I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu từ ngữ và cách diễn đạt: tĩnh mạc, làm duyên, nũng nịu, mái nghiêng lên nhau. Nội dung: Vẻ đẹp cổ kính, nên thơ của Luông pha – bang một thành phố ở nước Lào.
- Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như hướng dẫn sách giáo khoa trôi chảy, diễn cảm.
- Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của nước bạn từ đó có tinh thần quốc tế.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: sách giáo khoa, vở bài tập, tranh minh họa.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
mặt lóng lánh. _ So sánh độ cứng của than đá với than củi? _ Than đá cứng hơn so với than củi. _ Than đá có đặc điểm gì? _ Không thấm nước. _ Khó bắt lửa nhưng khi cháy tỏa nhiều nhiệt. _ Than đá có ở đâu? _ Quảng Ninh. * Kết luận: Than đá khó thấm nước, khó bắt lửa nhưng kho cháy tỏa nhiệt. _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Ích lợi của than đá. Biết ích lợi của than đá. Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm. _ Người ta dùng than đá để làm gì? _ Đin đất sưởi ấm, đốt lò, sản xuất điện, luyện kim. _ Ngoài ra than đá còn dùng để làm gì _ Sản xuất khí than, sợi tổng hợp. * Kết luận: Nêu lại ích lợi của than đá. 4/ Củng cố: (4’) Đọc bài học. Nêu đặc điểm của than đá. Nêu ích lợi của than đá. Nhận xét. 5/ Dặn dò: (1’) Học thuộc bài học + trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa. Chuẩn bị: Apa-tít Nhận xét tiết học. Tiết 19 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIAN (t2) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu thời gian trôi đi không trở lại, phải biết quý trọng và sử dụng thời gian có ích đừng để thời gian trôi đi vô ích. Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen tiết kiệm thời giờ. Thái độ: Có ý thức biết qúy trọng thời gian. II/ Chuẩn bị: _ GV : Sách giáo khoa, tình huống, nội dung thảo luận. _ HS : SGK, tìm hiểu bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1) Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Đọc ghi nhớ Nhận xét. 3. Bài mới: Tiết kiệm thời gian (tiết 2) _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học đạo đức tiết 2 bài “Tiết kiệm thời gian “. Hát _ Học sinh trả lời, cho ví dụ. _ 1 học sinh nêu. _ 2 học sinh nêu. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học. Nắm vững kiến thức đã học. Phương pháp : Đàm thoại _ Hoạt động cả lớp _ Giáo viên thu bảng thời gian biểu của học sinh. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những việc mình đã làm trong tuần qua. _ Học sinh nêu _ Nhận xét. * Kết luận: Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2 Nêu và xử lý tình huống. Hiểu và xử lý tốt tình huống. Phương pháp : Thảo luận + GQVĐ _ Hoạt động nhóm. _ Một bạn đi học buổi chiều nhưng sáng nào cũng 9 giờ sáng mới dậy, uể oải đánh răng rửa mặt rồi chần chừ ngồi vào bàn học. Bạn ấy chưa học được bao nhiêu đã đến giờ ăn, chuẩn bị đi học. Nếu em là bạn ấy em thực hiện việc ấy như thế nào? _ Các nhóm thảo luận, đưa ra cách xử lý hợp lý, cử đại diện trình bày. _ Em dậy sớm 6 giờ quét nhà, dọn dẹp nhà làm vệ sinhhọc bài. _ Cô cho bài tập về nhà Bình lấy truyện ra đọc, đến giờ đi học Bình chưa làm xong. Bình tự nhủ : “Tối nay mình sẽ làm vậy”. Em có chắc tối này Bình làm nổi không? _ Không, vì chiều nay đi học cô cho tiếp bài về nhà. Lượng bài tập sẽ nhiều gấp đôi. _ Trong 1 buổi lao động, cô phân công cho mỗi tổ dọn 1 đóng gạch vụn ở sân trường. Tổ của Toàn phải có mặt lúc 7 giờ và các bạn đã có mặt đúng giờt hực hiện nghiêm túc. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó. * Kết luận: Giáo viên nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố: Đọc ghi nhớ Em đã sử dụng thời gian như thế nào? Nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) Học thuộc ghi nhớ + vận dụng điều đã học vào cuộc sống. Chuẩn bị: Chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhận xét tiết học. Tiết 20: TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (Viết) Đề tài: tả ngôi nhà em đang ở I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh tự sửa chữa dàn bài đã chuẩn bị và viết thành bài văn hoàn chỉnh. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tả có trọng tâm theo thứ tự hợp lý, có các chi tiết cụ thể, chân thật, tự nhiên. Thái độ: Viết bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Dàn bài, bài văn mẫu. _ Học sinh: Dàn bài, vở. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Tả cảnh (miệng) Đọc dàn bài chungvăn tả cảnh. Đọc dàn bài chi tiết. Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh Chấm điểm – nhận xét 3. Bài mới: Bài viết _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết vào vở một bài văn hoàn chỉnh qua tiết làm văn viết, đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở -> ghi tựa. _ Hát _ 2 học sinh đọc. _ 3 học sinh đọc Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (5’) Nắm được trọng tâm đề Phương pháp : Đàm thoại. _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên ghi đề bài lên bảng. * Kết luận: Trọng tâm của đề là tả ngôi nhà em đang ở. _ 2 học sinh đọc lại đề. _ gạch chân các từ trọng tâm của đề. _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Làm bài vào vở. Học sinh viết hoàn chỉnh bài văn. Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân. _ yêu cầu học sinh trước làm bài cần suy nghĩ kỹ, nháp rồi mới viết vào vở. _ Học sinh chuyển dàn bài chi tiết thành bài viết ở nháp. + Lưu ý: Chủ yếu tả ngôi nhà là chính, hoạt động của con người chỉ là phụ, chỉ tả lướt qua. _ Học sinh dò về chính tả, câu, dấu câu, và sửa chữa. + Tả có trọng tâm: Ngôi nhà em đang ở. + Tả chi tiết cụ thể. _ Tả cảnh gắn bó với tình cảm, với cảm xúc, với suy nghĩ của mình. _ Bài làm phải có đủ 3 phần rõ ràng, tự nhiên, nêu bật tình cảm của mình đối với ngôi nhà. _ Tránh viết luông tuồng, không dấu câu, không viết số, gạch đầu dòng từng phần. _ Vài học sinh đọc nháp của mình theo từng phần. _ Học sinh làm bài vào vở. _ Nhận xét + bổ sung * Kết luận: bài văn đủ 3 phần, chú ý lỗi chính tả, dấu câu, dùng từ. 4/ Củng cố: (3’) Thu bài Giáo viên đọc các bài văn khá của học sinh Nhận xét _ Học sinh nộp bài làm. _ Học sinh lắng nghe. 5/ Dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Trả bài viết. Nhận xét tiết học. Tiết 37 THỂ DỤC BÀI 37 I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho học sinh + Ôn động tác bật xa bằng 1 chân, 2 chân có đà. Yêu cầu bật xa chủ yếu. + Ôn động tác vươn thở, học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác. + Chơi trò chơi: Đuổi bắt. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Còi, sân tập. Học sinh: 2 lá cờ. III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I. Phần mở đầu _ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Khởi động: 5’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang II. Phần cơ bản: _ Ôn động tác bật xa tại chỗ bằng 1 và 2 chân. 8’ _ Theo đội hình vòng tròn. _ Giáo viên điều khiển học sinh tập. + Bật lên cao + Bật ra xa. + Bật cao có ưỡn thân _ Ôn động tác vươn thở, học động tác lườn. _ Chơi trò chơi đuổi bắt 6’ 8’ _ Theo đội hình vòng tròn. _ Chơi theo đội hình hàng dọc. III. Phần kết thúc 5’ _ Đứng vung tay, lắc chân _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập. _ Giao bài tập về nhà : Ôn động tác vươn thở và lườn. _ Tự ôn luyện ở nhà. Tiết 38: Thứ ngày tháng năm 200 TẬP ĐỌC ĂNG – CO - VÁT Phong Châu – Hoàng Huyền. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu từ ngữ và cách diễn đạt tuyệt diệu kì thú, huy hoàng, xòa tán, cổ kính, thâm nghiêm. Cảm thụ: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp tráng lệ uy nghi của công trình Aêng – co – vát với những từ ngữ giáu hình ảnh. Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như sách giáo khoa, diễm cảm. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các công trình kiến trúc. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh Aêng – Co – Vát. _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luông pha bang Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Nêu đại ý Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới:(30’) Aêng – co – vát. _ Giới thiệu bài: Trên thế giới có nhiều công trình kiến trúc vĩ đại nhiều cảnh thiên nhiên đẹp 1 cách lạ lùng Aêng – co – vát của Cam - phu – chia là 1 trong những kỳ quan đó. Hát _ 4 em. _ 2 em. _ Học sinh lắng nghe. _ Nhắc lại tựa. Hoạt động 1: Đọc mẫu. Nắm sơ lược giọng đọc cả bài. Phương pháp : _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 và thuyết minh cho học sinh cách đọc đúng, đọc hay, tóm ý. _ 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm với yêu cầu tìm hiểu: bài này có 4 đoạn mỗi đoạn nói gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu bài – Luyện đọc. Hiểu bài đọc đúng bài theo yêu cầu. Phương pháp : Thảo luận + trực quan + Giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm. Đoạn 1: “Aêng – co – vátxã hội” _ Đền Ăng – co – vát là công trình kiến trúc của nước nào? _ Cam – pu – chia. _ Có từ bao giờ? _ Có từ thế kỷ XII _ Đây có những công trình kiến trúc nổi tiếng. Vậy kiến trúc là gì? _ Nghệ thuật xây dựng nhà cửa, thành lũy.. _ Điêu khắc? _ Nghệ thuật chạm trỗ trên gỗ, đá.. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc, phân tích và luyện đọc từ kiến trúc khi đọc lưu ý vần iên và âm tr. Từ tuyệt diệu khi đọc lưu ý vần. _ Giáo viên ghi bảng: Kiến trúc, tuyệt diệu. Ý 1: giới thiệu đền Ăng – co – vát _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 1 từ 5 – 6 em -> nhận xét. Đoạn 2: “Khu đềnkhơ – me” _ Học sinh đọc. _ Khu đền chính có những gì nổi bật? _gồm 3 tần với những ngọn tháp lớn dựng bằng đá ong vuông vức. _ Khi tham quan nơi đây du khách cảm thấy như thế nào? _ Như lạc vào thế giới nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc cổ đại khơ me. _ Du khách? _ Khách du lịch. _ Học sinh nêu từ kho, phân tích và luyện đọc. Chạm khắc khi đọc. _ Giáo viên ghi bảng: chạm khắc. _ Lưu ý âm ch và âm ắc. Ý 2: Giới thiệu khu đền chính _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc từ 5 – 6 em -> nhận xét. Đoạn 3: Đây..gạch vữa _ Học sinh đọc. _ Đền Ăng – co – vát được xây dựng ra sao? _ Tháp lớn được xây dựng bằng đá ong bọc ngoài bằng đá bóng ghép bằng những tảng đá lớn vuông vức. _ Qua đó em có nhận xét gì về đền Ăng – co – vát? _ Là một khu đền rất đẹp và xây dựng công phu. _ Giáo viên ghi bảng: nhẵn bóng, kín khít. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích, luyện đọc, từ nhẵn bóng khi đọc lưu ý vần ăn, ong, từ kín hít, khi đọc cần lưu ý vần in, ít. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc từ 5 – 6 em. _ Đoạn 4: Còn lại _ Học sinh đọc. _ Khi mặt trời lặn cảnh khu đền có gì đẹp? _ Những ngọn tháp cao, lấp loáng.trang nghiêm. _ Cảnh vật ở đền Ăng – co – vát như thế nào? _ Lộng lẫy và trang nghiêm. _ Cây thốt nốt? _ cây cùng họ dừa, lá hình quạt, chặt cuống để chế biến đường. _ Thâm nghiêm? _ Sâu kín gợi vẻ uy nghiêm. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc. _ Giáo viên ghi bảng: lấp loáng, muỗm già, rêu phong, thâm nghiêm. _ Từ lấp loáng khi đọc khi đọc lưu ý vần ấp oang _ Muỗm già khi đọc lưu ý vần uôm, âm gi. _ Rêu phong: khi đọc lưu ý vần êu _ Thâm nghiêm: khi đọc lưu ý vần iêm, âm. Ý 4: Cảnh trang nghiêm và cổ kính của ngôi đền _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc từ 5 – 6 em. * Đại ý: vẽ đẹp tráng lệ uy nghi của công trình kiến trúc Ăng – co – vát. 4/ Củng cố: (4’) - Giáo dục tư tưởng: Giữ gìn và bảo quản kỳ quan thế giới _ 1 học sinh đọc toàn bài. _ 1 học sinh đọc đại ý. 5/ Dặn dò: (1’) Đọc bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa. Học thuộc đại ý bài. Chuẩn bị: Trên đường chiến dịch Nhận xét tiết học. Tiết 19 SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. Cụm từ: Truyện kể rằng: bỏ Câu 1,2: bỏ Câu 3: sửa lại: nêu kết quả và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được diễn biến của trận Chi Lăng. Trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. Trận Chi Lăng thể hiện sự thông minh trong đánh giặc của ông cha ta. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày, thuyết trình. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh trận Chi Lăng. _ Học sinh:Sách giáo khoa, nội dung bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Nhà Trần suy tàn. Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa. -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Chiến thắng Chi Lăng (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng học sử bài ‘ Chiến thắng Chi Lăng”. Hát _ 4 em -> nhận xét Hoạt động 1: Hoàn cảnh ải Chi Lăng. Biết được toàn cảnh ải Chi Lăng. Phương pháp : Quan sát _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trên Chi Lăng. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 15/sách giáo khoa và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh ải Chi Lăng. _ Học sinh quan sát và đọc. Hoạt động 2: Diễn biến trận Chi Lăng. Phương pháp : Thảo luận, thuyết trình. _ Hoạt động nhóm. _ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? _ Ra nghênh chiến rồi quay đầu chữ Liễu Thăng cùng đám quân kỵ vào. _ Kị binh nhà Minh đã phản ánh như thế nào trước hành động của kị binh ta? _ Ham đuổi kẻ hàng vạn quân. _ Kị binh nhà Minh đã bị thua trận ra sao? _ Đã lọt vào trận địa một mũi dao sắt phóng trúng ngực. Liễu Thăng kết thúc đời tên tướng già kêu ngạo. _ Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của quân Lam Sơn ở những điểm nào? _ Không đánh ngay mà nhử quân thù vào trận địa. _ Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao? _ Quân địch hoảng loạn, khiếp sợ, xin hàng rút về nước. _ Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. * Kết luận: Bài học/ sách giáo khoa. 4/ Củng cố: (3’) Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với nhân dân ta lúc bấy giờ. Giáo dục tư tưởng _ 3 em _ Học sinh trả lời. 5/ Dặn dò: (1’) Học bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa Chuẩn bị: Nhà lê và việc quản lý đất nước. Nhận xét tiết học. Tiết 92: TOÁN THƯƠNG TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ 0 Giảm tải bài tập 2/bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được phép chia cho số có 2 chử số, thương tận cùng bằng chữ số 0 trong các bước chia đều nhân và trừ nhẫm. Kỹ năng: rèn học sinh làm thành thạo phép chia. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con. _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập Sửa bài tập về nhà 6, 5/ 124 Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Thương tận cùng bằng chữ số 0. (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về phép chia qua bài “Thương tận cùng bằng chữ số 0”. Hát Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức. (15’) Nắm được kiến thức theo yêu cầu. Phương pháp : Vấn đáp, thực hành. _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên nêu: 9450 : 35 _ Hướng dẫn học sinh nêu cách thực hiện, cách đặt tính -> chia -> thử lại. + Lưu ý: Học sinh nêu cách nhân và trừ nhẫm trong từng bước chia. 9450 35 245 270 000 Thử lại: 270 x 35 = 9450 _ Tương tự: 30256 : 42 + Lưúy: Cách thực hiện với thương của lần chia cuối cùng bằng 0 _ Học sinh vừa tính vừa nêu. _ Học sinh làm bảng con. 30256 42 085 720 016 _ Nêu cách thử lại phép chia có dư. -> Học sinh thử lại. _ Thử lại: 720 x 42 + 16 = 30256 Hoạt động 2: Luyện tập (15’) Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Phương pháp :Thực hành. _ Hoạt động cá nhân. Bài 1: Đặt tính và tính _ Học sinh làm vở. Bài 2: Tím x: _ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? _ số bị chia : thương _ 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở. Bài 3: Có 25 thợ thủ công. _ Tháng 1: 750 sản phẩm _ Tháng 2: 900 sản phẩm. _ Tháng 3: 1350 sản phẩm. Trung bình 1 thợ ? sản phẩm Giải Tổng số sản phẩm 3 tháng sản xuất. 750 + 900 + 1350 = 3000 (sản phẩm) Trung bình 1 người thợ sản xuất: 3000 : 25 = 120 (sản phẩm) ĐS : 120 sản phẩm Bài 4: Ghi các phép tình phù hợp. _ Học sinh lên bảng làm. _ Lớp làm vở 4/ Củng cố: (3’) Nêu cách thực hiện trừ nhẩm trong phép chia. Nêu cách thử lại của phép chia. _ Học sinh tự nêu phép chia. Học sinh thi đua tính nhanh -> Chấm vở, nhận xét. _ Học sinh tự nêu phép tính. 5/ Dặn dò: (1’) Bài tập về nhà: 5/126. Chuẩn bị: Thương có chữ số 0 ở giữa. Nhận xét tiết học. TIẾT 38 THỂ DỤC BÀI 38 I/ Mục tiêu: Tổ chức hướng dẫn cho HS Ôn động tác bật xa tại chỗ bằng 2 chân có đà. Yêu cầu bật lên cao là chủ yếu Ôn động tác vươn thở, học động tác lườn. Yêu cầu thuộc động tác Chơi trò chơi chọi gà. Yêu cầu chơi nhiệt tình chủ động thể hiện tinh thần tập thể, trí thông minh II/ Chuẩn bị: _ Còi,2 lá cờ nhỏ, 4 quả bóng III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung Định lượng Phương pháp tổchức I. Phần mở đầu 5’ _ Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập _ Khởi động _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Theo đội hình vòng tròn II. Phần cơ bản 8’ _ Ôn bật xa tại chỗ có vật cản _ Theo đội hình 4 hàng dọc _ Học động tác khuỵu gối 8’ _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Kết hợp ôn cả động tác vươn thở, lườn, khuỵu gối 6’ _ Chơi trò chơi chọi gà 6’ Chia lớp thành 2 nhóm nam chơi với nam, nữ chơi với nữ. Chơi theo 2 cách chơi III. Kết thúc 5’ _ Đứng thả lỏng chân, tay _ Theo đội hình 4 hàng ngang _ Nhận xét đánh giá buổi t6ạp _ Giao BT về nhà _ Tự ôn luyện ở nhà Tiết 19: Thứ ngày tháng năm 200 TỪ NGỮ ÔN TẬP Giảm tải:BT1 sữa lại : cho sẵc các từ sau đây để HS lựa chọn và điền từ : mù mịt, xám, nặng, lất phất, ào ào, mọng nước, tế trườn, leo lẻo I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và mở rộng một số từ ngữ nói, viết về thời tiết, khí hậu đã học Kỹ năng: Giúp HS phân biệt, giải thích được các từ ngữ về khí hậu, thời tiết Thái độ: yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên:Nội dung ôn _ Học sinh: Sách giáo khoa ,Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Khí hậu – thời tiết Bão và gió khác nhau như thế nào ? HS đọc phần điền từ ® GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Ôn tập (30’) _ Giới thiệu bài: trogn tiết này các con sẽ ôn tập và mở rộng 1 số từ ngữ dùng để khi nói, viết về khí hậu – thời tiết đã học ở tiết trước Hát _ Học sinh trả lời _ HS đọc Hoạt động 1: Luyện tập Nắm vững kiến thức về khí hậu – thời tiết Phương pháp : Thực hành, vấn đáp, GQVĐ Tiến hành _ Cả lớp Bài 1 : điền từ _ HS điền từ : xám ® mù mịt ® lất phất ® mọng nước ® ào ào ® leo lẻo ® tế ® trườn Mọng : căng ra do chứa nhiều nước Leo lẻo : nước trong đến mức nhìn suốt qua được Trườn : nằm sát mặt đất,dùng sức đẩy thêm đi Bài 2 : tìm 1 số từ ghép có tiếng “gió” để chỉ các loại gió khác nhau _ Gió lùa _ Gió bấc – gió nồm _ Gió heo mây _ Gió tây _ Gió mùa : Gió thổi định kỳ, thay đổi theo mùa _ Gió bấc : gió lạnh từ phương bắc thổi vào mùa đông _ Gió nồm : gió mùa hè thổi từ vùng biển phía đông nam _ Gió heo mây : gió hơi lạnh, thổi vào mùa thu _ Gió tây : gió nóng và khô thổi vào mùa hè _ Tìm những tiếng có thể đứng sau tiếng “gió” làm vị ngữ _ Gió thổi, gió cuốn, gió hây hẩy, gió hiu hiu, gió lồng lộng Bài 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống _ Mưa to gió lớn _ Chớp bể mưa nguồn _ Bão táp mưa sa _ Mưa giây gió giật _ Mưa thuận gió hoà _ Chớp đông nhay nháy _ Gà gáy thì mưa 4/ Củng cố: (4’) Giải thích một số từ ngữ : thổi gió, hây hẩy, hiu hiu Chấm vở, nhận xét. 5/ Dặn dò: (1’) Làm BT ở nhà Chuẩn bị: Quân đội Nhận xét tiết học. Tiết 19: SỨC KHỎE BỆNH TRUYỀN NHIỄM I/ Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu được bệnh truyền nhiễm là gì ? biết nguyên nhân, cách truyền nhiễm, tác hại của các bệnh truyền nhiễm Kỹ năng: Cách đề phòng bệnh truyền nhiễm Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên + HS : một số dụng cụ diệt ruồi, muỗi, chuột + tranh phóng to III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) bệ
Tài liệu đính kèm: