I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng chậm rãi, tình cảm kính phục ngưỡng mộ Ăng – co - vát Một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng – co – vát một công trình kiến trúc và điêu khắc của nhận dân Cam – Pu – Chia
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
dùng: - Bảng viết sẵn hai câu ở phần nhận xét. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - 2 HS lên bảng mỗi em đặt một câu. - Câu cảm dùng để làm gì? nhờ dấu hiệu nào em nhận biết được câu cảm? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc bài tập 1,2,3. - Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? - Y/c HS đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng - Nhận xét. + Em hãy thay đổi vị trí các phần in nghiêng trong câu? + Em có nhận xét gì vị trí các phần in nghiêng? + Khi thay đổi vị trí các phần in nghiêng, nghĩa của chúng có thay đổi không? * Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ , đây là thành phần phụ xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích. + Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? + trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu? * Ghi nhớ ( sgk) - Y/c vài học sinh nhắc lại. C. Luyện tập. Bài 1: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – kết luận lời giải đúng. - Y/c HS nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ. Bài 2: - Y/c HS đọc đề. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét – bổ xung. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng mỗi em đặt một câu. - HS tiếp nối nhau đọc y/c - Giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I- ren trở thành - HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. - HS tiếp nối nhau nêu. - Phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa bộ phận chủ ngữ, vị ngữ. - Không thay đổi. - HS nghe. - Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi: ở đâu, khi nào, vì sao, để làm gì? - trạng ngữ có vị trí ở đầu câu, cuối câu - 3 HS nêu lại. - HS tiếp nối nhau đặt câu. a. ngày xưa b.Từ tờ mờ sáng vì vậy.. c. trong vườn - HS tiếp nối nhau đọc y/c a. Trạng ngữ chỉ thời gian. b. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. c. Trạng ngữ chỉ thời gian, kết quả. KỂ CHUYỆN TIẾT 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Chọn được 1 câu chuyện về 1 cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực hợp với lời nói, với cử chỉ 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể-nhận xét được lời kể của bạn. II. Giáo dục kĩ năng sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng ảnh về cuộc du lịch, tham quan, cắm trại Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2 IV. Hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức: (1) 2. Kiểm tra: (4) Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể 1 câu chuyện đã Nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới (33) A. Giới thiệu bài (1) B. Nắm yêu cầu đề - Gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1-2. - Nhắc HS: Nhớ lại để kể một chuyến du lịch (cắm trại). Nếu chưa đi du lịch hoặc cắm trại hãy kể lại 1 chuyến đi thăm Ông bà hoặc một buổi đi chợ, đi xa - Kể phải có đầu có cuối. - 3. Thực hành kể: a, Kể trong nhóm b, Kể trước lớp - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố, dặn dò: (2) Nhận xét giờ học Dặn: Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc thi viết lại câu chuyện dó. - Hát - 2 HS lên kể. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc - HS kể trong nhóm - 1 vài HS kể nối tiếp nhau. - Lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, giọng điệu ĐẠO ĐỨC TIẾT 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: I. Mục tiêu: 1, Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm 2 ,Thái độ . - Có ý thức bảo vệ môi trường - Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường . 3, Hành vi : - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , ở lớp gia đình và công cộng nơi đang sống . - Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường . II,Đồ dùng dạy học . - Nội dung một số thông tin về moi trường VN . - Giấy bút vẽ . III. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan dên ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. IV. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm trá bài cũ (3) - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Bài 2. * Mục tiêu: Biết bàn cách giải quyết phù hợp với tình huống . * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm HS. - Giao nhiệm vụ. - Y/c từng nhóm báo cáo kết quả. - Đánh giái kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. b. Hoạt động 2: Bài tập 3. * Mục tiêu HS biết bày tỏ ý kiến * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2. - Y/c HS trình bày ý kiến. - Kết luận: Đáp án đúng: c. Hoạt động 3: Bài tập 4. * Mục tiêu: Biết cách sử lí tình huống. * Cách tiến hành. - Chia nhóm. - Giao nhiệm vụ. * Kết luận: Nhận xét cách sử lí tình huống và đưa ra 1 số cách sử lí khác. + Thuyết phục hàng xóm . Chỗ khác. + Đề bghị giảm âm thanh. + Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. d. Hoạt động 4: “ Dự án tình nguyện xanh” - Chia lớp làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ. - Nhận xét từng nhóm. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS nêu - HS thực hiện các tình huống theo nhóm. - Các nhóm khác nhận xét và đánh giá kết quả. - HS thực hiện thoe nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm khác nhận xét cách sử lý các tình huống. - HS thảo luận theo nhóm. KHOA HỌC TIẾT 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT. I. Mục tiêu: - Kế ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và thức ăn của thực vật. II. Đồ dùng: - Hình minh hoạ trong sgk. - phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kế ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đỏi chất ở thực vật. * Mục tiêu: - HS tìm trong hình vễ những gì thực vật lấy từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống. * Cách tiến hành: Bước 1: - Y/c HS quan sát hình 1. + kể tên những gì được vễ trong hình 1? + Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? + phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung? Bước 2: + kể tên những yéu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? + Quá trình đó được gọi là gì? * kết luận: Nhắc lại quá trình trao đổi chất ở thực vật. c. Hoạt động 3: Thực hành vễ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. * Mục tiêu: Vẻ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: - Tổ chức hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm. Bước 2: Bước 3: * Nhận xét 4. Củng cố-dặn dò (2) 1-2 HS đọc to: bạn cần biết. Nhận xét giờ học Dặn: chuẩn bị bài 62. Hát 3 HS nêu Hoạt động cặp Quan sát – thảo luận - Mặt trời, nước, chất trong đất. ánh sáng, nước, chất khí trong đất. khí các-bô-nic, ô-xi hoạt động cả lớp - Các chất khí, khí ô-xi, các-bô-nic, nước, - Thải: hơi nước, khí cac-bô-nic, chất khí khác được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. Hoạt động nhóm 4 - Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. - Các nhóm treo sản phẩm - Trình bày trước lớp. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC TIẾT 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục đích-yêu cầu Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp của tự nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn . Bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương đất nước. II. Đồ dùng Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Hoạt động dạy-học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) 1-2 HS đọc bài ăng-co-vát và trả lời câu hỏi của nội dung bài. C. 3. Bài mới(30) A. Giới thiêu bài: (1). B. Luyện đọc-tìm hiểu bài a. Đọc đoạn trước lớp Lượt 1-2 kết hợp với sửa sai-hướng dẫn cách đọc. Lượt 3: Kết hơp hiểu nghĩa * Đọc trong nhóm. * Đọc trước lớp * GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Cánh miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì đẹp? - Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua (hình ảnh nào) những câu văn nào? - Nội dung? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn: “Chao ôi!... phân vân”. - Nhận xét – cho điểm. 4. Củng cố-dặn dò(5) Nhận xét giờ học Dặn: Ghi lại những hình ảnh so sánh đẹp trong đoạn vặn. Đọc bài-chuẩn bị bài sau - Hát-báo cáo sĩ số - 2 HS thực hiện yêu cầu - 2 HS nối tiếp nhau đọc, phát âm những tiếng khó. Đọc-hiểu nghĩa. - 2 HS đọc- sửa lỗi cho nhau. - 2-4 em đọc cả bài. - 4 cái cánh mỏng như hai con mắt thuyết tinh thân nắng mùa thu Bốn cánh - HS nối tiếp nhau phát biểu. - Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước, Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng, luỹ tre xanh rì rào, Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua hình ảnh đó vẽ lên cảnh đồng quê Việt Nam tươi đẹp. Thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu cảu mình với đất nước, quê hương. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nối tiếp đọc cả bài. - HS cả lớp nghe tìm giọng đọc. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc: 2-3 em. - Lớp bình chọn bạn đọc hay. TOÁN TIẾT 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS ôn lại về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên II. Hoạt động dạy-học: 1. ổn định: (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) Đọc kết quả bài tập 5 3. Bài mới: (32) A. Giới thiệu bài: (1) B. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng. - Lớp làm vào vở. Bài 3: - Viết theo thứ tự từ lớn-> bé. Bài 4: - HS nối tiếp nhau lên bảng. Bài 5: Tìm x biết 57 < x <62 và a, x là số chẵn. b, x là số lẻ. c, x là số tròn chục. - Nhận xét – cho điểm. 4. Củng cố-dặn dò (5) - Nhận xét giờ dạy. - Dặn: Ôn kỹ bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS tự làm-chữa bài. 898 7985 8300 : 10 = 830; 34579 < 3460 HS so sánh rồi sắp xếp. a, 999, 1567, 1590, 10261. b, 1853, 3158, 3190, 3518. HS làm vào vở-đọc kết quả a, 10261, 1590, 1567, 897 b, 4270, 2518, 2490, 2476 - HS làm bài. a. 0, 10 , 100 b. 9, 99 ,999 c. 1 , 11 , 101 d. 8 , 98 , 998 - 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a. x là 58, 60 b. 59 , 61. c. 60 ÂM NHẠC . TIẾT 31: ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 VÀ 8 I, Mục tiêu: - Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn. II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Tập một vài động tác phụ hoạ. - Thanh phách, song loan. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: (2’) - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2, Phần hoạt động: (30’) a.Ôn tập bài hát Chim sáo - Tổ chức cho hs ôn tập: - Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát viết về loài chim . b, Tập đọc nhạc số 7,8 - Nhận xét về bài Tđn: + Nhịp? + Cao độ? + Hình nốt? + Âm hình tiết tấu chung? 3, Phần kết thúc: (3’) - Hs hát lại bài hát Chim sáo - Nêu cảm nhận khi hát? - Tập đọc bài Tđn số 7,8 - Ôn bài hát: Bàn tay mẹ. - Tđn số7. - Hs hát ôn bài hát. - Hs đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - Hs nhận xét về bài tập đọc nhạc: + Nhịp 2 + Cao độ Đô-rê-mi-son. + Nốt trắng, đen, móc đơn. - Hs đọc cao độ. - Hs tập gõ tiết tấu của bài. - Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời. - Hs hát bài hát. TẬP LÀM VĂN TIẾT 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật Biết tìm những từ nhữ miêu tả làm nổi bật đặc điểm của con vật. II. Đồ dùng Viết sẵn đoạn văn: Con ngựa Tranh ảnh một số con vật III. Hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) Tả lại hình dáng 1 con vật Tả lại thói quên hoạt động của con vật - Nhận xét-cho điểm 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: (1) B. Hướng dẫn quan sát chọn lọc các chi tiết miêu tả. Bài 1 + 2 - Yêu cầu HS TB-GV gạch chân các từ chỉ bộ phận - Các từ ngữ miêu tả từng phần trong đó. Bài 3 - Treo một số ảnh con vật - Nhắc các em: Đọc 2 ví dụ SGK để hiểu yêu cầu của bài. Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở bài tập 2 - Nhận xét-cho điểm. 4. Củng cố-dặn dò(5) Nhận xét giờ học Dặn: Ôn bài ở nhà để hoàn chỉnh kết quả quan sát Quan sát kĩ con gà trống để chẩn bị cho tiết học sau. - Hát - 2 HS tả - Đọc nội dung - Đọc kĩ đoạn văn và làm bài - Đọc nội dung - Nói tên con vật chọn để quan sát - Viết bài và đọc kết quả LỊCH SỬ TIẾT 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và rất chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Đồ dùng: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy-học 1. ổn định tổ chức (1). 2. Kiểm tra bài cũ (4). - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3. Bài mới: (33). 1. Giới thiệu: (1). - Ghi đầu bài. 2. Thảo luận: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: - Hướng dẫn cho HS thảo luận theo phiếu: + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nguyễn ánh lên ngôi như thế nào? * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: - Hướng dẫn cho HS: + Nhà Nguyễn có chính sách gì? - Nhận xét chung. 4. Củng cố-dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Hát. - Kiểm tra SGK. - Sau khi vua Quang Trung mất-Lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đem quân tấn công lật đỏ nhà Tây Sơn thàm gia khởi nghĩa Tây Sơn. - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy liên hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô. - Năm 1802 đến năm 1858 nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng - Đọc SGK. - Dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua. - Thực hiện nhiều chính sách để tập chung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 TOÁN TIẾT 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,59 và giải các bài tập có liên quan. II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn địnhn tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: - Y/c HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết - Tổ chức cho HS làm bài – chữa bài. Bài 2: - t/c cho HS thi đua điền mỗi tổ một phần. - Có thể khuyến khích HS tìm nhiều số để điền. Bài 3: - Y/c HS làm bài. - Nhận xét – bổ xung. Bài 4: - HS làm bài. - Nhận xét – bổ xung. Bài 5: - Phân tích đề. - Hướng dẫn giải. - Nhận xét – bổ xung. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - hát - HS nêu. a. những số chia hết cho 2: 7362, 2640. Những số chia hết cho 5: 605 b. Những số chia hết cho 3: 7362, 4136 Những số chia hết cho 9: 7326 , 20601 - Những số chia hết cho 2 là nhữn số có tận cùng là những số chẵn. - Những số chia hết cho 3 và 9 là những số có tống các chữ số chia hết cho 3 và 9. - Những số chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 và 5. - HS làm bài. a. 252 ,552, 852 b. 108, 198, c. 920. d. 255 - HS làm bài. 23 < x < 31 vậy x là số 25. - HS làm bài. - các số đó là. 520 , 250 - Hướng dẫn HS giải. + Xếp mỗi đĩa 3 quả camvừa hết số cam là một số chia hết cho 3, Xếp mỗi đĩa 5 quả cam thì hết số cam Vậy số cam là một số chia hết cho 5 mà số cam đã cho ít hơn 20 Vậy số cam phải là số vừa chia hết cho 3 và 5 Vậy số đó là số 15. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. Chuẩn bị: - phiếu bài tập dầnh cho HS. III. Các hoạt dộng dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đâug bài. B. Phần nhận xét: Bài 1 , 2: - Y/c HS đọc đọc đoạn văn. - Y/c HS xác định chủ ngữ, vị ngữ rồi sau đó xác định trạng ngữ trong câu. - Nhận xét – bổ xug. Bài 2: - Y/c HS đọc và xác định y/c của bài. + Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được ở câu trên? C. Ghi nhớ: - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. D. Luyện tập: Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn. - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: - Y/c 1 HS đọc yêu cầu của bài. - nhận xét – cho điểm. Bài 3: - Y/c HS thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh . - Nhận xét – bổ xung. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. a. trước nhà, mấy cây tươi đỏ. CN VN b. Trên các lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nỏ vẫn vương vãi CN VN khắp thủ đô. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. a. Mấy cây hoa nở .. ở đâu? b. Hoa sấu vương vãi ở đâu. - HS đọc phần ghi nhớ trong sgk. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Trước rạp, - Trên bờ,. - Dưới những mái nhà ẩm nước,.. - HS làm bài a. ở nhà, . b. ở lớp, .. c. ngoài vườn,.. a. Ngoài đường mọi người đi tấp nập. b. Trong nhà, em bé đang ngủ. c. Trên đường., em gặp rất nhiều. d. ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng rừng. THỂ DỤC TIÊT 52: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO I, Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn . yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . - Trò chơi Con sâu đo : yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào được trò chơi nhưng bảo đảm an toàn . II. Địa điểm – phương tiện . - Sân tập của trường . - Kẻ sân để tổ chức trò chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp . 1 , Phần mở đầu : - Nhận lớp phổ biến nội dung . - Xoay các khớp cổ chân , tay , gối , hông . - Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản . a, Môn tự chọn + ) Đá cầu - Tâng cầu bằng đùi , - Thi tâng cầu bằng đùi . - ôn chuyển cầu theo nhóm hai người . b, Trò chơi vận động :Con sâu đo - Nêu tên trò chơi , cùng Hs nhắc lại cách chơi . 3.Phần kết thúc : - Hệ thống bài học . - Đi đều theo vòng tròn và hát . Nhận xét đánh gia kết quả . 6- 10p 2l+ 4n 18- 22p 4- 6p Đội hình nhận lớp . * * * * * * * * * * Đội hình tân cầu * * * * * * * * Đội hình kết thúc . * * * * * * * * * * ĐỊA LÍ TIẾT 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO. I. Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí của biển Đông, vịnh bắc bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quầnn đảo: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo của nước ta. Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II. Đồ dùng: - Bản đồ địa lý Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Những yếu tố nào tạo điều kiện cho du lịch ở Đã Nẵng phát triển? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam: Bớc 1: QS H1 và TLCH: - Biển đông bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta? - Chỉ vị trí biển đông, vịnh Thái Lan trên lược đồ? - Tìm trên lợc đồ nơi có các mỏ dầu ở nớc ta? - Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì? - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? Bước 2: Trìng bày kết quả trước lớp. - Mô tả cho HS xem ảnh về biển của Nước ta , phân tích thêm về vai trò của biển? b. Hoạt động 2: Đảo , quần đảo: - GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông. Hỏi: + Em hiểu thế nào là Đảo và quần đảo? + Nơi nào ở biểm nước ta có nhiều đảo nhất? + Trình bày một số nét tiêu biểu về đảo, quần đảo ỏ vùng biển phía bắc? + Các đảo, quần đảo của nước ta đặc điểm gì? - Cho HS xem tranh, ảnh các đảo và quần đảo mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo? 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS nêu. - HS QS và làm việc cá nhân. - Biển đông bao bọc phía đông phần đất liền của nước ta. - 3 HS lên bảng chỉ. - HS tìm và chỉ trên bản đồ. - Có diện tích rộng và là một bộ phận của bỉên đông, phía Bắc là vịnh Bắc Bộ, phía Nam là vịnh Thái Lan. - Là kho muối, khoáng sản và hải sản. - HS quan sát. - Đảo là vùng đất nổi lên trên bề mặt biển. - Quần đảo là nhiều đảo gần nhau. - Cò nhiều đảo nhất, dân cư đông đúc, nghề đánh cá phát triển. - Tạo nghề đánh cá phát triển, có nhiều thắng cảnh nổi tiếng. - HS quan sát. MĨ THUẬT TIẾT 31: VẼ THEO MẪU: VẼ MẪU VẬT HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II. Chuẩn bị: - một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trước. - Giấy vẽ, bút chì III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu đẫ chuẩn bị và hình gợi ý trong sgk - y/c HS chọn , bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Gợi ý cho HS cách trình bày sao cho đẹp. * Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong sgk. - y/c HS nhắc lại tiến trình vẽ chung vẽ theo mẫu. - Gợi ý HS cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. * Hoạt động 3: Thực hành - GV cùng HS bày mẫu vẽ chung cho cả lớp. - Y/c HS quan sát trớc khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hớng nhìn của từng em. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
Tài liệu đính kèm: