I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu các từ ngữ: loang lỗ, rũ rượi, lặng lẽ, chiến dịch, co quắp.
- Nội dung: Tinh thần đoàn kết chiến đấu của bộ đội và dân công, qua đó thể hiện tình quân dân thắm thiết.
- Kỹ năng: Đọc đúng diễn cảm như sách giáo khoa.
- Thái độ: Thấy được tình quân dân thắm thiết cùng cảnh bộ đội và dân công trên đường tham gia chiến dịch.Qua đó giáo dục các em tinh thần đồng đội, trách nhiệm trong công việc
II/ Chuẩn bị: Tranh.
quan, đàm thoại, thực hành. _ Hoạt động cả lớp, cá nhân. I. Mở bài _ Tên đường. _ Phạm Văn Chiêu (Quang Trung, Cây Trâm.) _ Em đến trường buổi nào? _ Chiều (sáng..) II. Thân bài: _ Hình dáng, kích thước con đường? _ Thẳng hay ngoằn ngoèo, to hay nhỏ. _ Độ dài? _ Dài hay ngắn, dài khoảng bao nhiêu 2, 3Km _ Vật liệu? _ Xi măng, bê tông, cát, đất. _ Dáng vẻ của mặt đường, lề đường, hè đường vỉa hè. _ Đất đỏ, đất thịt, rải nhựa, đổ bê tông. _ Cảnh vật 2 bên đường _ Cây cối, cánh đồng, dòng sông, nhà cửa, vườn hoa, siêu thị. _ Người và xe cộ đi lại thế nào? _ Tấp nập (thưa thớt). * Kết luận: _ Cần nêu những vấn đề gì? _ Nêu cảm nghĩ đối với con đường (yêu mến, gắn bó, góp phần giữ gìn, thực hiện ATGT. 4/ Củng cố: (4’) _ Học sinh đọc dàn bài chi tiết _ 3 học sinh _ Đọc dàn bài chung văn tả cảnh _ 1 học sinh 5/ Dặn dò: (1’) Hoàn chỉnh dàn bài chi tiết Chuẩn bị: bài miệng. Nhận xét tiết học. Tiết 39 THỂ DỤC BÀI 39 I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh + Ôn củng cố kỹ năng động tác bật xa tại chỗ bằng 2 chân có đà (qua vật cản) + Ôn 3 động tác: vươn thở, lườn, khụy gối. + Chơi trò chơi giành cờ chiến thắng. II/ Chuẩn bị: Kẻ sân chơi Còi, 4 qủa bóng, mỗi học sinh 2 lá cờ. III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I. Phần mở đầu _ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Khởi động: chạy nhẹ nhàng, xoay khớp cổ tay, cổ chân. 5’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Theo đội hình vòng tròn. II. Phần cơ bản: _ Ôn động tác bật xa tại chỗ bằng 2 chân. + Không qua vật cản + Qua vật cản _ Theo đội hình vòng tròn. _ Ôn động tác vươn thở, lườn, khụy gối. _ Chơi trò chơi: Giàng cờ chiến thắng. 10’ 10’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang. _ Chơi theo đội hình hàng ngang. III. Phần kết thúc 5’ _ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay để thả lỏng _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập. _ Giao bài tập về nhà : + Ôn động tác đã học + Bật xa tại chỗ Tiết 39: KĨ THUẬT LÀM LỌ HOA BẰNG BÌA (TT) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách gấp và trang trí lọ hoa. Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng gấp thẳng, đẹp. Thái độ: Giáo dục học sinh óc thẩm mỹ, khéo léo. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Mẫu lọ hoa trang trí _ Học sinh: Các bước gấp ở tiết trước, kéo, màu, chỉ. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: Làm lọ hoa bằng bìa (4’) Giáo viên nhận xét các bước làm ở tiết trước. 3. Bài mới: Làm lọ hoa bằng bìa (tt) _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát _ Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác. Hoàn chỉnh các bước gấp Phương pháp : Giảng giải. _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy đã gấp ở tiết trước làm tiếp. _ Học sinh theo dõi và thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên. _ Kéo nếp gấp ở đầu và cuối mép gấp tạo thành chữ V _ Dùng kim để xâu chỉ vào điểm đầu của nếp gấp rồi rút chặt thắt lại ta được đáy lọ hoa. _ Dùng hồ phết vào 2 bên mép của lọ hoa dán vào tờ giấy cứng. _ Học sinh theo dõi các thao tác gấp của Giáo viên Hoạt động 2: Thực hành. Hoàn thành sản phẩm. Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân, học sinh gấp. _ Giáo viên yêu cầu học sinh mở giấy ra gấp lại. + Lưu ý: Trang trí thêm hoa để tạo thành 1 lọ hoa. 4/ Củng cố: (3’) Thu sản phẩm Nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Lấp băng chuyền. Nhận xét tiết học. Tiết 40: Thứ ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC NHỮNG BÔNG HOA TÍM Trần Nhật Thu. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu và cảm thụ. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ đánh phá miền Bắc nước ta bằng không quân. Mẫu chuyện giản dị và xúc động này thể hiện lòng kính trọng và biết ơn của nhân dân ta đối với những ngưới dân quân chiến đấu và hy sinh sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Từ ngữ: Siết chặt, nôn nao, cồn cát Kỹ năng: Rèn học sinh đọc đúng như hướng dẫn, sách giáo khoa, to, rõ, diễn cảm. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Trên đường chiến dịch. Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Tìm câu văn nói lên tình cảm của bà ké đối với các anh bộ đội? Nêu đại ý. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới:(30’) Aêng – co – vát. _ Giới thiệu bài: Hôm nay Thầy và các em cùng tìm hiểu về gương anh hùng qua bài tập đọc: “Những bông hoa tím”. Hát _ 2 em. _ 1 học sinh _ Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Đọc mẫu. Nắm sơ lược giọng đọc cả bài. Phương pháp : _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 tóm ý. _ 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thâm gạch chân từ khó đọc, khó hiểu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài – Luyện đọc. Hiểu bài đọc đúng bài theo yêu cầu. Phương pháp : Thảo luận + thực hành + vấn đáp. _ Hoạt động nhóm, cá nhân. Đoạn 1: “Từ đầu.trên bãi”. _ 1 học sinh đọc. _ bài văn nói về ai? Người đó có công gì đối với đất nướoc. _ Cô mai hi sinh 10/10/1968 trong chiến đấu bắn máy bay Mỹ bảo vệ Tổ quốc. _ Vì sao khi đến thăm mộ cô Mai Nhi siết chặt bàn tay em mà không nói gì? _ Vì xúc động nhớ thương người bạn cùng chiến đấu trong tiểu đội dân quân đã hi sinh dó là niềm xúc động mạnh mẽ và sâu nặng. _ chung quanh mộ cô có gì bao quanh. _ Cây dương + Cây dương? _ cây phi lao + Hy sinh? _ Chết vì lý tưởng cao đẹp. + Dân quân? _ Lực lượng vũ trang sản xuất và được tổ chức ở nông thôn để bảo vệ làng. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc từ siết chặt khi đọc cần lưu ý âm s, vần iêt, và ăt _ Giáo viên ghi bảng: cồn cát, siết chặt, bãi. Ý 1: Nỗi xúc động của mẹ Nhi trước đồng đội đã hy sinh _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 6 - 7 em. Đoạn 2: Còn lại _ Học sinh đọc _ Cô Mai tham gia chiến đấu và hi sinh như thế nào? _ chiều nào cũng vậy cô Mai hi sinh anh dũng _ Vì sao mùi thơm của hoa tím làm nôn nao lòng người. _ Gợi lại kỹ niệm đẹp đẽ về cô mai hi sinh vì quê hương làm cho mọi người xúc động lòng người nôn nao. _ câu nói cuối bài gợi cho ta suy nghĩ gì? Bông _ Tượng trưng cho sự hy sinh cao đẹp của cô Mai gợi nỗi nhớ của mọi người đối với người liệt sĩ của quê hương. _ Giáo viên ghi bảng: Trắng tinh, bốc cháy, ríu rít _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc. Ý 2: Tình cảm của người dân đối với người chiến sĩ đã hi sinh. _ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 em trở lên. Đại ý: Hình ảnh của người chiến sĩ Nguyễn Thị Mai hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, sống mãi trong lòng nhân dân ta. 4/ Củng cố: (4’) _ Giáo viên gọi 1 học sinh _ Đọc lại cả bài – 1 học sinh nêu đại ý. _ Người già, trẻ em, người lớn thể hiện lòng thương nhớ và biết ơn các chiến sĩ khác nhau như thế nào? _ GDTT: Kính trọng và biết ơn các chiến sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc -> tự hào. 5/ Dặn dò: (1’) Đọc bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa. Chuẩn bị: Mẹ. Nhận xét tiết học. Tiết 20 SỬ NHÀ LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC. Giảm tải: Nội dung: bộ luật Hồng đức: bỏ, câu hỏi 2: sửa lại. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhà Lê đã tổ chức được bộ máy nhà nước có quy cũ quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. Kỹ năng: Giúp học sinh biết cách suy nghĩ, nhận xét, so sánh. Thái độ: Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh triều đình nhà Lê, sơ đồ bộ luật Hồng Đức. _ Học sinh:Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Chiến thắng Chi Lăng. Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa. Nêu kết qủa và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng? Chiến thắng Chi Lăng diễn ra vào năm nào? -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Nhà Lê và việc quản lý đất nước (30’) _ Giới thiệu bài: Sau chiến thắng Chi Lăng nhà Lê đã tổ chức quản lý đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Nhà Lê và việc quản lý đất nước” -> ghi tựa. Hát _ 3 em _ Học sinh nêu _ Học sinh trả lời. _ Học sinh lắng nghe. Hoạt động 1: Nắm 1 số nét khái quát về nhà Lê Phương pháp : Giảng giải _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên giới thiệu cho học sinh nghe đôi nét khái quát về nhà Lê. Hoạt động 2: Việc quản lý đất nước. Nắm sự ra đời của nhà Lê và sự quản lý đất nước của nhà Lê. Phương pháp : Thảo luận, trực quan. _ Hoạt động nhóm. _ Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận. _ Học sinh thảo luận cử đại diện trình bày. _ Nhà Lê ra đời như thế nào? Những ý nào biểu hiện quyền tối cao của nhà vua? _ Tháng 4/1428 sau khi kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua. Vua có uy quyền tuyệt đối tự xem là thiên tử thay trời trị dân. _ Vẽ sơ đồ phản ánh bộ máy nhà nước thời Lê. Vua Bộ, viện Đạo Phủ, huyện Xã _ Để bảo vệ trật tự xã hội, nhà Lê đã làm gì? _ Cho vẽ bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. * Kết luận: Tháng 4/1428 Lê Lợi lên ngôi vua lập ra Bộ, viện. Để bảo vệ TTXH, nhà Lê đã ban hành bộ luật và bản đồ Hồng Đức. 4/ Củng cố: (4’) Học sinh đọc bài học sách giáo khoa. Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước? Ai là người lập nên nhà lê? Học sinh kể 1 số mẫu chuyện về nhà Lê. _ 3 em 5/ Dặn dò: (1’) Học bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa Chuẩn bị: Trường học thời Lê. Nhận xét tiết học. Tiết 98: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Giảm tải bài tập 1 dòng 2 bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố phép chia và chu vi hình chữ nhật. Tổng hiệu. Kỹ năng: Rèn học sinh làm thành thạo các bài toán dạng trên. Thái độ: giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con. _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập Giáo viên nhận xét sửa chữa – ghi điểm 3. Bài mới: (30’) _ Giới thiệu bài: ghi tựa bài. Hát Hoạt động 1: Luyện tập. (30’) _ Học sinh sửa bài 5/130. Chiều dài hình chữ nhật EHCD 100 : 4 = 25 (cm) Nữa chu vi hcn EHCD 56 : 2 = 28 (cm) Chiều rộng hcn EHCD: 28 – 25 = 3 cm) chiều dài cạnh BC: 25 + 3 = 28 (cm) Đáp số : 28 (cm) Học sinh giải đúng các bài tập về tìm x, chia cho số có 3 chữ số. Phương pháp : Luyện tập _ Hoạt động cả lớp. Bài 1: Đặt tính và tính _ Học sinh làm bảng con. Bài 2: Tìm x _ Muốn tìm thừa số chưa biết em làm gì? _ Tích chia cho thừa số đã biết. _ Muốn tìm số bị chia em làm gì? _ Thương nhân với số chia. Bài 3: _ 2 học sinh đọc -> tóm tắt. 202 1302 Lần 1 : Lần 2 : Giải (1302 + 202) ; 2 = 752 1302 – 752 = 550 ĐS: lần 1: 550 thùng Lần 2: 752 thùng Bài toán thuộc dạng nào đã học? Bài 4: Tương tự bài 3 35m 250 : 2 CD CR Giải 250 : 2 = 125 (m) (125 + 35) : 2 = 80 (m) 80 – 35 = 45 (m) ĐS: CR : 80 m CD : 45 m 4/ Củng cố: (3’) Thi đua giữa 2 dãy x x 8 < 45 x x 8 < 6 x 8 x < 6 vậy x = 0,1, 2, 3, 4, 5 5/ Dặn dò: (1’) Bài tập về nhà: 5/130 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. TIẾT 40 THỂ DỤC BÀI 40 - 41 I/ Mục tiêu: Kiểm tra động tác bật xa tại hcỗbằng hai chân yêu cầu học sinh cố gắng hết sức. Ôn tập 3 động tác vươn thở, lườn, khụy gối. Yêu cầu thuộc động tác, tư thế tập đẹp. Trò chơi: “Cáo bắt gà”. Yêu cầu học sinh chơi thông minh và đúng luật. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Kẻ sân vạch giậm nhảy, từ vạch kẻ các mốc 50, 60, 70, 80 cm để tính điểm, 1 còi, sổ ghi điểm Học sinh : Mỗi em 2 lá cờ. III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổchức I. Phần mở đầu 5’ _ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập _ Khởi động – giậm chân tại chỗ, tập 3 động tác vươn thở, lườn, khuỵu gối, xoay các khớp tay chân. _ Theo đội hình 4 hàng ngang II. Phần cơ bản 25’ _ Kiểm tra động tác bật xa tại chỗ bằng 2 chân. (Kiểm tra ½ số học sinh của lớp) _ Kiểm tra từng nhóm 2 em, 2 em bật nhảy thì 2 em khác chuẩn bị. Trước khi kiểm tra cả lớp được bật thử 2 lần. Mỗi em được bật tối đa 2 lần có thành tích cao nhất. _ Trò chơi: Cáo bắt gà 8’ _ Chia lớp thành 2 nhóm để chơi III. Kết thúc _ Nhận xét giờ kiểm tra. _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Tiếp tục ôn động tác bật xa bằng 2 chân. 20’ _ Tự ôn luyện ở nhà. Tiết 20: NGỮ PHÁP DANH TỪ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được danh từ là gì, củng cố các khái niệm về danh từ trong nói và viết. Kỹ năng: rèn học sinh biết dùng danh từ để đặt câu đúng. Thái độ: Học sinh thêm yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập – hệ thống câu hỏi. _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Vị ngữ Vị ngữ dùng để làm gì? Vị trí của vị ngữ trong câu cho ví dụ? -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: (30’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng. Hát _ Học sinh trả lời Hoạt động 1: Tìm hiểu bài mới.(20’) Học sinh biết thêm danh từ còn có thêm danh từ cụ thể. Phương pháp : Giảng giải, vấn đáp. _ 2 học sinh đọc phần in nghiên trong đoạn văn ở sách giáo khoa. Danh từ là gì? _ Là từ chỉ người, sự vật, đồ vật. _ Để phân biệt người này với người khác ta dùng gì? _ Gọi tên riêng của người đó. _ Tên riêng của 1 người, ta gọi là gì? _ Danh từ riêng. _ Giáo viên nói: Ngoài ra tên 1 ngọn núi, con sông, 1 vùng, 1 tổ chức riêng cũng được gọi là danh từ riêng: Chợ Cầu, sông Cửu Long _ Học sinh tìm thêm. _ Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ? _ Không chỉ cụ thể 1 vật nào, 1 con người nào. Thầy, cô, bố, mẹ. _ Những danh từ mà ta cảm nhận được bằng giác quan ta gọi là gì? _ Danh từ cụ thể * Kết luận: Rút ra bài học sách giáo khoa. _ 4 học sinh đọc lại. Hoạt động 2: Luyện tập.(10’) Học sinh nhận biết được các danh từ chung, riêng. Phương pháp :Thực hành. _ Hoạt động cá nhân Bài 1: Tìm các danh từ chung, riêng. _ Danh từ riêng: Sông Hương, Huế. _ Danh từ chung: Sông, không khí, chợ Bài 2: Đặt câu có 1 danh từ cụ thể làm chủ ngữ. _ Học sinh đang xếp hàng vào lớp. Bài 3: đặt câu có danh từ cụ thể làm chủ ngữ _ Học sinh tự làm. * Kết luận: Học sinh phân biệt được danh từ cụ thể, danh từ riêng. 4/ Củng cố: (3’) - Danh từ là gì? Danh từ cụ thể là gì? Danh từ riêng là gì? Cho ví dụ _ Học sinh tự làm. 5/ Dặn dò: (1’) Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị: danh từ (tt). Nhận xét tiết học. Tiết 20: Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2004 TỪ NGỮ QUÂN ĐỘI Giảm tải:Câu 1: (IIA) bỏ ý cuối bộ phận quân đội có nhiệm vụ hoạt động ở mộ vùng nhất định gọi chung là gì? Câu 2: (IIA) bỏ Bài tập điền từ: (IIB) bỏ câu 5 đầu. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống, củng cố, mở rộng 1 số từ ngữ nói về quân đội. Kỹ năng: Học sinh biết nhận biết, so sánh, giải nghĩa từ. Thái độ: Thâm yêu qúi anh bộ đội. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh phóng to như SGK. _ Học sinh: Học sinh xem trước bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Ôn tập. Sửa bài tập ở nhà. Tìm 1 số loại gió khác ở nước ta? Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: (30’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng. Hát _ Học sinh sửa bài _ Gió nồm, gió heo may, gió chướng, gió bấc, gió lào. Hoạt động 1: Giải nghĩa và mở rộng từ. (20’) Học sinh nắm được nghĩa và giải thích được nghĩa của từ. Phương pháp : Thảo luận _ Hoạt động nhóm. _ Quân đội là gì? _ Quân đội được trang bị vũ khí có tổ chức tập trung. _ Một bộ phận quân đội chuyên làm nhiệm vụ trên biển gọi là? Trên không? _ Thuỷ quân, hải quân, không quân. _ Lục quân là bộ phận đội làm nhiệm vụ ở đâu? _ làm nhiệm vụ trên đất liền. _ Huy hiệu của 1 quân đội gọi là gì? _ Quân hiệu. _ Cờ của 1 quân đội gọi là? _ Quân kỳ _ Bộ đội phòng không làm nhiệm vụ gì? _ Bảo vệ, đánh trả những cuộc tiến công bằng máy bay của giặc. _ Hãy kể tên 1 số loại vũ khí mà em biết? * Kết luận: Học sinh nắm được nghĩa các từ mới. Hoạt động 2: Luyện tập (10’) Học sinh điền đúng bài tập. Phương pháp : Thực hành Bài 2: Tìm từ gần nghĩa với dũng cảm? _ Gan dạ _ Nơi giao tranh giữa 2 quân đội gọi là? _ Chiến trường, chiến trận, trận địa. _ Nơi trú ngụ đóng quân của địch ta gọi là gì? _ Sào huyệt, hang ổ, hoặc căn cứ. Điền từ: Đại liên, vượt châu mai, địa hình, súng. 4/ Củng cố: (4’) _ Nêu lại các từ ngữ mới. _ 4 học sinh đọc phần từ ngữ -> đọc bài điền từ. 5/ Dặn dò: (1’) Làm các bài chưa xong. Chuẩn bị: Quân đội (TT). Nhận xét tiết học. Tiết 20: SỨC KHỎE ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức:Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ bài 15 – 19 khắc sâu cách đề phòng các bệnh tai – mũi – họng, bệnh viêm khớp, bệnh do muỗi truyền và bệnh truyền nhiễm. Kỹ năng: Học sinh có thói quen đề phòng bệnh. Thái độ: Hình thành ý thức tự bảo vệ sức khỏe. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên : hệ thống câu hỏi. _ Học sinh : Xem lại bài đã học. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Bệnh truyền nhiễm. Bệnh truyền nhiễm là gì? Cách đề phòng bệnh. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được ôn tập các bài đã học từ bài 15 – 19. _ Giáo viên ghi bảng. Hát _ Học sinh đọc bài + TLCH _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học. Học sinh nhớ và nắm được các bệnh đã học. Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận. _ Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm (đã thảo luận) lên bảng điền vào khung: nguyên nhân, tác hại, cách đề phòng. _ Các nhóm trưởng trình bày ý của tổ. * Nhóm 1; Nguyên nah6n gây bệnh tai-mũi-họng? Tác hại của bệnh Cách phòng bệnh * Nhóm 2: Nguyên nhân, tác hại và cách phòng bệnh viêm khớp? * Nhóm 3: Nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh đau mắt hột? * Nhóm 4: Nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, phù chân voi? * Nhóm 5: Nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh truyền nhiễm. 4/ Củng cố: (4’) - Nêu lại các nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh? - 2 học sinh đọc lại bảng tổng kết. 5/ Dặn dò: (1’) Học bài. Chuẩn bị: bệnh bứu cổ. Nhận xét tiết học. Tiết 99: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Bài tập 6/131: bỏ) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố về phép nhân, chia và mối quan hệ giữa chúng. Kỹ năng: Học sinh có khái niệm nah6n chia thành thạo. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập chung Nêu lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: ghi tựa bài. Hát _ Học sinh trảl ời + sửa bài tập 5/130. Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cũ (5’) Học sinh nhớ lại kiến thức cũ. Phương pháp : Vấn đáp. _ Nêu lại cách chia các chữ số có tận cùng bằng 0 _ Xóa đi bao nhiêu chữ số 0 tận cùng ở số chia thì cũng xóa đi bấy nhiêu chữ số 0 ở số bị chia. _ Nêu công thức tính P. HCN * Kết luận: Học sinh nhớ kiến thức cũ Hoạt động 2: Luyện tập.(25’) Học sinh vận dụng kiến thức giải đúng bài tập. Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân Bài 1: Đặt tính và tính _ Học sinh thực hiện bảng con. Bài 2: Tìm x _ Học sinh làm vở – 2 học sinh giải bảng lớp. Bài 3: Tính giá
Tài liệu đính kèm: