Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017

I. Mục tiêu :

- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.

- Biết phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi một số lần.

- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3(T.37)

II. Đồ dùng dạy – học :

 Các tranh vẽ SGK

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ôn định:

2.Kiểm tra:

HĐ1: Ôn về gấp 1 số lên nhiều lần.

- Gọi 1HS lên bảng làm 3lít gấp 7lần được mấy?

- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?

- GV nhận xét.

3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài

HĐ2: Giới thiệu giảm đi 1 số lần.

- Nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới.

- Hàng trên có mấy con gà?

- Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?

- Hướng dẫn vẽ sơ đồ:

+ Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần?

+ Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần.

- Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới.

- Tiến hành tương tự với bài toán về độ

dài đoạn thẳng AB và CD.

- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thể nào?

HĐ3 : Luyện tập - thực hành.

Bài 1: Viết theo mẫu

- GV làm mẫu: Giảm 12 đi 4 lần được:

12 : 4 = 3

- Y/c HS áp dụng cách giảm đi 1 số lần để làm

- Củng cố cách giải toán giảm đi một số lần

- Tương tự với các ý còn lại

Bài 2: Giải toán

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- Tương tự với ý còn lại.

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm

- Yêu cầu HS vẽ hình.

- Khi muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào?

- Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm như thế nào?

4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán và phân tích đề.

- Hàng trên có 6 con gà.

- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới.

+ Số gà hàng trên đang là 3 phần, giảm đi 3 lần thì được 1 phần.

Tóm tắt

- Số gà hàng dưới là:

6 : 3 = 2 (con gà)

 Đáp số: 2con

- HS tính: 8 : 4 = 2 (cm)

- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.

- Y/c HS đề toán

- HS dựa vào mẫu tự làm bài tập

- 2HS lên làm BT

- 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- HS tự làm VBT- 2 HS làm bảng phụ.

- 1HS lên bảng chữa.

Bài giải

 a/ Mẹ còn lại số bưởi là:

40 : 4 = 10 (quả)

 Đáp số: 10 quả.

- Giảm một số đi một số lần

- HS đọc Y/c đề - giải tương tự bài 2.

- HS tự làm VBT.

- HS tự vẽ VBT

- 1HS lên chữa

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Ta lấy số đó chia cho số lần.

- Ta lấy số đó trừ đi số đơn vị cần giảm.

 

doc 49 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV gọi HS phân tích bài và nêu 
-HS phân tích và nêu cách giải.
cách giải
-HS làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng giải.
Bài giải
a. Buổi chiều cửa hàng đó bán là:
60 : 3= 20 (l)
 Đáp số 20 lít dầu
b. Trong số còn lại số cam là:
60 : 3 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả
- GV nhận xét. 
-Cả lớp nhận xét bài của bạn 
4.Củng cố, Dặn dò
- Nêu lại nội dung bài
- 1HS
Tiết 2: 	 Tập đọc
Tiết 16: TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc dài bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí
-Hiểu ý nghĩa; Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài ).
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
-Hát
2. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già. 
-NX học sinh.
-2HS lên kể và TL câu hỏi
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.
a. Luyện đọc: 
-GV đọc mẫu
- HS chú ý nghe
-GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu
-HS nối tiếp đọc từng câu 
+Đọc từng đoạn trước lớp 
-HS nối tiếp đọc đoạn lần 1
+GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ ở một số câu thơ.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV gọi HS giải nghĩa từ.
-HS giải nghĩa từ mới
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-HS đọc theo nhóm 3.
-Các nhóm thi đọc
-Đọc đồng thanh 
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
b.Tìm hiểu bài:
-Lớp đọc thầm khổ thơ 1
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì? vì sao? 
-Con ong yêu hoa vì hoa có mật, con cá yêu nước vì có nước cá mới sống, con chim yêu trời
-Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
- Học sinh nêu theo ý hiểu.
-Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
-Núi không chê đất thấp vì nhờ có đất bồi mà núi mới cao
-Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
-Con người muốn sống con ơi/ phải yêu đồng chí, yêu anh em.
-Nhiều HS nhắc lại ND
c.Học thuộc lòng bài thơ.
-GV đọc diễn cảm bài thơ
-HS chú ý nghe.
-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ 
-HS đọc từng khổ, cả bài theo dãy tổ, nhóm, cá nhân.
-GV gọi HS đọc thuộc lòng 
-HS thi đọc từng khổ, cả bài.
-GV nhận xét . 
4.Củng cố, Dặn dò:
Tiết 3 : Ngoại ngữ ( GVC)
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Tiết 8 : Từ ngữ về cộng đồng - Ôn tập câu: Ai làm gì ?
I . Mục tiêu 
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì)? làm gì ? (BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4)
- Học sinh mức A, B làm được BT2.
II- Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1.
Bảng lớp viết( theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3 và bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của 
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra BT2, 3 tuần 7.
Nhận xét, bổ sung.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
2.2. Hướng dẫn làm bài tập :
* Mở rộng vốn từ
Bài tập 1 : GV treo bảng phụ.
- Gợi ý cho học sinh xếp từ.
- Y/c 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
Thái độ, hoạt động trong đời sống: cộng tác, đồng tâm.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của đề bài.
GV: giải nghĩa từ cật ( trong câu: Chung lưng đấu cật ): .....
- GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ:
+ Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. 
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm 
đến người khác.
+ Ăn ở như bát nước đầy: sống có nghĩa có 
tình, thủy chung trước sau như một, sẵn 
lòng giúp đỡ mọi người.
- GV : nhận xét, chốt ý đúng: tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c ; không tán thành với thái độ ở câu b.
* Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
 Bài tập 3 : GV viết sẵn trên bảng lớp. 
- Bài tập yêu cầu gì?
- GVgiúp học sinh nắm yêu cầu của bài:
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
Câu a: Đàn sếu đang sải cánh trên cao. 
 Con gì? Làm gì ?
 ........... .............
Bài tập 4: 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu.
- 3 HS nối tiếp nêu 3 ý trong bài tập.
a)? Mấy bạn học trò ở đây chỉ gì?
? Vậy để hỏi về người chúng ta thường dùng từ để hỏi nào?
- GV chữa bài, yêu cầu HS làm các ý còn lại vào vở BT.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- 2 sinh làm miệng.
- 1HS đọc Y/c BT - lớp theo dõi.
- 1HS xếp mẫu 1 từ.
- 1HS làm bảng phụ.
- Lớp thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nêu Y/c BT2 - lớp theo dõi.
- Nghe - hiểu.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm lên trình bày KQ
- HS làm vào vở BT. 
- Học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, tục ngữ. 
- 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm các bộ phận của câu.
- HS làm VBT. 
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu
- Chỉ người.
- Ai?
- HS thực hiện.
-Lắng nghe.
Ngày soạn: 25 / 10 / 2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 Toán
Tiết 39 : TÌM SỐ CHIA (t.39)
.I. Mục tiêu: Giúp HS 
Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia . Biết tìm số chia chưa biết 
Bài 1,2.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: 6 hình vuông 
 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ
HĐ1: Củng cố về các thành của phép chia 
GV nêu phép chia:18 : 6 = 3
Y/c HS nêu tên các thành phần của phép chia 
Nhận xét, đánh giá HS.
3. Bài mới
a. GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
b. Bài mới
HĐ2. Hướng dẫn tìm số chia
- Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông?
- Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm.
- Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3
- Gv dùng tấm bìa che lấp số chia 2
- Hỏi Muốn tìm số chia (bị che lấp ) ta làm như thế nào ?
GV viết: 2 = 6 : 3
Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
GV nêu: tìm X biết: 30 : X = 5
Phải tìm gì ?
Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
Vài HS nêu cách tính .
HĐ3. Luyện tập - thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
Củng cố phép chia 
35 : 5 = 28 : 7 = 24 : 6 = 21: 3 =
35 : 7 = 28 : 4 = 24 : 4 = 21 : 7 = 
Bài 2: Tìm X
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài.
- GV củng cố cách tìm số bị chia , số chia 
a) 12 : x = 2 b) 42 : x = 6 
c) 27 : x = 3 d) 36 : x = 4 
e) x : 5 = 4 g) x x 7 = 70 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu - lớp nhận xét 
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
- Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông).
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Ta lấy số bị chia chia cho thương 
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương 
- Vài HS nhắc lại qui tắc 
- HS nêu cách tính 
- 1HS lên bảng tính - HS tính vào giấy nháp 
30 : X= 5
 X = 30: 5
 X = 6
- HS nêu Y/c đề tự làm 
- đổi chéo vở kiểm tra
- HS tự làm VBT – 3HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét.
35 : 5 = 5 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
21: 3 = 7 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 
24 : 4 = 6 21 : 7 = 3
12 : x = 2 g) x x 7 = 70
 x = 12 : 2 x = 70 :7
 x = 6 x = 10 
b) 42 : x = 6 c) 27 : x = 3
 x = 42 : 6 x = 27 : 3 
 x = 7 x = 9
d) 36 : x = 4 e) x : 5 = 4
 x = 36:4 x = 5 x 4
 x = 9 x = 20
Tiết 2 : Tập viết 
Ôn chữ hoa : G
I. Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ), C , Kh ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng : Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : khôn ngoan . Chớ hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa G.
- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
2. Bài mới:
2.1. GT bài - ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS quan sát các chữ trong VTV
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu kết hợp lại cách viết 
-GV đọc: G, K
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc 
- GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang
- GV đọc : Gò Công
- GV quan sát, sửa sai.
- Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ. 
- GV đọc: Khôn, gà 
- GV quan sát, sửa sai cho HS
3. HD viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu 
- Chữ G: Viết 1 dòng. Chữ C, kh: 1 dòng 
- Tên riêng: 1 dòng . Câu tục ngữ: 1 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
4. Nhận xét, chữa bài:
- GV thu bài nhận xét.
- Nhận xét bài viết 
3. Củng cố dặn dò 
- Đánh giá tiết học.
- 3 HS lên bảng viết: - Ê đê, em.
- HS quan sát 
- G, C, K
- HS chú ý quan sát 
- HS luyện viết bảng con (3 lần)
- HS viết bảng con 
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS chú ý nghe.
- HS viết bảng con.
HS chú ý nghe 
 - HS viết bài vào vở.
- HS chú ý nghe
Tiết 3 Thể dục (GVC)
Tiết 4 : Chính tả (nhớ viết)
Tiết 16: TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập2a/b. 
II. Đồ dùng dạy học 
GV:	- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2
HS:	Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS viết theo yêu cầu của giáo viên
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1 và 2
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dầu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dầu chấm than ?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
b. Học sinh nhớ - viết
- GV nhắc nhở HS viết
c. Nhận xét - chữa bài.
- HS tự sửa bài
- GV thu 7 -> 10 vở nhận xét.
- Nhận xét từng bài.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Chốt kết quả đúng: Rán, dễ, giao thừa.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS viết trên bảng lớp
- HS khác viết bảng con
- 3 HS đọc thuộc lòng
- HS cả lớp đọc thầm 
- Thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô
- Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
- HS nhìn sách viết ra nháp những tiếng khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu bài 2a
- HS làm vào vở bài tập
- HS đọc kết quả. 
- HS sửa bài
Ngày soạn: 26 / 10 / 2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Tiết 1 Hát nhạc (GVC)
Tiết 2 : Toán
Tiết 40 : LUYỆN TẬP (t.40)
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(cột 1,2), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Mô hình đồng hồ.
 HS: Bảng con, VBT
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính sau :
Tìm X 
a) x : 9 = 4 b) 42 : x = 7
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
HĐ1: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính:
Bài 1: Tìm X
- Yêu cầu HS tự làm BT.
- Bài toán yêu cầu tìm gì? Vậy để tìm được X các em phải xác định được cái gì? 
- Muốn xác định được thành phần trong phép tính ta phải dựa vào đâu ?
- GV nhận xét củng cố bài làm của HS. 
HĐ2: Rèn kỹ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 2: Tính.
GV nêu Y/c tính
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ, chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số không nhớ.
HĐ3: Giải toán
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- GV củng cố dạng toán tìm một phần mấy của một số .
4. Củng cố, dặn dò.
2 học sinh lên bảng làm bài 
a) x : 9 = 4 42 : x = 7
 x = 9 x 4 x = 42: 7
 x = 36 x = 6
- Học sinh nhận xét 
- HS nêu Y/c BT - Lớp làm VBT.
- Bài toán yêu cầu tìm X . Để tìm được X phải xác định được thành phần của phép tính.
- Muốn xác định được thành phần của phép tính ta dựa vào dấu của phép tính 
- 4HS lên chữa BT
 X + 12 = 36 X : 7 = 5
 X = 36 - 12 X = 5 x 7
 X = 24 X = 35 
- Tương tự với các phép tính còn lại.
- HS làm vào bảng con
 35 26 
X 4 X 4 
 140 104
64 2 80 4
04 32 00 20
 0 0
- HS làm bài vào vở
- HS đọc đề bài - lớp làm vào vở
- 1HS chữa
Bài giải
Trong thùng còn lại số dầu là:
36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số: 12 lít
Tiết 3 : Tập làm văn
Tiết 8 : KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM.
I. Mục tiêu
- HS kể chân thật về một người hàng xóm (theo gợi ý BT1).
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- KNS: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về tính khôi hài của câu chuyện?
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/c BT và các gợi ý.
1/ Người đó tên là gì ? Bao nhiêu tuổi ?
2/ Người đó làm nghề gì ? 
3/ Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?
4/ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?
-GV cho HS thảo luận nhúm đôi dựa vào câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trả lời câu hỏi – Nhận xét
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xột.
* Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS viết thành bài văn.
- HS viết bài vào vở.
- Chữa bài – Nhận xét.
- GV đọc bài văn hay trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS kể
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi làm theo yêu cầu.
+ Đó là bác ......
+ Năm nay bác ....tuổi.
+ Bác làm ......
- 3-4 HS thi kể - lớp nhận xét.
- HS viết
+ Nhà em và nhà bác chỉ cách nhau 1 bức rào. Mỗi khi có chuyện vui buồn nhà em và nhà bác đều chia sẻ, giúp đỡ nhau. Tuy hai nhà khác nhau nhưng nhà bác và nhà em đều coi như một. Mọi người luôn thương yêu nhau. Em coi hai bác như bố mẹ mình. Em rát yêu quí gia đình nhà bác.
Tiết 3: Tự nhiên - Xã hội.
Bài 16: VỆ SINH THẦN KINH (TT).
I.Mục tiêu 
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập và thực hiện được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học, vui chơi, một cách hợp lí.
 - GDKNS: 
-Kĩ năng tự nhận thức:Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh và phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các hình trong sgk/ 34, 35.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nên và không nên làm những việc gì để bảo vệ cơ quan thần kinh?
- Nêu 1 số loại thức ăn , đồ uống cần tránh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Y/c HS thảo luận:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt ?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận. 
=> KL: SGK/ 34.
 HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân.
Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
- GV khái niệm về thời gian biểu:
+ Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình  
+ Gv gọi vài học sinh lên điền thử bảng thời gian biểu. 
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV y/c HS làm vào giấy trắng.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Y/c HS trao đổi và hoàn thiện TGB.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- GV gọi vài HS lên trước lớp giới thiệu TGB của mình.
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập TGB?.
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
=> KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, bảo vệ hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học tiết học.
Gọi vài HS đọc lại mục “Bạn cần biết”.
GD:HS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- 2HS trả lời
- 2HS gần nhau cùng thảo luận.
- Cơ quan thần kinh
- Mệt mỏi, ngủ gật
- Ăn uống đầy đủ, tinh thần thoải mái,...
- Tối ngủ lúc 9 giờ, trưa ngủ 2 tiếng, sáng dậy lúc 6 giờ, 
- HS nêu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp nx, bổ sung.
- 1 số HS nhắc lại kết luận.
- HS nghe.
- HS theo dõi. 
- HS làm BT.
- 2HS ngồi gần nhau cùng trao đổi.
- Vài HS lên trình bày.
- Lớp nx.
- Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết/ 35/ sgk.
- Giúp chúng ta làm việc một cách khoa học.
- Bảo về được hệ thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc
- Nêu lại.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe 
Tiết 5 Ngoại ngữ (GVC)
Tiết 6 Luyện toán
 Bài : LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
- Biết làm tính nhân (chia ) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.Bài 1 bài 2 (cột 1 , 2) , bài 3 .
II. Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: 
- Mời 2 em lờn chữa bài 3.
2- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1: Hướng dẫn HS giải thích mẫu.
* Bài 2: Tìm x :
- GV hướng dẫn HS làm bài .
-GV nhận xét HS 
* Bài 3: Viết một phép chia :
GV hướng dẫn học sinh làm bài 
HS làm bài vào VBT 
Gọi hs lên bảng làm 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng.
- 2 gấp 6 lần = ? 
- 12 giảm 3 lần = ? 
35 : là số bị chia 
5 : là số chia 
7 : là thương 
- HS làm bài tiếp theo mẫu.
- HS lên bảng làm bài 
a) 12 : x = 3 b) 21 : x = 7 
 x = 12 : 3 x = 21 : 7
 x = 4 x = 3
a) Có số chia bằng thương .
b) Có số bị chia bằng số chia 
c ) Có số bị chia bằng thương 
Tiết 7 Thực hành kỹ năng sống
Bài 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân.
- Thực hành những việc đơn giản để tự chăm sóc mình
- Tích cực thực hiện các việc làm tự chăm sóc bản thân
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: SGV thực hành kỹ năng sống.
- HS: SGK thực hành kỹ năng sống.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Em đã làm những việc để tự chăm sóc bản thân mình chưa?
+ Đó là những việc làm nào?
- Các em đã biết rất nhiều việc làm để tự chăm sóc bản thân, ngoài những việc đó ra thì còn có những việc làm nào nửa thì hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: Tự chăm sóc bản thân.
b) Kết nối:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS nhận biết được các việc nào nên làm để tự chăm sóc bản thân.
- GV cho HS đọc truyện: Khi bố mẹ đi vắng.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
1) Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê?
2) Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân mình?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Để tự chăm sóc được mình mỗi chúng ta cần tự làm những công việc mà mình có thề tự làm để chăm sóc bản thân: tự biết đánh răng, xúc miệng, tự biết mặc quần áo, tự biết soạn tập vở,
*Hoạt động 2: Làm miệng
Mục tiêu: Biết được lợi ích của việc tự chăm sóc bản thân. Biết được các việc làm chăm sóc bản thân mà các em đã từng làm.
GV hỏi:
Ø Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:
Ø Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Tự chăm sóc bản thân mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Vì vậy, chúng ta cần phải thường xuyên làm các việc làm đã nêu trên.
c/ Thực hành:
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Biết xử lý tình huống một cách linh hoạt.
- GV cho HS đọc đề: 
- GV cho HS làm việc cá nhân 
- GV cho HS trình bày:
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận: Thông qua những việc làm mà em đã liệt kê, các em hãy ghi nhớ và thực hiện theo. Vì có như vậy các em mới biết tự mình chăm sóc bản thân mình. Cha mẹ sẽ rất tự hào về các em
c/ Vận dụng:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì?
- Em cần làm những việc gì để tự chăm sóc bản thân?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Tự chăm sóc bản thân (tiết 2)
- HS hát.
- HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời
+ Em đã làm những việc như: Tự đánh răng, xúc miệng, dọn dẹp phòng,
- HS lắng nghe và nhắc lại tên tựa bài:
Tự chăm sóc bản thân.
- HS đọc truyện: Khi bố mẹ đi vắng.
HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời:
1) Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè cười chê vì Nam đi học muộn, không mang đủ sách vở, quần áo xộc xệch,
2) Nam phải làm gì để có thể tự chăm sóc bản thân mình là: Phải tự mình canh giờ thức dậy (cài đồng hồ), tự mình làm các công việc cá nhân (xúc miệng, đánh răng,), tự mặc quần áo, tự soạn tập vở cho mình,
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
HS trả lời:
Ø Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em:
þ Có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng
þ Chủ động, tự tin trong mọi tình huống
þ làm cho bố mẹ yên tâm
Ø Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân:
þ Xếp chăn màn khi ngủ dậy
þ Chuẩn bị cặp sách đến trường
þ Ôn bài
þ Dọn dẹp phòng ngủ
þ Giặt áo quần
þ Nấu cơm
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc: Bố mẹ đi công tác xa, dặn Hùng ở nhà phải tự chăm sóc bản thân nhưng Hùng chưa biết phải làm thế nào. Em hãy giúp Hùng liệt kê những công việc cần làm.
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày:
+ Khi bố mẹ đi công tác xa, thì Hùng cần làm những việc để tự chăm sóc mình là:
l Thức dậy đúng giờ
l Dọn dẹp phòng ngủ
l Tự làm vệ sinh cá nhân
l Tự mình soạn tập
l Tự mình mặt quần áo
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Hôm nay, chúng ta học bài: Tự chăm sóc bản thân
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 1:
TiÕt ®äc th­ yiÖn
 ®äc to nghe chung: BẰNG CẢ TRÁI TIM 
th¶o luËn vÒ nh©n vËt trong truyÖn.
I/ Môc tiªu :
 - HS l¾ng nghe gi¸o viªn ®äc
 - RÌn thãi quen ®äc cho h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc