Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Trang Ghi chú

Hai SHDC

Tập đọc

Kể chuyện

GDKNS

Toán

TV(TC)

Thủ công

13

07

31

07

Trận bóng dưới lòng đường (RKNS)

Trận bóng dưới lòng đường (RKNS)

Bảng nhân 7

Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)

54

55

31

201

Ba C tả

T viết

T(TC)

 TNXH

Toán

TV(TC) 13

08

13

32

 Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường

Ôn chữ hoa: E, Ê

Hoạt động thần kinh (RKNS)

 Luyện tập

 56

59

32

28

Tư C tả

T(TC)

Toán

TV(TC)

. nhạc 14

14

33

07 Nghe viết: Bận

Bận (RKNS)

Gấp một số lên nhiều lần

Học hát: Gà gáy 60

57

33

20

Năm LT&C

 T(TC)

 NGLL

Toán

 TNXH

 T(TC) 07

34

14

 Ôn về ., trạng thái – So sánh (Không y/c làm (BT3)

Luyện tập

Hoạt động thần kinh (tiếp theo) (RKNS) 58

34

34

 Đchỉnh

Sáu TLV

Toán

TV(TC)

SHCN 07

35

07 Nghe kể: Không nở nhìn. Tập tổ họp (RKNS) Không y/c làm (BT2)

Bảng chia 7

 61

35

 Đchỉnh

 

doc 54 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và ghi nhớ bảng nhân 7.
 + Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
 2. Kĩ năng: 
 - Học sinh tính nhanh, chính xác. 
 3. Thái độ : 
 - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
 GV :
 HS : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TÝnh nhÈm :
7 ´ 6 = ..	7 ´ 8 = ..	7 ´ 1 = ..	7 ´ 7 = ..
7 ´ 5 = ..	7 ´ 0 = ..	7 ´10 = ..	7 ´ 4 = ..
7 ´ 9 = ..	0 ´ 7 = ..	7 ´ 3 = ..	7 ´ 2 = ..
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc yêu cầu. 
 - GV yêu cầu học sinh thực hiện rồi nêu kết quả.
TÝnh nhÈm :
7 ´ 6 = ..	7 ´ 8 = ..	7 ´ 1 = ..	7 ´ 7 = ..
7 ´ 5 = ..	7 ´ 0 = ..	7 ´10 = ..	7 ´ 4 = ..
7 ´ 9 = ..	0 ´ 7 = ..	7 ´ 3 = ..	7 ´ 2 = ..
 Giáo viên nhận xét. 
Bài 2 :
 GV gọi HS đọc đề bài. 
Yêu cầu học sinh làm bài vào
 vở.
 Giáo viên nhận xét. 
Bài 3 :
GV gọi HS đọc đề bài. 
a) 7 ´ 6 + 58 = 	b) 7 ´ 9 - 13 	= 
 =  = 
c) 7 ´ 8 + 44 = 	d) 7 ´ 10 - 30 	= 
 = 	 = 
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
 Giáo viên nhận xét
Bµi TËp 4:
 GV gọi HS đọc yêu cầu 
+ Bµi to¸n ch biÕt g×?
+ Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×?
+ Muèn t×m mçi ®o¹n dµi mÊy mÐt ta lµm phÐp tÝnh g×? 
 Cho học sinh lµm vào vở.
 Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
 Giáo viên nhận xét
- Nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ phÐp tÝnh :
- HS lµm bµi
Nèi hai phÐp tÝnh cã cïng kÕt qu¶ :
- Tính
HS nhận xét lÉn nhau.
Nhµ H¶i trång 9 hµng rau b¾p c¶i, mçi hµng cã 7 c©y. Hái nhµ H¶i trång bao nhiªu c©y rau b¾p c¶i ?
 + Nhµ H¶i trång 9 hµng rau b¾p c¶i, mçi hµng cã 7 c©y
+ Nhà Hải trồng được bao nhiêu cấy bắp cải?
+ PhÐp tÝnh nhân.
Bµi gi¶i
Mçi ®o¹n d©y dµi lµ:
7 x 9 = 63 (cây)
§¸p sè: 63 cây bắp cải
Rút kinh nghiệm: .....
..
..
Tiết: 13 Tự nhiên xã hội 
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH 
I/ MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : 
 - Giúp HS hiểu vai trò của tủy sống và cách phản xạ của cơ thể trong cuộc sống hàng ngày.
 2. Kĩ năng : (RKNS)
 - Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống, giải thích được một số phản xạ, thực hành thử phản xạ đầu gối.
 3. Thái độ : 
 - HS có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: các hình trong SGK, Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, bảng các từ (cho hoạt động khởi động), tranh vẽ (nếu có) – dùng cho hoạt động 1, quả cao su, ghế ngồi – hoạt động 2. 
 HS:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Làm việc với SGK 
Mục tiêu : phân tích được phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
Cách tiến hành :
Hoạt động 2:
Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh 
Mục tiêu : Có khả năng thực hành một số phản xạ
Cách tiến hành :
2.3. Kết bài:
Bước 1 : làm việc theo nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. 
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : Em phản ứng thế nào khi :
+ Em chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun)
+ Em vô tình ngồi phải vật nhọn.
+ Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình.
+ Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua.
+ Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Giáo viên hỏi :
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?
+ Vậy phản xạ là gì ?
+ Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
+ Giải thích hoạt động phản xạ đó.
Kết Luận: trong cuộc sống, khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. Ví dụ : nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động, con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại, 
 * Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối
Yêu cầu HS chia thành các nhóm thử phản xạ của đầu gối theo hướng dẫn của giáo viên
Giáo viên hướng dẫn : Ngồi : trên ghế cao, chân buông thỏng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè
Sau đó trả lời câu hỏi :
 + Em đã tác động như thế nào vào cơ thể ?
 + Phản ứng của chân như thế nào?
 + Do đâu chân có phản ứng như thế ?
Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp thực hành và trả lời câu hỏi :
+ Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ?
GV kết luận : Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống. Những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.
 * Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh?
Giáo viên hướng dẫn cách chơi : người chơi đứng thành 1 vòng tròn. Người điều khiển sẽ chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhóm. Người được chỉ sẽ hô thật nhanh: “Học sinh ”, cùng lúc đó 2 bạn ở hai bên cạnh sẽ phải hô thật nhanh : “Học tốt”, “Học tốt”. Nếu ai hô chậm hơn 2 bạn kia, hoặc hô sai sẽ bị loại ra khỏi vòng tròn. Những HS không đứng cạnh bạn được GV chỉ mà lại hô thì bị loại ra khỏi vòng tròn của đội.
Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay nhảy lò cò
 - Thực hiện tốt điều vừa học.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị : bài 14 : Hoạt động thần kinh ( tiếp theo ). 
Học sinh quan sát 
Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi .
 + Em sẽ giật tay trở lại.
 + Em sẽ đứng bật dậy.
 + Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che).
 + Nước bọt ứa ra.
 + Tủy sống điều khiển các phản ứng đó của cơ thể.
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
 + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ
 + Phản xạ là khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể.
 + Học sinh kể : 
Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu
Hắt hơi khi bị lạnh.
Rùng mình khi bị lạnh.
Giật mình khi nghe tiếng động lớn
Học sinh giải thích
Học sinh chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối 
Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi 
 + Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối.
 + Phản ứng : cẳng chân bật ra phía trước.
 + Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phản xạ.
Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét.
 + HS trả lời: Nếu tủy sống bị tổn thương, cẳng chân sẽ không có các phản xạ
Các nhóm khác bổ sung, góp ý. 
HS chia thành nhóm ( từ 6 thành viên trở lên ), đứng thành vòng tròn chọn người điểu khiển và chơi trò chơi
Rút kinh nghiệm: .....
..
..
Tiết: 32 Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh :
 + Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán.
 + Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
 2. Kĩ năng: 
 - Học sinh tính nhanh, đúng, chính xác. 
 3. Thái độ : 
 - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
 GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, phiếu học tập.
 HS : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Luyện tập 
2.3. Kết bài:
Bài 1 : Tính nhẩm
a/
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên lưu ý : 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
b/
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
GV hỏi :
+ Có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7 x 2 và 2 x 7 ?
Vậy ta có 7 x 2 = 2 x 7
Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các phép tính còn lại.
Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2 : Tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự tính nhân trước, rồi cộng sau.
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt 
1 lọ hoa : 7 bông hoa
5 lọ hoa :  bông hoa ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : giúp HS nhận dạng
 - GV hỏi:
 + Có mấy hàng ô vuông ?
 + Có mấy cột ô vuông, mỗi cột có mấy ô vuông ?
 - GV yêu cầu HS nhận xét: 7 x 4, 4 x 7
Giáo viên cho lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài Luyện tập 
- Xem bài ở nhà
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
HS nêu 
Học sinh làm bài và sửa bài
Lớp nhận xét.
Hai phép tính này cùng bằng 14
Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau
Học sinh đọc
HS làm bài
a/ 7 x 5 + 15 = 35 + 15; 
 = 50 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 80
b/ 7 x 7 + 21 = 49 + 21; 
 = 70 
7 x 4 + 32 = 28 + 32
 = 60
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
 + Mỗi lọ hoa có 7 bông hoa.
 + Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa ?
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Bài giải
Số bông hoa có trong 5 lọ là:
7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa
Lớp nhận xét 
 + Có 4 hàng ô vuông
 + Có 7 cột, mỗi cột có 4 ô vuông
- 7 x 4 = 4 x 7 = 28
Rút kinh nghiệm: .....
..
Tiếng việt (Tăng cường)
 Tiết 2 : LUYỆN VIẾT
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Nghe-viÕt ®ĩng bµi BËn (tõ Trêi thu  ®Õn lµm lưa).Tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc .
II. §å dïng d¹y-häc:
 * GV: G.A
 * HS: Vë ghi, vở BT. 
III. PHƯƠNG PHÁP 
 - LuyƯn tËp - thùc hµnh, nhĩm
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
*Hướng dÉn nghe - viÕt
Bận 
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
b. §äc cho hs viÕt:
c. ChÊm ch÷a bµi:
Hoạt động 2: 
Bài tập:
2.3. KÕt bµi
 - Viết: - GV đọc 
 - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì?
 - GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn 
 - GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt 
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm 7 bµi 
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV sưa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX. 
Bài 1 
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm
GV uốn nắn học sinh viết
GV ®i kiĨm tra uèn n¾n HS viÕt 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- Viết lùi vào một ơ và viết bằng nhau. Các chữ đầu câu đều viết hoa.
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS viÕt bµi vµo vë
- HS nghe sốt bài, dïng bĩt ch× ®Ĩ ch÷a lçi ra lỊ 
- Nộp 7 bài chấm 
 - HS nêu cách sửa 
- HS đọc lại từ đã sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nêu miệng (Lời giải trang 88)
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- Nêu miệng (Lời giải trang 88)
- HS nhận xét
HS nghe.
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Tiết: 14 Chính tả
 BẬN
I/ MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : 
 - HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp đoạn văn. Củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ : chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li.
 2. Kĩ năng : 
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : oe / oen, tr / ch hoặc vần iên / iêng.
 3. Thái độ : 
 - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ CHUẨN BỊ : 
 GV : bảng phụ viết bài thơ Bận 
 HS : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nghe - viết
Hoạt động 2:
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
2.3. Kết bài:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ khổ 2, 3 
Gọi học sinh đọc lại.
Giáo viên hỏi :
+ Khổ thơ này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ này có mấy dòng thơ ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai 
b. Học sinh chép bài vào vở
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc cho HS viết bài chính tả vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh.
c. Chấm, chữa bài
Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt 
Bài tập 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở .
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Nhanh nhẹn 
Nhoẻn miệng cười 
Sắt hoen gỉ
Hèn nhát
Bài tập 3 : (lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm bài 3a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt : các em có thể ghép thành các tiếng sau :
 - Nhận xét tuyên dương các em làm tốt
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Viết lại các từ đã viết sai ở nhà
- Xem lại bài tập ở nhà
- Chuẩn bị cho bài sau
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Cả lớp đọc thầm.
 + Khổ thơ này chép từ bài Bận
 + Chính giữa.
 + Bài thơ này có 14 dòng thơ
Học sinh đọc
 + Bài thơ viết theo thể thơ bốn chữ.
 + Chữ đầu câu viết hoa.
Học sinh viết vào bảng con: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng
Cá nhân 
HS nghe GV đọc, viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Điền en hoặc oen vào chỗ trống : 
HS làm bài vào vở.
HS thi tiếp sức làm bài tập
Lớp nhận xét.
Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây :
HS làm bài vào vở bài tập.
HS thi tiếp sức làm bài tập
trung : trung thành, trung kiên, kiên trung, trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng, trung kiên , 
chung : chung thuỷ, thuỷ chung, chung chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung, 
trai : con trai, gái trai, ngọc trai, 
chai : chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai
trống : cái trống, trống trải, trống trơn, trống rỗng, gà trống, 
chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả, chèo chống,  
Rút kinh nghiệm: .....
..
..
..
Tiết: 14 Tập đọc
BẬN
I/ MỤC TIÊU :
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : bận, chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui nhỏ, ..., 
 - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : (RKNS)
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc ( sông Hồng, vào mùa, đánh thù ).
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
 3. Học thuộc lòng bài thơ.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 
 HS :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Luyện đọc 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
Học thuộc lòng bài thơ
2.3. Kết bài:
a. GV đọc mẫu bài thơ
 b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Đọc từng khổ trong nhóm
Cho cả lớp đọc bài thơ.
- GV cho HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 và hỏi :
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
+ Bé bận những việc gì ? 
GV nói thêm : em bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người.
GV cho HS đọc thầm khổ thơ cuối và hỏi :
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ?
Giáo viên chốt ý : Bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
 Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 3 khổ thơ, cho học sinh đọc.
GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ như : Trời – Cô - Mọi 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại.
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. Cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ ( Trời – Cô – Mọi )
GV cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. GV cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay.
 - Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Nhớ lại buổi đầu đi học.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
 - 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ, kết hợp đọc phần chú giải
 - Các nhóm luyện đọc, nhận xét , bổ sung lẫn nhau
 - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc thầm.
 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc : trời thu – bận xanh, sông Hồng – bận chảy, xe – bận chạy, mẹ – bận hát ru, bà – bận thổi nấu, 
 + Bé bận những việc : bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng.
HS đọc thầm và tư do phát biểu ý kiến của mình : 
Vì những công việc có ích luôn mang lai niềm vui.
Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ khỏe mạnh hơn.
Vì làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lòng về mình.
Vì nhờ lao động, con người thấy mình có ích, được mọi người yêu mến.
Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời theo suy nghĩ.
Cá nhân 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức. Lớp nhận xét.
Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ.
2 – 3 học sinh thi đọc
Rút kinh nghiệm: .....
..
..
Toán (Tăng cường)
Tiết 2 Ơn tìm số chia 
I/ MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức: 
 - Giúp học sinh biết tìm số chia chưa biết.
 - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
 2. Kĩ năng: 
 - Học sinh tính nhanh, chính xác, tìm số chia chưa biết thành thạo. 
 3. Thái độ : 
 - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
 GV : 
 HS : 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:
Tìm số chia
a)
Bµi TËp 1: HS nêu miệng
 GV gọi HS đọc yêu cầu 
HS tự làm rồi nêu kết quả
56 : 7 =  49 : 7 = 	 0 : 7 = 	35 : 7 = 
70 : 7 =  21 : 7 = 	 63 : 7 = 	42 : 6 = 
14 : 7 =  7 : 7 = 	 42 : 7 = 	28 : 7 = 
Giáo viên cho học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả 
 Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2 : Tính
 - HS làm bảng con
 gÊp 3 lÇn gÊp 6 lÇn gÊp 9 lÇn
GV gọi HS nêu lại cách tính
 GV Nhận xét 
Bài 3 :
 GV gọi HS đọc yêu cầu 
 Cho HS làm bài 
Sè ®· cho
2
1
0
3
7
5
6
4
NhiỊu h¬n sè ®· cho 7 ®¬n vÞ
9
GÊp 7 lÇn sè 
®· cho
14
GV gọi HS nêu lại cách tính
 GV Nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_07.doc