Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 14 năm 2011

I. Mục tiêu:

1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

2, Hiểu từ ngữ trong truyện.

Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

3, Có ý thức rèn luyện thân thể.

 II. Giáo dục kĩ năng sống:

 

doc 26 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ?
- Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học các em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các từ nghi vấn.
+ Có phải – không?
+ Phải không?
+ à?
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.
 KỂ CHUYỆN
 TIẾT 14: BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể câu chuyện Búp bê của ai/, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện, kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời thầy cô giáo kể, nhớ truyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Nhận xét.
3. Bài mới (5)
A. Giới thiệu câu chuyện:
B. GV kể chuyện: Búp bê của ai?
- GV kể chuyện,kết hợp minh hoạ bằng tranh.
C. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh:
- GV gắn tranh lên bảng.
- GV và cả lớp trao đổi.
Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- GV lưu ý:Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói lên ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật.
- Nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Bài 3:Kể phần kết câu chuyệnvới tình huống mới.
- GV gợi ý để HS suy nghĩ, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra.
- Nhận xét phần kể của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- HS chú ý nghe, kết hợp quan sát tranh.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- HS gắn lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- HS đọc lại lời thuyết minh.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS kể mẫu đoạn đầu.
- HS thực hành kể theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thi kể phần kết của câu chuyện.
- HS nêu.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.
 ( Tiết 2)
I. Mục đích:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giao.
II. Tài liêu, phương tiện:
- Sgk, các băng chữ cho hạt động 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1:Xử lí tình huống 
* Mục tiêu : HS hiểu công lao của các thầy cô giáo và phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- GV nêu tình huống.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng.
 Tranh 3 – sai
Hoạt động 3:thảo luận nhóm đôi.BT 2.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: a,b,d,đ,e – Đ
4. Các hoạt động nối tiếp (5)
- Ghi nhớ sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý tình huống.
- HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Chữa bài.
- HS thảo luận nhóm.
 KHOA HỌC
 TIẾT 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 56,57.
- Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Tìm hiểu bài. Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước:
* Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- ở gia định và địa phương em đã là sạch nước bằng những cách nào?
- Thông thường có ba cách làm sạch nước:
+ Lọc nước
+ Khử trùng nước
+ Đun sôi nước
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước:
*Mục tiêu: Biết được nguyên tắccủa việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn HS thực hành:
- Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nước:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nước.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được.
Hoạt động 3: Quy trình sản xuất nước sạch:
*Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Kết luận: quy trình làm sạch nước.
Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống:
*Mục tiêu: Hiểu dược sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
* Cách tiến hành:
- Nước đã lọc có thể uống ngay được chưa? tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nước.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- HS thảo luận nhóm .
- HS thực hành lọc nước.
- HS đọc thông tin sgk.
- HS hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nước để trả lời câu hỏi.
- Phải đun sôi nước.
HS đọc các thông tin trong sgk
Chưa uống được vì nước không thể loại hết được vi khuẩn trong nước.
- phải đun sôi để diệt vi khuẩn.
 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 28: CHÚ ĐẤT NUNG. ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa đỏ đã trở thành người có ích, chịu được nắng mưa, cứu sông dược hai người bột yếu đuối. 
3, Có ý thức rèn luyện thân thể.
I. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài Chú đất nung – phần 1.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới (30)
A., Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột?
- Đất nung đã làm gì khi hai người bột gặp nạn?
- Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì?
- Đặt tên khác cho truyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV gợi ý,hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Hát
- HS đọc bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trứơc lớp 2-3 lượt.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4.
- 1-2 nhóm đọc trước lớp.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- HS kể.
- Đất nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
- Vì đất nung đã dám nung mình trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
- HS nêu.
- HS đặt tên khác cho truyện.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
 TOÁN
 TIẾT 68: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dânc luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số cho số có một chữ số.
- yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm 2 số khi biết tổng và và hiệu của chúng lần lượt là:
MT: củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính bằng hai cách:
MT: Thực hiện một tổng chia cho một số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS nêu
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính và tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- HS làm bài:
a, Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé là: 30489 – 18472 = 12017 .
b, số lớn là: (137895 + 85287) : 2 = 111591
Số bé là: 111591 – 85287 = 26304.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính bằng hai cách:
a, ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4 
 = 15423
(33164 + 28528) : 4= 33164 : 4 + 28528 : 4
 = 8291 + 7132 = 15423
 ÂM NHẠC 
 TIẾT 14: ÔN BA BÀI HÁT ĐÃ HỌC – NGHE NHẠC.
- Khăn quàng thắm mãi vai em.
 - Trên ngựa ta phi nhanh.
 - Cò lả.
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng cao độ, trường độ ba bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.
- HS hăng hía tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát, mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc các bài hát, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2, Phần hoạt động:
2.1, Nội dung 1: ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV tổ chức cho HS ôn lời bài hát, ôn động tác biểu diễn.
2.2, Nội dung 2: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
2.3, Nội dung 3: Ôn tập bài hát Cò lả.
- Ôn tập bài hát, hát theo hình thức xướng và xô.
2.4, Nghe nhạc:
- GV mở băng cho HS nghe nhạc bài Ru em ( dân ca Xơ-đăng).
3, Phần kết thúc:
- Hát kết hợp biểu diễn một bài.
- Chuẩnbị bài sau.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
- HS hát ôn và ghi nhớ hình thức hát xướng và hát xô.
 TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả?
- Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kể lại câu chuyện theo một trong bốn đề tài của bài tập 2 tiết 26.
- Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài.
B. Phần nhận xét:
Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào?
Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả.
- HS kể chuyện.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành bảng theo mẫu.
STT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sòi
2
Cây cơm nguội
3
Lạch nước
Bài 3: Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?
- GV gợi ý để HS nêu được.
- Muốn miêu tả các sự vật, người viết phải làm gì?
C. Phần ghi nhớ: sgk.
D. Phần luyện tập;
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung?
- Nhận xét.
Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Muốn miêu tả sinh động cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.
- HS tìm hiểu và nêu: bằng mắt, tai,..
- Quan sát kĩ đối tượng băngf nhiều giác quan.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc lại truyện.
- HS đọc các câu văn miêu tả có trong truyện.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu hình ảnh mình thích và đọc câu văn miêu tả hình ảnh đó.
- HS chú ý nghe.
 LỊCH SỬ
TIẾT 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết: 
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Về cơ bản, Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần với nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
* Hoạt động 2: Những chính sách của nhà trần :
- Đánh dấu x vào trước chính sách nào được nhà Trần thực hiện:
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nêu
- HS chú ý nghe.
- HS đọc trong sgk và nêu.
+ Cuối thế kỉ XII nhà Lí suy yếu phải dựa vào nhà Trần để giữ gìn ngay vàng
+ Lí Chiêu Hoàng lên ngôi vua. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng ( đầu năm 1216 ) nhà Trần được thành lập từ đây.
- HS làm việc với phiếu học tập cá nhân.
- HS nêu những chính sách được nhà Trần thực hiện.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện xã.
+ Trai tráng mạnh khoẻ đều được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- HS trình bày.
- HS nêu:
- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin
+ Sau các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
 TOÁN
 TIẾT 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhàcủa HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài : Ghiđầu bài.
B. Dạy bài mới.
a.Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức:
- GV ghi biểu thức lên bảng.
- Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị của các biểu thức.
- Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
b. Thực hành:
MT: Vận dụng chia một số cho một tích vào cách tính thuận tiện nhất.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số cho một tích rồi tính (theo mẫu).
- GV làm mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. 
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Quy tắc chia một số cho mộ tích.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tính giá trị của các biểu thức.
24 : (3x2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
C1: Hai bạn mua số vở là:
 2 x 3 = 6 (quyển)
 Mỗi quyển vở có giá tiền là:
 7200 : 6 = 1200 ( quyển)
 Đáp số: 7200 quyển.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài 1.
- Giấy làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét.
3.Bài mới(5)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét:
Bài 1: Đọc đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú đất nung.
- Tìm câu hỏi trong đoạn văn đối thoại?
Bài 2:
- Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng dùng làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích từng câu hỏi.
Bài 3:
- Câu hỏi: “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” có tác dụng gì?
C. Ghi nhớ:
D. Luyện tập:
Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi.
- Xác định tác dụng của câu hỏi trong mỗi trường hợp.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
+ Tỏ thái độ khen, chê.
+ Khẳng định, phủ định.
+ Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Ngoài mục đích để hỏi, câu hỏi còn được dùng với mục đích nào khác?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn đối thoại.
- HS xác định các câu hỏi trong đoạn đối thoại: Sao chú mày nhát thế?
 Nung ấy ạ?
 Chứ sao?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu câu hỏi của ông Hòn Rấm.
- Các câu hỏi của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi mà dùng để chê cu Đất ( câu hỏi 1) ; dùng để khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Câu hỏi này dùng với mục đích yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các câu hỏi đã cho.
- HS nêu mục đích của từng câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tình huống có thể dùng câu hỏi với từng mục đích.
 THỂ DỤC
 TIẾT 28: ÔN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI: ĐUA NGỰA.
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác.
- Trò chơi đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân chơi.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Địng lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi tự chọn.
2, Phần cơ bản:
2.1, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đua ngựa.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
2.2, Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn bài thể dục.
- GV tổ chức cho HS ôn bài thể dục phát triển chung.
+ HS ôn cả lớp
+ HS ôn theo tổ.
+ HS ôn cả lớp.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập hợp đội hình.
- Thi đua thực hiện bài thể dục.
3, Phần kết thúc.
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
5-6 phút
13-15 phút
4-5 lần
4-5 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
 ĐỊA LÍ
TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. Mục tiêu: 
Học xong bài, HS biết:
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. kiểm tra bài cũ(3)
- Trình bày hiểu biết cảu em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ?
- Nhận xét.
3.Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động1 : Vựa lúa thứ hai của cả nước:
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ.
- Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước?
- Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo?
- GV nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ.
* Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6.
- Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Bảng số liệu:
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nói thêm về sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ.
4. Củng cố

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc