năng: rèn học sinh đọc nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh vật, diễn cảm.

- Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích lao động.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : SGK, VBT, Tranh minh họa.

- Học sinh : SGK, VBT.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 53 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
4 – 1 = 3 (phần)
54 : 3 = 18 m
18 x 4 = 72 (m)
18 x 1 = 18 (m)
18+12 = 30 (m)
72 + 12 = 84 (m)
ĐS: sợi 1: 84 m
 Sợi 2: 30 m
Bài 3: Tìm x
-> Giáo viên nhận xét
_ Học sinh làm bảng con. Lớp làm vở
4/Củng cố: (4’)
_ Học sinh nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
_ chấm vở – nhận xét.
5/ Dặn dò: (2’)
Làm BT 4/165
Chuẩn bị: Ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 49 	 
KỸ THUẬT 
LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TT)
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức : Học sinh biết lắp mô hình theo gợi ý mà không cần sự hướng dẫn của giáo viên.
Kỹ năng: Học sinh biết lắp mô hình theo ý thích của bản thân.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính khéo léo, óc sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
GV : Một vài mẫu đã lắp sẵn.
HS : Bộ lắp ghép.
III/ Hoạt động dạy và học: 
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Lắp mô hình tự chọn (4’)
Nhận xét bài lắp tiết trước.
3. Bài mới: (30’) Lắp mô hình tự chọn.
_ Giới thiệu: Chúng ta tiếp tục lắp mô hình tự chọn
Hát
Hoạt động 1: 
Giáo viên trả lại sản phẩm cho học sinh 
Phương pháp : Thực hành.
_ Hoạt động cá nhân.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tiếp để hoàn thành sản phẩm.
_ Học sinh thực hiện lắp ghép mô hình.
_ Quan sát và gợi ý cho học sinh thực hiện các thao tác khó và nhắc nhở học sinh cố gắng hoàn thành sản phẩm trong 1 tiết.
* Kết luận: các mẫu lắp đẹp sáng tạo.
4/ Củng cố : (4’)
_ Thu bài – nhận xét
5/ Dặn dò:
_ Tập lắp lại mô hình đã học
_ Chuẩn bị: Ích lợi của việc trồng rau qủa.
Nhận xét tiết học.	
THỂ DỤC
BÀI 49
I/ Mục tiêu:
Tổ chức hướng dẫn cho học sinh 
Ôn 7 động tác thể dục với cờ. Yêu cầu thuộc động tác, đúng tư thế.
Tập ném bóng trúng đích (ném 2 tay)
Đá cầu bằng đầu gối. Yêu cầu đá cầu bằng đầu gối.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : còi, 5 quả bóng.
Học sinh : Mỗi em 2 lá cờ nhỏ, 1 quả cầu.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định lượng 
Phương pháp tổchức 
I. Phần mở đầu 
5’
_ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập 
_ Khởi động : đi đều, đứng lại.
_ Theo đội hình 4 hàng ngang 
_ Theo đội hình vòng tròn.
II. Phần cơ bản 
_ Ôn 7 động tác với cờ đã học.
+ Động tác: Vung tay
+ Động tác; bật chân, gập thân, vung tay.
+ Cả 7 động tác. 
10’
_ Theo đội hình vòng tròn. Giáo viên cho học sinh tập từng động tác và nhóm động tác theo hình thức liên kết móc xích dần.
_ Tập ném bóng trúng đích
10’
_ Theo đội hình 2 hàng ngang.
_ Tập đá cầu bằng đầu gối
10’
_ Theo đội hình vòng tròn.
3/ Kết thúc
5’
_ Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập
_ Theo đội hình 4 hàng ngang.
_ Giao bài tập về nhà
+ Ôn 7 động tác thể dục
+ Tập đá cầu
15’
_ Tự ôn luyện ở nhà.
Tiết 50: 	 Thứ ngày..tháng200
TẬP ĐỌC 
ĐI CẤY
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Cảm thụ, thông cảm với sự lo lắng mong ước của nhân dân ta thời xưa trong nghề nông.
Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như sách giáo khoa hướng dẫn.
Thái độ: giáo dục học sinh hiểu được sự lo lắng vất vả của nghề nông.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập, câu hỏi.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Miền tây gặt lúa. (4’)
Học sinh đọc bài+ Trả lời câu hỏi
Đồng bào miền Tây phát rẫy, gieo hạt, gặt lúa vào những thời điểm nào trong năm?
Cảnh các cô gái ra nương gặt hái được tác giả miêu tả như thế nào?
Đồng bào miền Tây đập lúa như thế nào?
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: (30) Đi cấy
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiều bài tập đọc “Đi cấy” -> ghi tựa.
Hát
_ Học sinh trả lời câu hỏi -> nhận xét.
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)
Nắm giọng đọc toàn bài
Phương pháp : 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý
_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm gạch chân từ khó đọc, khó hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Luyện đọc.
Hiểu bài + đọc đúng yêu cầu.
Phương pháp : Thảo luận, trực quan, thực hành
_ Hoạt động nhóm, cá nhân.
_ Bài thơ không chia đoạn
_ Ở da96y có 2 người đi cấy, mọ6t người đi cấy thuê, 1 người đi cấy cho ruộng của mình. Em có thể biết điều đó qua những câu thơ nào?
_ Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
_ Vì sao người nông dân lại phải trông trời, trông đất, trông mâytrông đêm?
_ Vì thiên nhiên ảnh hưởng đa số đến mùa màng nếu lụt lội, hạn hán dễ gây mất mùa.
_ Bài ca dao có mấy từ “Trông” từ “trông” được lập lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
_ 9 từ trông
- Thể hiện sự lo lắng mong ước của mọi người dân muốn chinh phục được thiên nhiên.
_ chân cứng đá mềm?
_ sức mạnh của con người muốn chinh phục thiên nhiên quyết tâm hạn chế phần nào tác hại của thiên nhiên.
_ Trời yên bể lặng nói gì?
_ Chỉ mưa nắng thuận hòa
_ Học sinh nêu từ khó đọc và luyện đọc.
_ Giáo viên ghi bảng trông, chân cứng, đá mềm, bể lặng, tấm lặng. 
_ Giáo viên đọc mẫu lần 2
_ Học sinh luyện đọc từ 14 – 15 học sinh 
Đại ý: Những lo lắng, niềm ước mong của người nông dân khi cấy lúa.
4/ Củng cố: (4’)
_ Đọc thuộc bài + nêu đại ý
_ GD: Yêu qúy sức lao động, coi trọng nông nghiệp.
_ 1 học sinh nêu
5/ Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài thơ, TLCH, đại ý.
Chuẩn bị: Lều vịt.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25: 
SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
Giảm tải: câu 1 sửa: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì/ câu 2: bỏ.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm từ thế kỉ 16, nhà Nguyễn đã phát động một cuộc di dân từ sông Giang trở vào Nam Bộ ngày nay. Cuộc di dân từ TK 16 đã dần dần mở rộng lãnh thổ Đại Việt. Nhân dân các dân tộc sống hòa hợp với nhau.
Kỹ năng: Rèn học sinh kĩ năng suy nghĩ, quan sát, trình bày.
Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về dân tộc.
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : Sách giáo khoa, tranh, câu hỏi.
Học sinh : Sách giáo khoa, nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh (4’)
Học sinh đọc bài học/SGK
Hai cuộc chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều, Đàng Trong, đàng Ngoài nhằm mục đích gì?
Hai cuộc chiến tranh đó đã đem lại hậu quả gì?
Giáo viên nhận xét -> ghi điểm.
Nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài sửghi tựa,
Hát
_ Học sinh đọc 2 em
_ Học sinh trả lời
_ Học sinh trả lời.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức
Nắm nội dung bài
Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp.
_ Hoạt động nhóm, cả lớp.
_ Trình bày khái quát tình hình từ sông Giang -> Quảng nam và Từ Quảng Nam -> Đồng bằng sông Cửu Long (số dân, dân tộc, xóm làng)
_ Từ sông Giang đến Quảng Nam, đất hoang còn nhiều, dân cư thưa thớt, đa số nông dân nghèo.
_ Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống của người chăm, Khơme.
_ Quá trình di dân, khẩn hoang từ TK 16 dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn như thế nào?
_ Ngày càng mở rộng thêm đến Đồng Bằng Sông Cửu Long
_ Chúa Nguyễn tập hợp những tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khai hoang lập làng tiến dần vào phía Nam.
- Cuộc sống của các dân tộc ở Phía Nam đã dẫn đến kết qủa gì?
_ Ruộng đất được khai phá xóm làng được phát triển ở đàng Trong. Tình đoàn kết các dân tộc ngày càng bền chặt.
* Kết luận: Bài học/SGK
_ 1 học sinh đọc.
4/ Củng cố: (4’)
_ Học sinh đọc ghi nhớ SGK
_ 3 em
_ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được tiến hành ra sao
_ Cuộc khẩn hoang đó đem lại những kết qủa gì?
_ GDTT: Tự hào về truyền thống dân tộc.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài, TLCH/sgk
Chuẩn bị: Thành thị TK 16, 17
Nhận xét tiết học.	
	Tiết 123	 
TOÁN
VÍ DỤ VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
(Phần LT sửa lại: Khi thời gian di tăng lên (từ 1 giờ lên bao nhiêu lần) thì quãng đường đi cũng tăng lên bấy nhiêu lần (chỉ so sánh với đơn vị)).
BT 4: bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Khi giá trị này tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần thì giá trị tương ứng của đại lượng kia cũng tăng lên (hay giảm đi) bấy nhiêu lần.
Kỹ năng: Rèn học sinh nhận ra 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên : SGK, bảng phụ, VBT.
Học sinh : SGK, VB, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập chung 
Sửa bài tập 5/165/SGK
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: Ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận (30’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em được làm quen với 1 dạng toán mới “ví dụ ..TLT”
Hát
_ Học sinh sửa bài
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức mới
Học sinh biết thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
- Hoạt động cả lớp, cá nhân.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và kẻ lên bảng
_ Học sinh đọc như sách giáo khoa.
Thời gian đi được
1 giờ
2 giờ
3 giờ
4 giờ
Quãng đường đi được
4km
8km
12km
16km
_ Tính kết qủa điền vào khung so sánh giá trị mỗi đại lượng.
_ Thời gian tăng lên mấy lần?
_ 2 lần.
_ Quãng đường tăng lên mấy lần?
_ .cũng tăng lên 2 lần.
* Kết luận: Thời gian tăng lên (từ 1 giờ) bao nhiêu lần thì quãng đường tăng lên bấy nhiêu lần.
Ta nói: Thời gian đi được và quãng đường đi được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
VD 2: Giáo viên cũng yêu cầu học sinh đọc đề và kẻ lên bảng
_ Học sinh đọc như SGK.
Gạo (kg)
1kg
2kg
3kg
4kg
Số tiền (đồng)
2000đ
4000đ
6000đ
8000đ
-> Học sinh nhận xét như ví dụ 1
Hoạt động 2: Luyện tập
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp: Thực hành. 
- Hoạt động cá nhân. 
Bài 1: điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
_ Học sinh làm nháp -> ghi kết quả vào vở.
Bài 2; Ghi số và kết quả vào bảng
_ Tương tự bài 1
Bài 3: Em hãy nêu 1 ví dụ về 2 đại lượng TLT theo mẫu
_ 1 vài học sinh nêu miệng
_ Lớp làm vở
VD: 
1 lít dầu : 5000đ
10lít dầu : ? đ
Bài 4: Giải toán
Tóm tắt
1 giờ : 40 em
2 giờ, 5 giờ, 7 giờ ? km
_ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt -> 1 học sinh giải bảng phụ -> lớp làm vở.
Giải
2 x 40 = 80 (km)
5 x 40 = 200 (km)
7 x 40 = 280 (km)
ĐS: 80 Km, 200 Km, 280 Km.
4/ Củng cố: (4’)
Khắc sâu kiến thức vừah ọc
Vấn đáp, thi đua
_ 2 dãy
_ Thế nào là 2 đại lượng TLT?
_ Học sinh trả lời
_ Thi đua tìm ví dụ về 2 đại lượng TLT
_ 2 dãy thi đua
_ chấm vở nhận xét.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm bài 3/168
Chuẩn bị : Bài toán vềđại lựơng tỉ lệ thuận.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25: 	 
NGỮ PHÁP
 TÍNH TỪ
Giảm tải: Mục bài học, gạch đầu dòng thứ 2: bỏ
Mục I (bài học) bớt nội dung về 2 loại tính từ. Phần ghi nhớ “Có loại tính từcảm xúc”. Bỏ
BT2 (II.A) sửa lại: Đặt câu với 1 tính từ chỉ màu sắc, chỉ kích thước, chỉ phẩm chất.
BT2 (II.B) : bỏ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết phân biệt tính từ, theo ý nghĩa thường dùng chỉ tính từ về màu sắc, hình thể, kích thước, phẩm chất..(của người hay sự vật).
Kỹ năng: rèn học sinh dùng tính từ khi nói và viết.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ. 
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Sách giáo khoa,Vở bài tập, bảng phụ
	_ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập. 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Động từ (tt)
Nêu ý nghĩa của động từ bị, được, có là.
Đọc ghi nhớ, cho ví dụ
Sửa bài tập ở nhà
Nhận xét – chấm điểm.
3. Bài mới: (30’) Tính từ
_ Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được củng cố về tính từ qua bài ngữ pháp “Tính từ”
Hát
_ Học sinh nêu.
_ Học sinh đọc
_ Học sinh sửa bài
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức.
Nắm nội dung bài.
Phương pháp : Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa và xem xét các tính từ chỉ tính chất của sự vật được dùng trong đoạn văn nêu ý nghĩa gì?
_ đó là những tính từ chỉ tính chất về kích thước, phẩm chất, màu sắc.
_ Hãy nêu 1 số ví dụ tính từ
+ Chỉ màu sắc
+ Chỉ hình thể
+ Chỉ khối lượng
+ Chỉ phẩm chất
-> Vậy tính từ là gì?
_ Xanh, đỏ, tím.
_ Tròn, méo, nhỏ, to
_ Nặng, nhẹ, béo, gầy.
_ Tốt, xấu, thông minh
_ Là từ chỉ tính chất (của người, loài vật, đồ vật, cây cối), như màu sắc, hình thể, kích thước, dung lượng, phẩm chất.
* Kết luận: ghi nhớ/SGk 
_ 3 em đọc.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Thực hành 
_ Hoạt động cá nhân.
Bài 1:Tìm tính từ trong đoạn
_ Đẹp, mát dịu, thoang thoảng, xanh, trắng, vàng, hồng tím.
Bài 2: Đặt câu
_ Học sinh tự đặt câu 3 học sinh lên bảng đặt câu.
+ Tính từ chỉ màu sắc.
+ Chỉ kích thước.
+ Chỉ phẩm chất
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn (4 –5 câu) tả 1 cảnh thân quen đối với em. Xác định tính từ.
_ Học sinh tự viết đoạn văn -> xác định tính từ.
4/ Củng cố : (4’)
Củng cố kiến thức đã học.
Phương pháp: Vấn đáp, thi đua
_ Lớp, cá nhân.
Thế nào là tính từ cho ví dụ
+ Thi đua: Tìm tính từ
-> Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5/ Dặn dò: (2’)
Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập ở nhà.
Chuẩn bị : Ôn tập.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25	 
MỸ THUẬT
VẼ MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh có khai niệm về mẫu có dạng hình hộp. Làm quen với cách nhìn, cách so sánh mẫu có dạng hình hộp.
Kỹ năng: Học sinh vẽ được 1 mẫu do giáo viên bày có dạng hình hộp theo cách nhìn của học sinh.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Mẫu vật, tranh ảnh
	_ Học sinh : Vỡ vẽ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) xem tranh
Học sinh nêu lại nội dung tranh bố cục của tranh
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: (30’) Vẽ mẫu có dạng hình hộp.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được vẽ 1 mẫu có dạng hình hộp qua tiết mĩ thuật..
Hát
_ HS lắng nghe
Hoạt động 1: 
Quan sát – nhận xét.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
_ Hoạt động cả lớp.
_ Em thấy hình hộp có đặc điểm gì?
_ Có 6 mặt (các mặt có thể là hình chữ nhật, hình vuông.)
_ Từ chỗ ngồi của mình em thấy hộp này như thế nào?
_ Tah61y 1 mặt, 2 mặt, 3 mặt.
_ Các em thấy Học sinh a, b , c có ổn định không?
_ Đúng với thực tế nhưng chưa ổn lắm vì hình hộp có 6 mặt nhưng chúng ta chỉ thấy 1 hoặc 2 mặt.
_ Vậy hình nhìn thấy 3 mặt như thế này có ổn không?
_ Ổn định hơn vì nó cho thấy rõ đặc điểm của mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
Vẽ được 1 hình hộp.
Phương pháp : Thực hành, giải quyết vấn đề.
_ Hoạt động cá nhân.
_ Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ để vẽ khung và đánh dấu các điểm chính.
_ Học sinh vẽ theo hướng dẫn của giáo viên 
_ Nối các điểm đánh dấu lại với nhau. Tẩy bỏ các nét vẻ khung hình.
_ Vẽ các độ đậm, nhạt, chỉ cần vẽ được 3 sắc độ chính, đậm, trung gian và sáng như vậy sẽ rõ hơn
4/ Củng cố: (4’)
_ Thu bài – nhận xét
5/ Dặn dò: 
Xem lại bài
Chuẩn bị: Vẽ theo đề tài “Vẽ chân dung”
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25: 	Thứ , ngày tháng năm
TỪ NGỮ
VIỆT ĐỒNG ÁNG (tt)
Giảm tải:câu 3 (II.A): bỏ ý 2
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố, mở rộng từ ngữ viết về “đồng áng”
Kỹ năng: rèn học sinh nói, viết theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị:
	- Giáo viên ; SGK, tranh ảnh
	- Học sinh : SGK, VBT
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Việc đồng áng.
Đọc phần từ ngữ
Đặt câu với từ mùa màng
Hoa màu là những thứ cây gì?
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Việc đồng áng (tt)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài từ ngữ “Việc đồng áng”
Hát
_ 2 em
_ Học sinh trả lời.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
Phương pháp : Vấn đáp, thực hành, giảng giải.
_ Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1: Đồng ruộng, nương rẫy là 2 từ gần nghĩa. Đặt câu với mỗi từ.
_ Giáo viên giải thích
+ Nương: đất trồng ở miền núi
+ Rẫy: đất trồng trọt ở vùng núi do đốt phá cây mà thành -> ghép từ.
_ Học sinh tự đặt câu
VD: Bà con nông dân đang cày cấy trên đồng ruộng.
_ Lúa chín vàng trên nương rẫy
_ Đồng bào miền núi đã bỏ dần tục lệ phá rừng làm rẫy
_ Nương rẫy, ruộng đồng, đồng ruộng.
Bài 2: Cày, cuốc, xới, bừa là những từ đơn
-> đặt câu với các từ đó.
_ Cày: Xới đất lên
_ Bừa: làm cỏ, làm nhuyễn đất, làm đất bằng phẳng.
_ cuốc: bổ, xới đất lên.
_ xới: làm cho đất lật và đảo từng lớp đất lên cho tơi.
-> Ghép từ.
_ Học sinh tự đặt câu
VD: Trời vừa hừng sáng trai gái trong làng đã đánh trâu ra cày.
_ Những mãnh ruộng đã được bừa kỹ chuẩn bị để cấy lúa.
_ Ba em đang cuốc đất để trồng khoai.
_ Cày bừa, cuốc xới, cày xới, cày cuốc.
Bài 3: 
+ Làm việc như thế nào là làm việc “cần cù”
Bài 4: Điền từ
_ Làm việc chăm chỉ chịu khó 1 cách thường xuyên.
_ Học sinh điền vào chỗ trống “đồng xanh””cấy cày”
4/ Củng cố: 
Khắc sâu kiến thức vừa học.
Phương pháp: Vấn đáp.
_ Cả lớp.
_ Học sinh đặt câu với từ đồng ruộng, nương rẫy, cần cù.
_ Đọc lại phần từ ngữ.
5/ Dặn dò: (1’)
Làm lại các bài tập đã làm
Học từ ngữ
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.	
Tiết 25: 	 
SỨC KHỎE
CÁCH PHÒNG BỆNH HIV/AIDS.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nêu được các cách đề phòng bệnh nhiễm HIV/AIDS 
Kỹ năng: rèn học sinh kĩ năng suy nghĩ, quan sát và trình bày.
Thái độ: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Tranh ãnh minh hoạ các cách đề phòng bệnh HIV/AIDS
Học sinh : SGK, Nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Con đường lây truyền bệnh HIV/AIDS 
Nêu các con đường lây truyền nhiễm HIV/AIDS
Đọc nội dung bài SGK -> Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Cách đề phòng bệnh HIV/AIDS (30’)
_ Giới thiệu bài: Các em đã được biết thế nào là bệnh HIV/AIDS, các con đường truyền bệnh. Vậy để biết cách đề phòng bệnh, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài SGK ..-> ghi tựa.
Hát
_ Học sinh nêu
_ Học sinh đọc
_ Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức.
Hiểu nội dung bài.
Phương pháp : Trực quan thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ Giáo viên treo tranh đã dùng ở tiết trước lên bảng.
_ Học sinh nhắc lại các con đường truyền bệnh.
+ Thảo luận:
_ Bệnh nhiễm HIV/AIDS là bệnh như thế nào?
_ .căn bệnh hiểm nghèo hiện nay chưa có thuốc chữa bệnh.
_ Ta đề phòng bệnh bằng cách nào? Đó là những cách đề phòng nào?
_ Bằng 4 con đường
+ Không tiêm chích ma túy
+ các dụng cụ y tế phải được tiệt trùng
Kỷ khi khám và chữa bệnh.
_ Máu truyền phải được xét nghiệm
+ Mẹ bị bệnh không nên mang thai.
_ Nếu không thực hiện thì ta sẽ ntn ?
->GV chốt ý
Rất dễ mắc bệnh hiểm nghèo này.
_ HS đọc lại ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
Hiểu bài và xử lý tốt các tình huống.
Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề.
_ HĐ nhóm
1/ Nếu đặt trường hợp trong gia đình em hoặc ở xóm em có người mắc bệnh này em phải làm gì ? có nên xa lánh họ không ?
_ Không nên xa lánh họ, mà càng phải giúp đỡ, động viên tinh thần họ, khi ai mắc căn bệnh này rất tuyệt vọng, tránh xa mọi người.
2/ Vậy trong quá trình chăm sóc như vậy có bị lây không ?
_ Cũng rất dễ lây nhưng nếu ta biết cách phòng ngừa như trên thì không thể lây được.
3/ Ta nói chuyện, cầm tay hoặc ăn cơm chung, có bị lây bệnh không ?
_ Căn bệnh này không lây qua những con đường đó.
4/ Tại sao người nghiện ma tuý dễ dàng bị nhiễm HIV/AIDS.
_ Họ tiêm chung kim nếu chích cho người bị bệnh -> người khoẻ, máu dính trên đầu kim. Nên dễ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc