I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu và cảm thụ: tính chất dữ dội của cơn lốc biển qua hình ảnh con tàu chở “Tăng” chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh trong cơn lốc biển dữ dội. Giúp học sinh thấy được quyết tâm giải phóng Miền Nam của hải quân ta.
- Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như hướng dẫn sách giáo khoa, trôi chảy, diễn cảm.
- Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
ay nhiều từ tạo thành, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. Hoạt động 2: Số lượng vị ngữ trong câu. Câu có thể có nhiều chủ ngữ. Phương pháp : Hỏi, đáp. _ Hoạt động cả lớp. _ Nhận xét bộ phận chủ ngữ trong ví dụ sau: _ Hoa/viết thư cho bố _ Xe lu và xe ca/cùng đi trên đường. _ Thỏ mẹ cùng đàn con/vui múa dưới ánh trăng. _ Chị với em cùng học 1 trường. _ xoài thanh ca, xoài voi, xoài tượng/đều ngon. _ Câu có 1 chủ ngữ hay nhiều chủ ngữ? _ Có khi có 1 chủ ngữ cũng có khi có 2, 3 ..chủ ngữ. _ Khi câu có nhiều chủ ngữ các chủ ngữ sắp xếp như thế nào? _ Đặt kế tiếp nhau, dùng từ và, với, cùng, hoặc dùng dấu phẩy ngăn cách từng chủ ngữ. _ Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. _ 2, 3 em đọc. -> Giáo viên ghi bảng. * Kết luận: ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. Làm đúng các bài tậptheo yêu cầu. Phương pháp : Luyện tập thực hành. Bài 1: Tìm chủ ngữ _ Cây mơ, cây hải _ Cây bầu, cây bí. _ Cây khoai, cây dong. b. Những câu có nhiều chủ ngữ. Bài 2: Đặt câu có chủ ngữ là 1 từ (hình 1, hình 2) _ Nam đang đi học (hình 2) _ Em bé đi học (hình 1) _ Bạn Nam liên đội trưởng đang đi học. 4/ Củng cố: (3’) Học sinh đọc phần bài học. Đặt câu (theo yêu cầu Giáo viên ) 5/ Dặn dò: (1’) Học bài Chuẩn bị: Vị ngữ Nhận xét tiết học. Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố về phép chia với thương có chữ số 0 Kỹ năng: Rèn HS làm thành thạo phép chia Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT _ Học sinh: SGK, VBT, bảng con III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) thương có chữ số 0 HS sữa bài 2,5/117 ® GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập Giới thiệu bài: ghi bảng Hát _ HS sữa bài Hoạt động 1: Luyện tập (15’) Làm đúng các BT theo yêu cầu Phương pháp : Thực hành Tiến hành Cá nhân _ Bài 1 : Đặt tính và tính _ HS làm bảng con _ Bài 2 : Tính giá trị biểu thức _ Nêu các quy tắc thực hiện giá trị biểu thức _2 HS làm bảng con, lớp làm vở _ Bài 3 : tìm x _ 2 HS làm bảng, lớp làm vở _ Bài 4 : tóm tắt CD CR 315 cm Tính P = ? _ 1 HS đọc đề, 1 HS tóm tắt ® 1 HS giải – lớp làm vở Giải 315 : 5 = 63 (cm) (65+315) x 2 = 760 (cm) ĐS : 760 cm 7850kg _ Bài 5 : Tóm tắt ? kg Ngày 1 : Ngày 2 : 1/5 là đường loại I Còn lại là loại II Loại II ? kg _ Tương tự làm 4 Giải 7850 x 2 = 15700 (kg) (7850 + 15700):5 = 4710 (kg) (7850 + 15700) – 4710 = 18840 (kg) ĐS:18840 kg 4/ Củng cố: (3’) Nêu cách thực hiện phép chia Chấm vở, nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) Làm bài tập về nhà. Chuẩn bị: Một số chia 1 tích. Nhận xét tiết học. Tiết KHOA CÁT Giảm tải: Câu 1 sữa lại : Cát có những tính chất gì ? I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết được các tính chất và ích lợi của cát Kĩ năng: Phân biệt các loại cát Thái độ: yêu thích khoa học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên : Mẫu cát _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Đá cuội – Đá ong – Ngọc thạch (4’) _ Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/sách giáo khoa _ Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: Cát _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát Hoạt động 1: (15’) Tính chất của cát Biết được các tính chất của cát Phương pháp : Thảo luận - trực quan – GQVĐ Tiến hành : Nhóm _ Nhìn kỹ những hạt cát và mô tả : màu sắc, kích thước của chúng _ HS làm thí nghiệm thảo luận _ Cát có màu trắng và cát có kích thước rất nhỏ _ Hạt cát cứng hay mềm, cạnh của nó như thế nào ? _ Cứng, có cạnh sắc _ Cho 1 ít cát vào chiếc ly nhựa đã đục lỗ ở đáy (giấy lọc để cát không bị rơi để dưới đáy ly nhựa) bên dưới hứng 1 chậu nhỏ _ HS làm thí nghiệm + Kết luận: Cát cứng, hạt nhỏ, óng ánh màu vàng, xám hoặc trắng, không giữ được Hoạt động 2: (15’) Ích lợi của cát Phương pháp : Tiến hành : _ Nêu ích lợi của cát _ HS đưa ra 1 số đồ dùng bằng thuỷ tinh được chế tạo từ cát _ Làm thuỷ tinh ® dùng trọng vữa xây nhà Kết luận : cát được trộn làm vữa xây nhà, trộn với đất sét làm gạch, ngói, đồ gốm và để sản xuất thuỷ tinh _ HS nhắc lại 4/ Củng cố: (4’) Nêu tính chất và ích lợi của cát 5/ Dặn dò: (1’) Học bài + TLCH/SGK CB : Quặng kim loại Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Tiết THỂ DỤC BÀI 35 ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN ) SINH HOẠT TẬP THỂ Thứ tư, ngày tháng năm Tiết TẬP ĐỌC ĐI TÀU TRÊN SÔNG VON – GA. M. gor - ki Giảm tải: câu hỏi 2: bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu và cảm thụ cảnh đẹp thiên nhiên mà mùa thu nước Nga qua văn miêu tả. Kỹ năng: Rèn học sinh đọc như hướng dẫn sách giáo khoa trôi chảy, diễn cảm. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh. _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Trong cơn lốc biển. Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi/ sách giáo khoa. Nêu đại ý. -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới:(30’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng – giới thiệu tranh. Hát Hoạt động 1: (10’) Đọc mẫu. Nắm sơ lược giọng đọc cả bài. Phương pháp : _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 tóm ý _ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó gạch chân. * Kết luận: Nhấn giọng ở các từ có tranh ngã. Hoạt động 2: Hiểu bài đọc đúng bài theo yêu cầu. Phương pháp : Thảo luận + Giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm. _ Vì sao tác giả ví đôi bờ sông Von – ga về mùa thu như 2 dải lụa màu vàng óng. _ Vì mùa thu nước Nga là câu 2 bên bờ sông một màu vàng óng trải dài dưới nắng trông như 2 dải lụa bóng mượt mềm mại. _ Von – ga? _ Một Con Sông Lớn ở Nga. + Cảnh đẹp trên sông về mùa thu làm cho người bà của tác giả xúc động ra sao? _ xúc động đến mức phải thốt lên “Đẹp chưa kìa” và tựa thành tàu bên này sang thành tàu bên kia. _ Y phục? _ Quần áo. _ Giáo viên ghi bảng: boong, Von – ga, uể oải, xanh sẫm, xà lan, lộng lẫy, nom, bập bềnh, rạng rỡ. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc. _ Học sinh luyện đọc câu dài. _ Học sinh luyện đọc từ 14 – 15 em * Kết luận: Phong cảnh thiên nhiên của sông Von – ga về mùa thu với nét đẹp hấp dẫn. 4/ Củng cố: (3’) 1 học sinh đọc cả bài Phong cảnh sông Von – ga về mùa thu có những nét gì hấp dẫn? Tìm các từ láy trong bài. Những từ đó là động từ hay tính từ? 5/ Dặn dò: (1’) Đọc bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa. Học đại ý Chuẩn bị: Luông – pha – bang. Nhận xét tiết học. Tiết TOÁN MỘT SỐ CHIA CHO 1 TÍCH. Giảm tải bài tập 5 (cột 3)/ bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được cách chia 1 số cho 1 tích. Kĩ năng: Rèn học sinh làm thành thạo các bài tập, thuộc dạng trên. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa – Vở bài tập _ Học sinh: Sách giáo khoa – Vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập Sửa bài tập về nhà 2, 5/ 117 Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập. _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tính (15’) Biết tính 1 số chia cho 1 tích. Phương pháp : Vấn đáp, thực hành. _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên viết bảng: 24 : (3 x 2) _ Yêu cầu 1 học sinh đoc biều thức. - 24 : cho tích 3 và 2 _ Học sinh lên bảng tính. 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4 _ Giáo viên viết tiếp 24 : 3 : 2 Học sinh thực hiện: 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 _ Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về kết quả 2 biều thức vừa thực hiện? _ Kết quả bằng nhau 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 _ Qua 2 ví dụ trên em rút ra được kết luận gì? _ Muốn chia 1 số cho 1 tích ta lấy số đó chia 1 trong 2 thừa số rồi lấy kết quả chia tiếp cho thừa số còn lại, học sinh nhắc lại. -> Giáo viên ghi bảng. _ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ví dụ -> thực hiện . _ Học sinh nêu ví dụ -> thực hiện. * Kết luận: Học sinh thực hiện chính xác cách chia 1 số chia cho 1 tích. 4/ Củng cố: (3’) Cách thực hiện 1 số chia cho 1 tích. Thi đua 2 dãy Tính nhanh 4500 : (5 x 20) 5/ Dặn dò: (1’) Học bài Bài tập về nhà: 2, 4/sách giáo khoa. Chuẩn bị: Thương có số tận cùng bằng chữ số 0. Nhận xét tiết học. Tiết SỬ NHÀ TRẦN SUY TÀN. Giảm tải: “Tướng Trần Khánh Dư.kiềm sống” bỏ Câu 2 sửa lại: NƯớc ta vào cuối thời nhà Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào? - Câu 2 sửa lại: Hồ Qúy Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện suy tàn của nhà Trần ở thế kỷ 14. Kỹ năng: Mô tả lại tình hình nước ta vào cuối thời Trần. Thái độ: Yêu thích lịch sử nước nhà. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên + Học sinh:Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa. -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Nhà Trần suy tàn. _ Giới thiệu bài – ghi bảng. Hát Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (20’) Nắm vững kiến thức. Phương pháp : Thảo luận, giải quyết vấn đề. Tiến hành _ Hoạt động nhóm. _ Vua quan nhà Trần đến giữa thế kỷ 14 sống như thế nào? Những kẻ quyền thế đối với dân ra sao? _ Vua ăn chơi sa doạ. Trần Du Tống bốc lột, áp bức dân. Những kẻ có quyền thế vơ vét của dân làng làm giàu cho mình. _ Cuộc sống nhân dân như thế nào? _ Cuộc sống nhân dân bị sa sút nghiêm trọng. _ Thái độ phản ứng của triều đình và nhân dân ra sao? _ Không chịu nỗi cuộc sống như vậy, nô tì đã nổi lên, đấu tranh. Tiêu biểu là khởi nghĩa Ngô Bệ Tề. _ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? _ Quan ở phía Nam luôn luôn quấy nhiễu, có lần đánh vào Thăng Long. _ Trước tình hình đó ai là người đứng ra lãnh đạo nhân dân? _ Hồ Qúy Ly. _ Hồ Qúy Ly là ai? Oâng đã làm gì để lập nên nhà Hồ? * Kết luận: Năm 1400, Hồ Qúy Ly nhân cơ hội đó đã truất quyền vua Trần, lập nên nhà Hồ. _ là vị quan có tài, ông đã tiến hành 1 số cải cách về kinh tế, tài chính xã hội để ổn định đất nước. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10’) Nắm hệ thống kiến thức bàih ọc theo yêu cầu. Phương pháp: Vấn đáp. _ Hoạt động cả lớp. _ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý theo hệ thống bài học. _ Giáo viên chốt ý -> ghi bảng. * Kết luận: bài học sách giáo khoa _ Học sinh trả lời -> nhận xét _ Học sinh đọc lại. _ học sinh nhắc lại. 4/ Củng cố: (3’) Hành động truất ngôi vua Trần của Hồ Qúy Ly là đúng hay sai? Vì sao. Giáo dục tư tưởng: bảo vệ, xây dựng, đất nước. 5/ Dặn dò: (1’) Học bài + trả lời câu hỏi/sách giáo khoa Chuẩn bị: Chiến thắng Chi Lăng. Nhận xét tiết học. Tiết MỸ THUẬT VẼ TĨNH VẬT: HOA QUẢ ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN ) Tiết ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIAN Tiết 1 : Truyện kể : một phút I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS hiểu được thời gian trôi đi không bao giờ trở lại Kỹ năng: rèn HS thói quen tiết kiệm thời gian Thái độ: Biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian cho có ích đừng để trôi đi vô ích II/ Chuẩn bị: _ GV : Tranh minh hoạ _ HS : SGK III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra - Nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới: Tiết kiệm thời gian _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát Hoạt động 1: Kể chuyện (7’) Nắm sơ lược nội dung truyện Phương pháp : Kể chuyện Tiến hành: _ Cả lớp _ Gv kể chuyện : “một phút” _ HS sắm vai đọc lại truyện _ Minh hoạ tranh _ Kết luận: Phải biết quý trọng thời gian Hoạt động 2 (10’) Tìm hiểu truyện (23’) Hiểu truyện ® rút ra bài học Phương pháp : Thảo luận + GQVĐ Tiến hành: _ Nhóm _ Mi-Chi-a có thói quan dùng thời giờ như thế nào ? _ Khác “một phút nữa thôi” _ Mi-Chi-a nghĩ thời gian như thế nào ? _ Một phút có là bao _ Sự việc gì đã khiến Mi-Chi-a hiểu giá trị của 1 phút ? _ Cuộc thi Vich-To hơn Mi-Chi-a có 1 phút _ Sau cuộc thi thất bại, Mi-Chi-a nghĩ về thời gian như thế nào ? -Chỉ cần 1 phút con người ta cũng làm nên nhiều việc có ích và quan trọng * Kết luận : ghi nhớ SGK _ 3 HS nhắc lại 4/ Củng cố: _ Đọc ghi nhớ _ 3 em _ Liên hệ thực tế GDTT 5/ Dặn dò: (1’) _ Học ghi nhớ _ Lập 1 thời gian biểu cho việc ở nhà _ CB : Thực hành Nhận xét tiết học. HÁT ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN ) Thứ năm, ngày tháng năm Tiết TỪ NGỮ THỜI TIẾT – KHÍ HẬU. Giảm tải: Câu 1, 3 bỏ – BT 3 (II C) bỏ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố và mở rộng từ nói – viết về khí hậu, thời tiết. Kỹ năng: Biết so sánh giải nghĩa từ thuần việt, từ gốc Hán nói về khí hậu, thời tiết. Thái độ: Biết sử dụng Tiếng Việt thành thạo. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Ngữ liệu, tranh. _ Học sinh: Sách giáo khoa ,Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra sách vở HKII 3. Bài mới: Thời tiết khí hậu. (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài từ ngữ “Thời tiết – khí hậu “-> ghi tựa Hát _ Kiểm tra. _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 1: Giáo viên cung cấp ngữ liệu. Học sinh nắm ngữ liệu về chủ đề thời tiết -> khí hậu. _ Giáo viên đọc mục I/sách giáo khoa _ 2 – 3 học sinh đọc lại. * Kết luận: Nắm được sơ lược các ngữ liệu. Hoạt động 2: Giải nghĩa từ Nắm nghĩa các từ thuộc chủ đề trên. Phương pháp : Hỏi đáp. _ Hoạt động cả lớp. _ Bão khác gió như thế nào? _ Bão: Trận gió xoáy lớn di chuyển mạnh trong phạm vi rộng làm thiệt hại người cây cối. _ Gió: Luồng không khí chuyển động theo hướng nhất định. _ Tìm 2 số từ ghép trong đó có tiếng bão. _ Bão táp, bão tố, dông bão. _ Thời tiết hanh? _ Khô là lạnh. _ Trời nồm? _ Thời tiết âm và ẩm ướt. _ Dự báo? _ Báo trước tình hình có nhiều khả năng sẽ xảy ra dựa trên số liệu đã có. _ So sánh nghĩa các từ. “trở, chuyển, biến đổi”. _ Trở: Diễn biến theo chiều hướng khác thường là xấu đi _ Chuyển: Thay đổi vị trí, chiều hướng, tình trạng khác. _ Biến đổi: Thay đổi thành khác trước. * Kết luận: Giải nghĩa từ chính xác. Hoạt động 3: Luyện tập. Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Phương pháp : Luyện tập – thực hành. _ Hoạt động cá nhân. _ Điền từ: Khí hậu nước ta _ Khí hậu _ Nóng nực, như thiêu như đốt, rét mướt, cắt da, cắt thịt, ấm áp, mát mẻ, bầu trời, chói chang. * Kết luận: Hiểu và điền đúng. 4/ Củng cố: (3’) Học sinh đọc mục I/sách giáo khoa. Chấm vở, nhận xét. 5/ Dặn dò: (1’) Học thuộc mục I/sách giáo khoa. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học. Tiết TOÁN THƯƠNG CỦA CÁC SỐ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được cách thực hei65n phép chia có bị chia và số chia tận cùng bằng số 0. Kỹ năng: Rèn học sinh làm thành thạo các bài toán thuộc dạng trên. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Một số chia cho 1 tích Nêu cách thực hiện 1 số chia cho 1 tích. Sửa bài tập 2, 4/sách giáo khoa. Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: Thương của các số tận cùng bằng chữ số 0. _ Giới thiệu bài: Hôm nay ta sẽ tiếp tục thực hiện phép chia với số bị chia, số chia tận cùng bằng chữ số 0. Hát _ 2 em _ 3 em Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện phép chia. Học sinh nắm cách thực hiện. Phương pháp : Thực hành, giảng giải. _ Hoạt động cả lớp _ Giáo viên đưa phép chia 320 : 40 320 : 40 = 320 : ( 4 x 10) 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 _ Cho học sinh phân tích _ Nhận xét về số bị chia và số chia _ Đều có số 0 tận cùng. _ Hướng dẫn _ Đặt tính -> tính _ Cách đặt tính: đặt bình thường như những phép chia cho số có 1 chữ số. Cách tính: 320 40 00 8 ( Chia nhẩm số bị chia và số chia cho 10 tức là bỏ ở số bị chia và số chia số 0 tận cùng.) VD2: 72000 : 800 72000 800 00 90 ( Chia nhẩm số bị chia và số chia cho 100 tức là bỏ ở số bị chia và số chia 2 chữ số 0 ở tận cùng.) Hoạt động 2: Luyện tập. Học sinh làm đúng các bải tập. Phương pháp : Thực hành. _ Hoạt động cá nhân. Bài 1: Yêu cầu _ Đặt tính và tính. Aùp dụng kiến thức vừa học để làm tính. Bài 2: Tóm tắt a. Có 1320 học sinh 1 hàng : 30 học sinh ? hàng 40 hàng : 1 hàng ? học sinh _ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải bảng phụ, lớp làm vở. Số hàng có 30 học sinh : 1320 : 30 = 44 (hàng) Số học sinh xếp 1 hàng: 1320 : 40 = 33 (học sinh ) ĐS: 44 hàng, 33 học sinh Bài 3: Tóm tắt 5 ngày đầu : 20 cái 10 ngày sau: 40 cái 15 ngày sau : 60 cái Trung bình 1 ngày : ? cái Kết luận: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh _ 1 học sinh đọc đề – 1 học sinh tóm tắt. _ 1 học sinh giải bảng phụ – lớp làm vở. Giải ( 20 + 40 + 600 : (5 + 10 + 150 120 : 30 ĐS: 4 cái. 4/ Củng cố: (3’) Nêu cách thực hiện phép tính. Học sinh tự nêu và tính. Chấm vở – nhận xét 5/ Dặn dò: (1’) Bài tập về nhà 5/sách giáo khoa. Chuẩn bị: Chia cho số có 2 chữ số Nhận xét tiết học. Tiết SỨC KHỎE BỆNH DO MUỖI TRUYỀN. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết nguyên nhân và tác hại của bệnh do muỗi truyền như bệnh sốt xuấth uyết, viêm não, phù chân, giun chỉ, cách đề phòng. Kỹ năng: Biết được cách đề phòng. Thái độ: Giáo dục ýt hực giữ gìn sức khoẻ. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh. _ Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra. Nhận xét bài kiểm tra. Kiểm tra sách vở HKI 3. Bài mới: Bệnh do muỗi truyền. _ Giới thiệu bài: Giáo viên treo tranh liên hệ nội dung -> ghi tựa. Hát _ 3 em _ 2 em Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Nắm được nguyên nhân, tác hại và cách đề phòng bệnh do muỗi truyền. Phương pháp : Thảo luận, vấn đáp. _ Hoạt động nhóm. a. Nguyên nhân – tác hại: _ Nêu những bệnh do muỗi truyền cho người? _ Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, phù chân voi. _ Nguyên nhân gây bệnh do đâu? _ chích người khỏe -> gây bệnh tràn lan. + Bệnh sốt rét: _ Nguyên nhân: _ Do muỗi A-nô-phen đốt, truyền ký sinh trùng sốt rét từ người bệnh sốt rét sang người khỏe. _ Tác hại: _ Cơ thể gầy gò, xanh xao, thiếu máu -> lao động giảm, da vàng -> lá lách tăng -> gây chết người. + Bệnh sốt xuất huyết: _ Nguyên nhân gây bệnh _ Do muỗi A-ê-đe truyền từ người bệnh -> khỏe _ Cơ thể mệt mỏi, sốt liên tục, đau đầu, đau cơ thể, chảy máu 1 số cơ quan trong như dạ dày, ruột -> mất máu -> tử vong. + Bệnh viêm não: _ Do 1 loại muỗi truyền từ người bệnh -> khỏe. _ Tác hại: _ Có thể chết nếu không chữa trị kịp thời. _ Nếu sống để lại 1 số di chứung như rối loạn tâm thần. + Bệnh phù chân voi: do giun chỉ _ Nguyên nhân: _ Do 1 loại muỗi mang kí sinh trùng giun chỉ truyền cho người qua đường máu làm tắc các mạch bạch huyê1t ở chân và bộ phận sinh dục -> chân to lên đi lại rất khó khăn.` b. Cách đề phòng bệnh do muỗi truyền. _ Tiêu diệt muỗi bằng nhiều biện pháp + Xịt muỗi + Phát quang + Ngủ trong màn. * Kết luận: Ghi nhớ sách giáo khoa. 4/ Củng cố: (3’) Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Nhắc lại các kiến thức đã học 5/ Dặn dò: (1’) Học bài, thực hiện điều đã học. Chuẩn bị: Bệnh truyền nhiễm. Nhận xét tiết học. Tiết CHÍNH TẢ HÀNH QUÂN GIỮA RỪNG XUÂN. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhớ và viết cả bài “Hành quân giữa rừng Xuân”. Kỹ năng: Rèn học sinh viết đúng: R
Tài liệu đính kèm: