Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017

Mơn : ĐẠO ĐỨC

 BÀI : GIỮ LỜI HỨA

I/ Mục tiu

Kỹ năng tự tin mình cĩ khả năng nu được một vi vd về giữ lời hứa

Biết giữ lời hứa với bạn b v mọi người

Quý trọng những người biết giữ lời hứa

Kỹ năng đảm nhận trch nhiệm về việc lm của mình

 II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên : thẻ 2.Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 3

III.Hoạt động lên lớp :

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 .Bài mới :

Hoạt động1 thảoluận nhĩm truyện:Chiếc vòng Bạc

**Cách tiến hành :Giáo viên kể chuyện

_ GV yêu cầu 2 học sinh đọc lại truyện .

_ Yêu cầu nhóm nhỏ thảo luận các câu hỏi sau :

_ Thế nào là giữ lời hứa ?

_ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?

+Giáo viên kết luận: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời mình nói , đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng , tin cậy và noi theo

Hoạt động 2 : Xử lý tình huống ( Bài tập 2)

**Cách tiến hành :

_ GVchia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lý một trong hai tình huống dưới đây

+_ Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác

_Khi vì 1lí do gì đó, em không thực hiện được lời hứa em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do

Hoạt dộng 3 : Tự liên hệ

* Cách tiến hành :

_Giáo viên nêu yêu cầu liên hệ : Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? Em có thực hiện được lời đã hứa không ? Vì sao ?

_ GV nhận xét, khen

_Hướng dẫn thực hành :Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . 2 .Củng cố :_Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói , đã hứa hẹn . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng .

 5 .Dặn dò: _Bài nhà: Xem lại bài học và thực hiện giữ đúng lời hứa với mọi người.

_ HS theo dõi

_2 học sinh đọc lại truyện .

_Cả lớp thảo luận nhóm .

_ Học sinh trả lời, cả lớp tham gia nhận xét cách trả lời của các bạn .

_ Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên kết luận .

 _Lớp thành lập nhóm để xử lí tình huống .

_Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm trình bày tình huống.

 _Cả lớp tham gia đóng góp ý kiến và nhận xét .

_ Học sinh tự liên hệ

Lắng nghe

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 .Dạên dò: _ Bài nhà: Về nhà luyện tập thêm về các hình đã học , về chu vi các hình , độ dài đường gấp khúc 
 _Chuẩn bị bài : Ôn tập về giải toán
- Tính . đường gấp khúc ABCD 
- Ta tính độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó 
-Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD. Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm 
- 1 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải:
 Độ dài của đường gấp khúc ABCD là : 34 + 12 + 40 = 86 ( cm)
Tính chu vi hình tam giác MNP 
_Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh củahình đó 
_Hình tam giác MNP có ba cạnh đó là MN, NP, PM. Độ dài của MN là 34 cm, NP là12cm , PM là 40 cm 
_ 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở. 
- Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3 cm 
_ Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2 cm 
Chu vi: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở. 
Lắng nghe
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 /9
Môn : ÑAÏO ÑÖÙC
 BAØI : GIÖÕ LÔØI HÖÙA
I/ Mục tiêu
Kỹ năng tự tin mình có khả năng nêu được một vài vd về giữ lời hứa 
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 
Quý trọng những người biết giữ lời hứa 
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình
 II.Chuaån bò : 1.Giaùo vieân : theû 2.Hoïc sinh : Vôû baøi taäp Ñaïo ñöùc 3
III.Hoaït ñoäng leân lôùp : 
 Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
 Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 .Baøi môùi : 
Hoaït ñoäng1 thaûoluaän nhóm truyeän:Chieác voøng Baïc
**Caùch tieán haønh :Giaùo vieân keå chuyeän 
_ GV yeâu caàu 2 hoïc sinh ñoïc laïi truyeän .
_ Yeâu caàu nhoùm nhoû thaûo luaän caùc caâu hoûi sau :
_ Theá naøo laø giöõ lôøi höùa ?
_ Ngöôøi bieát giöõ lôøi höùa seõ ñöôïc moïi ngöôøi ñaùnh giaù nhö theá naøo ?
+Giaùo vieân keát luaän: Qua caâu chuyeän treân, chuùng ta thaáy caàn phaûi giöõ ñuùng lôøi höùa. Giöõ lôøi höùa laø thöïc hieän ñuùng lôøi mình noùi , ñaõ höùa heïn vôùi ngöôøi khaùc. Ngöôøi bieát giöõ lôøi höùa seõ ñöôïc moïi ngöôøi quyù troïng , tin caäy vaø noi theo 
Hoaït ñoäng 2 : Xöû lyù tình huoáng ( Baøi taäp 2)
**Caùch tieán haønh :
_ GVchia lôùp thaønh caùc nhoùm vaø giao cho moãi nhoùm xöû lyù moät trong hai tình huoáng döôùi ñaây 
+_ Caàn phaûi giöõ lôøi höùa vì giöõ lôøi höùa laø töï troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc 
_Khi vì 1lí do gì ñoù, em khoâng thöïc hieän ñöôïc lôøi höùa em caàn phaûi xin loãi hoï vaø giaûi thích roõ lí do 
Hoaït doäng 3 : Töï lieân heä 
* Caùch tieán haønh :
_Giaùo vieân neâu yeâu caàu lieân heä : Thôøi gian vöøa qua em coù höùa vôùi ai ñieàu gì khoâng ? Em coù thöïc hieän ñöôïc lôøi ñaõ höùa khoâng ? Vì sao ?
_ GV nhaän xeùt, khen 
_Höôùng daãn thöïc haønh :Thöïc hieän giöõ lôøi höùa vôùi baïn beø vaø moïi ngöôøi . 2 .Cuûng coá :_Giöõ lôøi höùa laø thöïc hieän ñuùng ñieàu mình ñaõ noùi , ñaõ höùa heïn . Ngöôøi bieát giöõ lôøi höùa seõ ñöôïc moïi ngöôøi tin caäy vaø toân troïng .
 5 .Daën doø: _Baøi nhaø: Xem laïi baøi hoïc vaø thöïc hieän giöõ ñuùng lôøi höùa vôùi moïi ngöôøi. 
_ HS theo doõi 
_2 hoïc sinh ñoïc laïi truyeän .
_Caû lôùp thaûo luaän nhoùm .
_ Hoïc sinh traû lôøi, caû lôùp tham gia nhaän xeùt caùch traû lôøi cuûa caùc baïn .
_ Hoïc sinh chuù yù laéng nghe giaùo vieân keát luaän .
 _Lôùp thaønh laäp nhoùm ñeå xöû lí tình huoáng . 
_Caùc nhoùm thaûo luaän vaø ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy tình huoáng.
 _Caû lôùp tham gia ñoùng goùp yù kieán vaø nhaän xeùt .
_ Hoïc sinh töï lieân heä 
Lắng nghe
-------------------------------------------------
Môn :TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/Mục tiêu:
Biết giải bài toán về nhiều hơn ít hơn .
Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị 
 II/Chuẩn bi:
 1/ Giáo viên SGK .
 2/Học sinh Vở bài tập , SGK . 
III/Hoạt động lên lớp 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1/Khởi động: 
 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 11. Nhận xét , chữa bài 
 3/Bài mới 
 Giới thiệu bài 
Bài 1 _ Gọi 1 HS đọc đề bài
_Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ bài toán rồi giải 
_ Chữa bài 
 +Bài 2 
_ Yêu cầu HS đọc đề bài 
_ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
_ Số xăng của hàng bán được buổi chiều là số lớn hay số bé ? 
_Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải 
_ Chữa bài 
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bài toán tìm phần hơn ( phần kém ) 
 +Bài mẫu 
_ Gọi 1 HS đọc đề bài 3 , phần a) 
_ Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải 
_ Kết luận : đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé . Để tìm phần hơn của số lớn hơn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé 
_ Trình bày lời giải sau đó rút ra kết luận : Đây là bài toán tìm phần kém, của số bé so với số lớn. Để giải bài toán này chúng ta cũng thực hiện phép trừ số lớn cho số bé .
Bài 3b :_ Gọi HS đọc đề bài
_ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi yêu cầu các em viết lời giải 
_ Chữa bài 
 4 Củng cố : Giáo viên nhận xét chung tiết học
 5 Dăn dò:+ Bài nhà: Về nhà luyện tập thêm về các dạng toán đã học 
 + Chuẩn bị: Xem đồng hồ 
 _ HS đọc đề bài .
 Tóm tắt 
 230cây
Đội một I I 90cây
Đội hai I I I 
 ( ? cây )
 _HS đọc đề bài . 
_ Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn 
_ Là số bé 
 Tóm tắt 
 635 L
Sáng I I I
Chiều I I 128 L
 ? L
_ Thực hiện phép tính 7 – 5 = 2 
_ Viết lời giải như bài mẫu trong SGK 
Hàng dưới co ùít hơn hàng trên 2 quả cam 
_ 1 HS đọc đề bài .
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lam bài vào vở bài tập
 Tóm tắt 
 19 bạn ?bạn
Nữ I I I 
Nam I I bạn
Lắng nghe
---------------------------------------------------------
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I - MỤC TIÊU: 
- Trình bày sơ lược cấu tạo, chức năng của máu 
- Chức năng của cơ quan tuần hoàn 
- Kể tên các hoạt động của cơ quan tuần hoàn. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh cơ quan tuần hoàn 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2 .Kiểm tra bài cũ : Nêu nguyên nhân gây bệnh lao phổi và cách phòng bệnh? 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm, HS thảo luận 1 câu hỏi /nhóm 
Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung 
* Kết luận: Sgk 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK (10') 
* Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS quan sát H4/15, thảo luận: 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung 
* Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim, mạch máu. 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi:"Tiếp sức" 
* Mục tiêu: - HS hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. 
* Cách tiến hành: 
 Bước 1: - GV chia 2 đội phổ biến luật chơi, mỗi HS sẽ ghi tên các bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. 
Bước 2: - HS chơi 
 - GV nhận xét, đánh giá. 
* Kết luận: Nhờ máu các cơ quan, có đủ dinh dỡng để hoạt động, máu có chức năng chuyên chở O2, CO2. 
 4. Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống bài 
- Đọc ghi nhớ 
Học sinh nêu
Nhận xét
Quan sát và thảo luận
Làm việc theo nhóm
1 nhóm thảo luận 1 câu hỏi 
Khi bị đứt tay, trầy da nhìn thấy gì ở vết thương? 
Khởi đầu chảy ra máu có dạng lỏng hay đông đặc ?
Hình 2/14, máu gồm mấy phần ?
Hình 3/14, hình dạng của huyết cầu đỏ như thế nào?
Máu có ở đâu trên cơ thể? 
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung 
HS quan sát H4/15, thảo luận: 
Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 
Mô tả vị trí của tim trên lồng ngực? 
Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể? 
Làm việc cả lớp 
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung 
Chơi trò chơi:"Tiếp sức"
-------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 21/ 9
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 
 -Hiểu tình cảm yêu thương ,hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( TLCH thuộc cả bài )
 II.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên:Tranh minh hoạ bài học trong sách. Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc .
 2.Học sinh : Sách giáo khoa
 III.Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới :
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc 
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài 
 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+Đọc từng dòng thơ:
_ Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em đọc đúng từ .
+Đọc từng khổ thơ :
_Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em ngắt nhịp dúng trong các khổ thơ 
_Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : Thiu thiu
 +Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
_Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? 
_Cảnh vật trong nhà ngoài vườn như thế nào ?
_Vì sao nhà thơ đoán bà mơ thấy hương thơm từ tay cháu quạt ? 
_Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? 
 Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ 
_ Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần từng dòng , từng khổ thơ 
4 .Củng cố :_Giáo viên nhận xét tiết học .
5 .Dặên dò: _Bài nhà: Về nhà học thuộc, tập đọc diễn cảm
 _Chuẩn bị bài : Người mẹ
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài .
_ Học sinh đọc tiếp nối nhau , mỗi em đọc 2 dòng thơ 
 _ HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
_ Học sinh giải nghĩa từ theo sách 
_3 nhóm đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
Cả lớp đọc đồng thanh khổ thứ tư
_Cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi .
_Bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ .
_Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, +_Vì bà yêu cháu 
_Vì ngôi nhà đầy hương thơm của hoa cam, hoa khế
_Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà .
_Học sinh đọc thầm lại cả bài thơ 
_ Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ .
----------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
BÀI: XEM ĐỒNG HỒ
 I. Mục tiêu:
 Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các từ 1 -12 
 Biết quí trọng về thời gian 
 II.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên : Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ , chỉ phút
 2.Học sinh : Mô hình đồng hồ, sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới : 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1 :Ôn tập về thời gian 
_Một ngày có bao nhiêu giờ bắt đầu từ bao giờ và kết thúc từ giờ nào ?
_Một giờ có bao nhiêu phút ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn xem đồng hồ 
_ Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
_ Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi : đồng hồ chỉ mấy giờ ?
_ Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? 
_ Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ .
_Vậy kim phút đi được 1vòng hết bao nhiêu phút ?
_Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Hoạt động 3 : Luyện tập,thực hành 
+Bài 1 :Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ .
_Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
_Vì sao em biết đồng hồ A đang chỉ 4 giờ 15 phút ?
+Bài 2 : Có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
+Bài 3 : Hỏi : Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì ?
_Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A , nêu số giờ và số phút tương ứng 
4. Củng cố :_ Học sinh thi đua đọc giờ 
 5 .Dặn dò: _Bài nhà: Luyện tập thêm về xem giờ 
 _Chuẩn bị bài : Luyện tập
_Một ngày có 24giờ, một ngày bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau 
_ Một giờ có 60 phút 
_ Đồng hồ chỉ 8 giờ 
_ Đồng hồ chỉ 9 giờ 
_ Là 1 giờ ,là 60 phút 
_Kim giờ đi từ số 8 đến số 9 .Kim phút đi từ số 12, qua các số 1,2 ,3 rồi trở về số 12, đúng một vòng.
_ Kim phút đi được 1 vòng hết 60 phút .
_ Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút 
_ 4 giờ 5 phút 
_Vì kim giờ chỉ qua số 4 một phút , kim phút chỉ ở số 1 
_Quay kim đồng hồ theo các giờ đưa ra và các giờ khác do giáo viên quy định 
_ Đồng hồ điện tử , không có kim 
_ 5 giờ 20 phút 
_ Học sinh nêu số giờ
_ 16 giờ 
_ 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều.
_ Học sinh thi đua quay kim đồng hồ.
---------------------------------------------------------
Môn : CHÍNH TẢ
BÀI : CHIẾC ÁO LEN
 I.Mục đích yêu cầu:
 _-Nghe, viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức văn xuôi 
 -Làm đúng BT2 a/b 
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng 
 I.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2
 Giấy khổ to kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3
 2.Học sinh : Sách giáo khoa, bảng con, vở .
III. Hoạt động lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động: Hát bài hát
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Giới thiệu bài 
: Hướng dẫn HS nghe, viết 
1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài :
_ Giáo viên đọc mẫu đoạn học sinh viết 
_Hướng dẫn nắm nội dung bài 
_Vì sao Lan ân hận muốn xin lỗi mẹ và anh ?
_Hướng dẫn học sinh nhận xét bài 
_Đoạn văn trên có mấy câu ?
_Những chữ nào được viết hoa ?
_Lời Lan nói với mẹ được viết như thế nào ? 
 Hoạt động 2 : Luyện viết từ khó 
_Viết từ khó: GV nêu từ khó HS viết bảng con 
Hoạt động 3 : Học sinh viết bài vào vở 
_Học sinh nghe giáo viên đọc và viết vào vở.
_GV theo dõi và nhắc nhở tư thế ngồi và rèn chữ 
_Giáo viên nêu từ khó lên bảng
_Giáo viên chấm bài và nhận xét 
 Hoạt động 4: Luyện tập 
 Bài tập 2 : Lựa chọn 
_Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 2a
_Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời giải đúng 
 Bài tập 3:
_Điền chữ và tên chữ vào chỗ trống
_Vài học sinh lên bảng chữa bài trên bảng lớp 
4. Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học 
 5. Dặn dò: _Bài nhà: Dặn học sinh về học thuộc chữ và tên của 9 chữ cái
 _ Chuẩn bị bài : Chị em 
_Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em .
_5 câu
_Đầu câu, đoạn, danh từ riêng
_Trong dấu hai chấm và ngoặc kép 
_HS tập viết chữ ghi tiếng khó vào bảng 
_ Học sinh viết bài vào vở.
_ Học sinh sửa bài 
_3 HS lên bảng dán bài lên bảng lớp HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
_ Học sinh nắm yêu cầu bài tập 
_1 HS lên bảng làm mẫu: gh- giê hát 
_ Học sinh nêu miệng bài làm.
_ Học sinh nhận xét bài trên bảng
_ Học sinh nhìn bảng lớp đọc 9 chữ và tên chữ theo thứ tự 
_ Học sinh thi đua học thuộc lòng
-----------------------------------------------------------
Môn: TẬP VIẾT
Bài: ÔN CHỮ HOA B
I. Mục đích yêu cầu:
 -Viết đúng chữ hoa B 1dòng H,T (1dòng) viết đúng tên riềng Bố Hạ (1 dòng) Bầu ơi . Chung một giàn bằng chữ cỡ nhỏ 
 I!. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa B, H, T 
 Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
 2. Học sinh :Vở tập viết , bảng con , phấn
III. Hoạt động lên lớp: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 2.Bài mới : 
Giới thiệu bài:
 Hoạt động1: Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
_Luyện viết chữ hoa: Giáo viên viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
 Hoạt động 2: Học sinh viết từ ứng dụng 
_ Giáo viên giới thiệu : Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam ngon nổi tiếng.
_ Giáo viên viết mẫu lên bảng: Bố Hạ 
Hoạt động3 : Học sinh viết câu ứng dụng . _Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ : Câu tục ngữ mượn hình ảnh cây bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau . 
_Học sinh quan sát và nhận xét
_Luyện học sinh viết bảng con
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
_ GV chấm nhanh khoảng 5 đến 7 bài. Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
4 .Củng cố :_ GV nhận xét tiết học và nhắc nhở HS về nhà luyện viết thêm cho tố
 5 .Dặn dò: _ Bài nhà: Tập viết bài nhà 
 _ Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa : C
_ Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài : B, H.T
_ HS tập viết chữ B HT bảng con 
_ HS đọc từ ứng dụng : tên riêng 
Bố Hạ 
_ Học sinh tập viết trên bảng con 
_ Học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
_ Học sinh tập viết trên bảng con các chữ : Bầu ơi, khác giống , Tuy
 Học sinh viết vào vở 
_ Học sinh viết đúng nét , đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ
-------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 / 9
Môn: TOÁN
Bài: XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO )
I/Mục tiêu:
 -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12 và đọc được theo 2 -cách 
Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút 
 II/Chuẩn bi:
 1/ Giáo viên Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ , chỉ phút 
 2/Học sinh 
III/Hoạt động lên lớp 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 2/Bài mới 
1.2 Giới thiệu bài 
2.2 Hướng dẫn xem đồng hồ 
_ Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
__ Yêu cầu HS suy nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ .
 _ Yêu cầu HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25’ 
_ Hướng dẫn HS đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại 
 *Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Bài 1 
_ Bài tập yêu cầu các em nêu giờ đọc biểu diễn trên mặt đồng hồ . 
Bài 2 
_ Có thể tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ nhanh
Bài 4 
_ Tổ chức cho HS làm bài phối hợp , chia HS thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 3 Hs. Khi làm bài lần lượt từng HS làm các công việc sau :
+ HS 1 : Đọc phần câu hỏi , ví dụ : Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ ?
+ HS 2 : Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời : Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút 
+ HS 3 : Quay kim đồng hồ đến 6 giờ 15 phút 
_ Hết mỗi bức tranh , các HS lại đổi vị trí cho nhau
 4 Củng cố : +Gọi HS đọc lại các giờ do GV chọn 
 5 Dăn dò: + Bài nhà: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ 
 + Chuẩn bị: Luyện tập .
Lắng nghe
_ Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút 
_ Kim giờ chỉ qua số 8 , gần số 9 , kim phút chỉ ở số 7 
_ Còn thiếu 25 phút nữa là đến 9 giờ 
_ Kim giờ chỉ gần số 9 kim phút chỉ ở số 7 
 6 giờ 55 phút 
_ 7 giờ kém 5 phút 
_ Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7 , kim phút chỉ ở số 11
Học sinh thực hành
_ Quay kim đồng hồ theo các thao tác đưa ra và các giờ khác do GV quy định 
 8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút 
_ Câu d , 9 giờ kém 15 phút 
Học sinh thực hành
-------------------------------------------------
Môn: THỦ CÔNG
Môn : GẤP CON ẾCH ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Biết cách gấp con ếch 
-Gấp được con ếch bằng giấy nếp gấp tương đối phẳng thẳng 
-Hs khéo tay 
-Gấp được con ếch bằng giấy .Nếp gấp phẳng thẳng ,Con ếch cân đối .
-Làm cho con ếch nhảy được 
 II. Chuẩn bị :
 1. Giáo viên : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để
 học sinh cả lớp quan sát được . Tranh quy trình gấp con ếch 
 2. Học sinh : Giấy nháp , giấy thủ công . Bút màu , kéo thủ công . 
III. Hoạt động lên lớp :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
_ Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch được gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm con ếch gồm 3 phần: đầu, thân và chân.
 Trong thực tế
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
 +Bước 1 : Gấp , cắt tờ giấy thành hình vuông: lấy tờ giấy hình CN , gấp cắt thành hình vuông. 
+Bước 2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch.
_Gấp tờ giấy hình vuông theo đường chéo, được tam giác, gấp đôi tam giác , lấy dấu giữa . Mở tờ giấy ra ( H 2)
- Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau/ trùng đỉnh.
- Lồng 2 ngón tay vào kéo sang 2 bên.
- Gấp 2 nửa cạnh đáy của tam giác ở phía trên.
- Gấp 2 đính của hình vuông.
+Bước 3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch 
_ Lật ra sau, gấp 2 cạnh bên của tam giác, miết nhẹ
Gấp 2 cạnh bên của tam giác vào theo đường dấu gấp.
 Gấp phần cuối
Gấp đôi phần vừa gấp.
Dùng bút vẽ mắt.
Cách làm ếch nhảy:
Miết nhẹ phần phía sau rồi buông ra mau,..
_ GV gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch. Trong quá trình HS thao tác, GV và HS cả lớp quan sát. GVsữa chữa, uốn nắn những thao tác HS thực hiện chưa đúng và nhận xét. 
_ Nếu thấy học sinh còn lúng túng khi thực hiện thao tác nay thì cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện .
_ GV cho HS tập gấp con ếch 
4. Củng cố : _ GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS
5. Dặn dò: _ Bài nhà: Tập gấp con ếch cho đẹp .
 _ Chuẩn bị bài : Gấp con ếch ( Tiết 2) 
Quát sát, lắng nghe.
Quát sát, lắng nghe.
Theo dõi
2 em làm bảng.
 Lớp theo dõi, nhận xét.
HS tập làm 
Hết giờ các em nhặt rác.
lắng nghe.
-----------------------------------------------------------
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 3: SO SÁNH - DẤU CHẤM
I. Mục đích yêu cầu : 
 -Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn .BT1 
 -Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó BT2
-Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chỗ đầu câu BT3
 II. Chuẩn bị :.Giáo viên: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của bài tập 1
 Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3 
III. Hoạt động lên lớp: 
 2.Kiểm tra bài cũ : Học sinh tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau :
 3.Bài mới : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : 
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập 
+Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu
_ Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng , mời 4 học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh .
_ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
a)Mắt hiền sáng tựa vì sao 
b)Hoa xao xuyến nở như hoa từng chùm c)Trời là cái tủ ướp lạnh 
 Trời là cái bếp lò nung
d)Dòng sông là một. lung linh đất vàng . 
+Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
+Bài tập 3 : Học sinh đọc yêu cầu của bài . 
_ Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng sửa bài. 
_ Giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
4. Củng cố :_Vài học sinh nhắc lại những nội dung vừa học : Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh, ôn luyện về dấu chấm .Giáo viên nhận xét tiết học . 
 5. Dặn dò: _Bài nhà: Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đã làm
 _Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Gia đình
_ 1HS đọc toàn văn yêu cầu của bài . Cả lớp theo dõi trong SGK
_ HS đọc lần lượt từng câu thơ . Mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ , câu văn .
_Cả lớp làm bài vào vở
_Cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_3_lop_3.doc