Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13 năm 2011

I. Mục tiêu:

1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

3, Có tính kiên trì trong học tập.

 II. Giáo dục kĩ năng sống:

 

doc 25 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình vuông đó là:
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
-Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tìm các từ:
a, Nói lên ý chí, nghị lực của con người.
b, Nói lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người.
Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được:
a, Từ thuộc nhóm a.
b, Từ thuộc nhóm b.
- Nhận xét câu văn của HS.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn nói về một người nhờ có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
- GV lưu ý HS:
+ Viết đoạn văn đúng yêu cầu.
+ Có thể kể về một người mà em biết qua sách báo, lời kể của người thân,
+ Có thể mở đầu hay kết thúc bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS tiép nối nhau nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a, quyết chí, quyết tâm, bền gan,
b, khó khăn, gian khó, kiên trì,
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn.
- Một vài HS đọc đoạn văn đã viết.
 KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾNTHAM GIA.
Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2, Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể câu chuyện em đã được nghe, được đọc về người có nghị lực.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Gợi ý để HS xácđịnh được trọng tâm củađề.
- Gợi ý sgk.
- Lưu ý: Lập dàn ý trước khi kể.
 Dùng từ xưng hô “ tôi” để kể.
C. Thực hành để kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS kể chuyện.
- HS đọc đề bài trên bảng.
- HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện theo nhóm 2.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ. 
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bài, cha mẹ trong cuộc sống.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - bài hát Cho con .
 III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: ghi đâu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 3.
MT: Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ônh bà,cha mẹ trong cuộc sống.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Nội dung: Nhóm 1,3: Tranh 1
 Nhóm 2,4: Tranh 2.
- Nhận xét cách ứng xử của các nhóm.
- Kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đâu.
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi- Bài tập 4
MT: Biết những việc làm như thế nào là thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp về những việc làm của em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có những việc là bổ ích thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3:Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được – Bài 5,6.
- Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu.
- Trao đổi thảo luận.
- Nhận xét.
* Kết luận chung:Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
4. Hoạt động nối tiếp (5)
- Thực hiện thực hành như hướng dẫn sgk.
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai, trao đổi về cách thể hiện vai diễn, về cách ứng xử của các nhân vật.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp về những việc mình đã, sẽ làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Vài HS nêu trước lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày những sáng tác, những tư liệu,... đã chuẩn bị được.
KHOA HỌC
TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích được tạo sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 52, 53.
- Mỗi nhóm: 1 chai nước sông, hồ, ao; 1 chai nước going hoặc nước máy; 2 chai không, 2 phễu lọc nước; bông để lọc nước, kính lúp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu vai trò của nước đối với sự sống?
- Nhận xét.
3. Bài mới (3)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
B Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
Mục tiêu: Phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng? Vì sao biết?
+ Tại sao nước sông, hồ, ao,đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đưa ra các tiêu chuẩnvề nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét.
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát hai chai nước đã chuẩn bị, phát hiện chai nước sông ( ao) và chai nước giếng.
- Vì nước sông ( ao) thường bị lẫn nhiều đất, cát, phù sa, bụi bẩn, nên đục hơn nước giếng.
- HS làm việc theo nhóm, nêu ra tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1, Màu
2, Mùi
3, Vị
4, Vi sinh vật
5, Các chất hoà tan.
Có màu, vẩn đục
Có mùi hôi
Nhiều quá mức cho phép
Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
Không màu, trong suốt.
Không mùi
Không vị
Không có hoặc có ít không đủ gây hại
Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp.
4. Củng cố,dặn dò(5)
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
 TẬP ĐỌC
 TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2, Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
3, Giúp HS có ý thức rèn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bài viết chữ đẹp của một số bạn trong lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- Nêu nội dung chính của bài.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, giọng đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?
- Hãy tưởng tượng ra thái độ của Cao Bá Quát lúc bấy giờ?
-Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài.
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV khen ngợi một số HS có chữ viết đẹp, vở sạch.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS đọc và nêu đại ý bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Vì chữ viết xấu.
- Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.
- lá đơn mà Cao Bá Quát viết không được quan đọc vì chữ xấu quá và bà cụ đã bị đuổi về , bà không minh oan được.
- Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt bản thân mình.
- HS nêu .
- HS đọc lướt toàn bài.
- HS xác định đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
 TOÁN
 TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
 I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
- áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Phép nhân; 258 x 203.
- GV viết phép nhân lên bảng.
- Yêu cầu dặt tính rồi tính.
- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
- tích riêng thứ hai có làm ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không?
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính.
C. Thực hành:
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét .
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- Tổ chức cho HS xác định đúng / sai.
- Tại sao em biết là đúng, là sai?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đặt tính và tính:
 258
 x203
 774
 000
516
52374
- tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính rồi tính.
 523 308 1309
 x 305 x 563 x 202
 2615 924 2618
 1569 1848 2618
 159515 1540 264418
 173404
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định đúng/sai.
a, S b, S c, Đ
- HS giải thích lí do lựa chọn.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài:
Bài giải:
Trong một ngày375 con gà ăn hết:
 375 x 104 = 39000 ( g)
Trong 10 ngày 375 con gà ăn hết :
 39000 x 10 = 390000 ( g)
 Đổi 390000 g = 390 kg.
 Đáp số: 390 kg.
 ÂM NHẠC
 TIẾT 13: ÔN BÀI HÁT CÒ LẢ - TĐN SỐ 4.
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giải điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của dân ca
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời.
II. Chuẩn bị:
- Băng bài hát.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung bài học:
+ Ôn tập bài hát: Cò lả.
+ TĐN số 4.
2, Phần hoạt động:
2.1,Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
- GV mở băng bài hát.
- GV hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô.
+ phần xướng: 1 HS hát.
+ phần xô: cả lớp hát.
- Nhận xét.
2.2, Nội dung 2: TĐN số 4: Con chim ri.
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- Tổ chức ho HS tập đọc nhac.
- GV tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu:
B1: ghép cao độ với trường độ, đọc chậm.
B2: đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3, Phần kết thúc:
- Đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp làm hai dãy bàn đọc nhạc và ghép lời ca.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- HS chú ý nghe bài hát.
- HS lưu ý phần xướng, phần xô.
- HS ôn bài hát theo hình thức hát xướng và hát xô.
- HS quan sát bài tập đọc nhạc.
- HS nhận biết các nốt nhạc có trong bài.
- HS luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu.
- HS đọc lại bài TĐN số 4 và ghép lời ca.
 TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,...cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Nhận xét chung:
* Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề. đẫ kể lại được nhân vật trong truyện . Phần đầu câu chuyện đẫ biết cách mở bài.. Một số bài mở bài trực tiếp, một số bài mở bài gián tiếp rất hay 
- Lời xưng hô đúng với yêu cầu của đề bài.
- Diễn đạt : Một số bài diễn đạt hay, câu cú đúng ngữ pháp.
* Nhược điểm :Một số bài diễn đạt lủng củng. còn mắc một số lỗi chính tả.
* Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài.
- GV đưa bảng phụ ra để viết lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Giúp một số HS yếu sửa lỗi.
* Học tập những đoạn văn hay, những bài văn hay.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay, bài văn tốt 
* HS chọn viết lại một đoạn văn hay của bài.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
Nhắc lại nội dung bài.
chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS đọc lại đề bài,nêu lại yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của cô giáo.
- HS nhận xét chữa lỗi vào bảng.
- có thể viết đoạn văn có lỗi chính tẩ cho đúng
- Đoạn viết sai câu, câu rườm rà, diễn đạt chưc rõ ý , viết lại cho đúng.
LỊCH SỬ
TIẾT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN 
 CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ 2 (1075 – 1077).
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lí.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và chí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lí Thường Kiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của học sinh.
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. Các hoạt động dạy:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Dưới thời Lí đạo phật phát triển như thế nào?
- Mô tả một ngôi chùa mà em biết?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu HS đọc sgk.
- Có hai ý kiến cho rằng: “ Việc Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống:
+ Để xâm lược quân Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.”
Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến.
- GV tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- GV kết luận: do quân ta rất dũng cảm, có tướng chỉ huy giỏi.
* Hoạt động 5: Làm việc cả lớp:
- Kết quả cuộc kháng chiến.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hệ thống nội dung bài: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
-3 HS trình bày.
- HS đọc sgk.
- Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì trước đó lợi dụng việc vua Lí mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lí Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo quân về nước. 
- HS quan sát lược đồ cuộc kháng chiến.
- HS trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến dựa vào sơ đồ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến.
- HS chú ý nghe, ghi nhớ kết quả quân ta đã đạt được trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.
 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 
 TOÁN
TIẾT 64: LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu:
Củng cố về:
- Nhân với số có hai, ba chữ số.
- áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với một tổng ( hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
- Tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Mục tiêu:Rèn kĩ năng nhân với số có hai,ba chữ số.
Bài 1:Tính:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
MT:Củng cố kĩ năng áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với một tổng ( hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài thực hiện tính.
 345 327 403 
 x 207 x 24 x 346 
 69000 1308 2418 
 654 1612 
 7848 1209 
 139438
- HS làm bài.
a, 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18)
 = 142 x 30 = 4260
b, 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39)
 365 x 10 = 3650.
c, 4 x 18 x 25 = ( 4 x 25 ) x 18
 = 100 x 18 = 1800
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
a, với a = 12 cm, b = 5 cm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi nghi vấn và dấu 
 chấm hỏi. 
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản,đặt được câu hỏi thông thường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ các cột bài tập 1,2,3.
- Phiếu bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Chữa bài tập 1,3.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét :
- Yêu cầu đọc truyện :người tìm đường lên các vì sao.
- Xác định câu hỏi trong truyện, câu hỏi đó là của ai, hỏi ai?
-Dấu hiệu nhận ra các câu hỏi?
- Hát
- HS chữa bài tập 
- HS đọc lại truyện: Người tìm đường lên các vì sao.
- HS xác định câu hỏi trong truyện ghi vào bảng theo mẫu.
Câu hỏi
Của ai?
Hỏi ai?
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
tự hỏi
Có từ Vì sao
Có dấu chấm hỏi
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Có từ Thế nào
Có dấu chấm hỏi
- Nhận xét.
- Các câu đó được gọi là câu hỏi.
C. Phần ghi nhớ:sgk.
D. Luyện tập:
Bài 1: Đọc truyện Hai bàn tay và truyện Thưa chuyện với mẹ, ghi bảng các nội dung:
+ Câu hỏi
+ Của ai
+ Hỏi ai
+ Từ nghi vấn.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn ba câu trong bài Văn hay chữ tốt, đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.(theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi để hỏi mình.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò (5)
- Tập đặt câu hỏi, xác định câu hỏi trong các đoạn văn sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành bảng.
- HS trình bày các nội dung theo yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự đạt câu hỏi tự hỏi mình, trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nêu câu hỏi của mình .
 THỂ DỤC
 TIẾT 26: ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
 TRÒ CHƠI CHIM VỀ TỔ.
I. Mục tiêu:
- ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và biết phát hiện chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.
- Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bào an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay một bài.
2, Phần cơ bản:
2.1, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Chim về tổ.
- Tổ chức cho HS chơi.
2.2, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục.
* Ôn toàn bài.
3, Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
5-7phút
13-15 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- HS chơi trò chơi.
- HS ôn các động tác bài thể dục.
- HS ôn toàn bài.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 ĐỊA LÍ
 TIẾT 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức:
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích thú của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Mô tả hình dạng, kích thước, đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưadân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm về nhà của người kinh. Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà và làng xóm có thay đổi như thế nào?
- GV nói thêm về

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc