Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017

Buổi sáng

Tiết 1 : Toán

Tiết 67 : bảng chia 9.

I. Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9.

- Bài tập : Bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3,4.

II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.

 - HS: VBT.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ

HĐ1: Củng cố bảng nhân 9.

- Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9.

- Nhận xét HS.

2. Bài mới

HĐ2: Lập bảng chia 9.

- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: Lấy một tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy?

- Hãy viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”.

- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Vậy 9 chia 9 được mấy?

- Viết lên bảng 9 : 9 = 1 và y/c HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.

- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có bao nhiêu chấm tròn?

- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa.

- Tại sao em lại lập được phép tính này?

- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?

- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- Vậy 18 chia 9 bằng mấy?

- Viết lên bảng phép tính 18 : 9 = 2, sau đó cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa lập được.

- Tiến hành tương tự HS lập tiếp các phép chia còn lại.

HĐ3: Học thuộc bảng chia 9.

- Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng chia 9 vừa xây dựng được.

- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 9 và KQ.

- Y/c HS tự học thuộc lòng bảng chia 9.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

HĐ4: Luyện tập - thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

- Y/c HS dựa vào bảng chia 9 tìm thương

- Nhận xét bài của HS.

Bài 2: Tính nhẩm

 -Y/C HS đọc đề bài (cột 1,2,3)

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 GV củng cố dạng: Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.

Bài 3: Giải toán .

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

 -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.

- GV nhận xét

Bài 4: Giải toán

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

HĐ5: Củng cố, dặn dò.

- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 9.

- NhËn xÐt tiÕt häc Hoạt động của HS

- 2HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - Cả lớp theo dõi và nhận xét

- 9 lấy 1 lần được 9.

- Viết phép tính 9 x 1 = 9.

- Có 1 tấm bìa.

- Phép tính 9 : 9 = 1 (tấm bìa).

- 9 chia 9 bằng 1.

- Đọc:

+ 9 nhân 1 bằng 9.

+ 9 chia 9 bằng 1.

- Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn.

- Phép tính 9 x 2 = 18.

- Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9 x 2.

- Có tất cả 2 tấm bìa.

- Phép tính 18 : 9 = 2 (tấm bìa).

- 18 chia 9 bằng 2.

- Đọc phép tính:

+ 9 nhân 2 bằng 18.

+ 18 chia 9 bằng 2.

- Lập bảng chia 9.

- HS trả lời.

- Tự học thuộc lòng bảng chia 9.

- Các HS thi đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp (cột 1,2,3).

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT- HS dưới lớp nhận xét.

- HS nêu đề toán –Nêu cách giải

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT

Bài giải

Mỗi tói ®ùng sè kg g¹o là:

45 : 9 = 5 (kg)

Đáp số: 5 kg

- HS đọc đề toán- nêu cách giải

- HS tự giải tương tự BT3

- HS xung phong đọc bảng chia.

 

doc 45 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết sử dụng cân đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng thực hiện 
450 g – 150 g = 235 g + 17 g =
18 g x 5 = 84 g : 4 = 
- Nhận xét .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. = ?
585g...558g
305g...300g+50g
1kg...850g+150g
526g...625g
450g...500g- 60g
1kg...640g+360g
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GVgọi 1 HS làm mẫu một phép tính
- Cho HS làm bảng thi tiếp sức
- GV nhận xét
* Bài 2. Bác Toàn mua 4 gói bánh và 1 gói kẹo. Mỗi gói bánh cân nặng 150g và gói kẹo cân nặng 166g. Hỏi bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo?
 - GV gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn tóm tắt miệng
- Muốn tìm bác Toàn đã mua được bao ngiếu gam bánh kẹo ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
* Bài 4. Một quả bóng to và 10 quả bóng nhỏ cân nặng tất cả là 1 kg. Một quả bóng nhỏ cân nặng 60 g. Hỏi quả bóng to cân nặng bao nhiêu gam?
- GV gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn tóm tắt
- Muốn tìm quả bóng to cân nặng bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
* Bài 4. Thực hành:
 Dùng cân để cân quyển sách toán và sách tiếng việt.....
- GV hướng dẫn cân mẫu
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị cho bài sau.
- HS hát 1 bài
 HS 1 HS 2 
450g–150g =300g 235g + 17g =252g
18 g x 5 = 90g 84 g : 4 = 21g
- HS nêu yêu cầu, HS thực hiện mẫu
- HS thi tiếp sức
585g > 558g
305g < 300g+50g
1kg = 850g+150g
526g < 625g
450g > 500g- 60g
1kg = 640g+360g
- HS đọc và tìm hiểu bài toán
- HS tóm tắt bài toán miệng
 Bài giải
 4 gói bánh cân nặng là:
 150 x 4 = 600 (g)
Bánh và kẹo bác Toàn mua cân nặng là:
 600 + 166 = 766 (g)
 Đáp số: 766 g.
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện miệng rồi lên bảng chữa bài
 Bài giải
 Đổi 1 kg = 1000 g
 10 quả bóng nhỏ cân nặng là:
 60 x 10 = 600 (g)
 Quả bóng to cân nặng là:
 1000 – 600 = 400 (g)
 Đáp số: 400 g.
- HS thực hành cân một số đồ dùng học tập
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 6 Tin học (GVC)
Tiết 7 Tiếng Việt 
Tiết 39: Ôn: người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu.
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 trong bài Người liên lạc nhỏ.
- Làm đúng bài tập chính tả: Tìm đúng các từ ngữ có tiếng chứa vần ây / ay, i / iê
 II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ chép đoạn cần viết
HS : Vở chính tả, bút, ...
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết bảng con 
 ốc vít, suýt ngã, quay tít
- GV nhận xét 
3.Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn ôn bài.
* Hướng dẫn HS nghe-viết
+) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV mở bảng phụ, đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài Người liên lạc nhỏ.
- Gọi 1 HS đọc lại
- GV hướng dẫn nắm nội dung đoạn viết, hỏi: Đoạn 2 ý nói điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi: 
- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
- GV nhận xét
- GV đọc cho HS viết một số tiếng khó viết : huýt sáo, quãng suối, dừng lại, chốc lát.
+) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế
- GV theo dõi uốn nắn
+) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài
về chữ viết, cách trình bày.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 1. Chọn đúng các từ ngữ có tiếng chứa vần ây/ ay.
a. nhảy dây
b. cái gạy
c. thức dậy
d. đòn bảy
e. dậy bảo
g. con chấy
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS viết bảng con chữ cái đúng 
trước mỗi từ viết đúng
- GV nhận xét
Bài 2. Điền i hay iê vào chỗ chấm cho phù hợp:
đẹp như t...n
gỗ l...m
ngạc nh...n
lúa ch...n
dây đ...n
ngọt l...m
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức
- GV – HS nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Khen những em viết nhanh, đúng, đẹp, làm bài tập nhanh và đúng.
- Về xem lại bài và ghi nhớ chính tả.
 - Hát
 - HS viết bảng con theo tổ
- HS nghe đọc
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo
- Sự nhanh trí của Kim Đồng và ông Ké.
- Chữ cái đầu câu, tên riêng Tây, Kim Đồng
- HS viết bảng con những tiếng khó viết
- HS ngồi ngay ngắn
- HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài
- HS nêu yêu cầu
- HS viết lên bảng con 
Kết quả: a, c, d
- HS nêu yêu cầu
- HS thi tiếp sức
 Nhóm 1 Nhóm 2
đẹp như tiên
gỗ lim
ngạc nhiên
lúa chin
dây điện
ngọt lịm
- HS chú ý lắng nghe
Ngày soạn: 07/ 12 / 2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09tháng 12 năm 2016
Tiết 1 : TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông xếp hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HĐ1: HD thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Phép chia 78 : 4
- Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
- GV cho HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
HĐ2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tính.
- XĐ y/c của bài, sau đó HS tự làm bài.
.- Củng cố cách tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c 4HS lên bảng làm
- GV nhận xét, củng cố cách tính.
Bài 4: Vẽ hình tam giác ABC có 1 góc vuông.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp.
* 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
* Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9, viết 9; 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
- 4HS lên bảng thực hiện các phép tính 97 : 2; 88 : 3; 93 : 6; 87 : 7.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài làm – vài HS nêu cách tính.
- 4HS lên bảng làm - Lớp làm VBT
- HS nhận xét bài bạn, 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chỉ góc vuông.
Buổi chiều dạy lớp 3A,B,C
Tiết 4: THỂ DỤC 	
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 
Buổi chiều nghỉ tổng duyệt thi nghi thức đội
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2015 thi nghi thức Đội
Ngày soạn: 09/ 12/ 2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng đồng chí Tú dạy
Buổi chiều
Tiết 1: TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 2: TiÕt ®äc th­ ViÖn
 ®äc to nghe chung: BẢY SẮC CẦU VỒNG 
th¶o luËn vÒ nh©n vËt trong truyÖn.
I/ Môc tiªu :
 - HS l¾ng nghe gi¸o viªn ®äc
 - RÌn thãi quen ®äc cho hs; gióp hs thÝch ®äc ,tù nguyÖn ®äc th­êng xuyªn.víi sù thÝch thó .
II/ §å dïng d¹y- häc:
 -GV: Báy sắc cầu vồng 
 -HS:giÊy vÏ vµ bót mµu.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Tr­íc khi ®äc
-æn ®Þnh tæ chøc
-Giíi thiÖu:H«m nay lµ tiÕt ®äc cña c¸c em Trong th­ viÖn .C¸c em cã muèn c« ®äc cho nghe mét c©u chuyÖn hay vµ thó vÞ kh«ng?C©u chuyÖn ®ã cã tªn lµ g× ? c¸c em cïng qs tranh vµ t×m c©u tr¶ lời nhÐ..
-GV cho hs QS tranh b×a vµ hái:
+Em nh×n thÊy nh÷ng g× trong tranh?
+Các con vật này đang làm gì ?ở đâu ?
+Trªn bức tranh em cßn thÊy g×?
-GV: Các em thân mến, các em đã bao giờ nhìn thấy cầu vồng chưa? 
Sau mỗi trận mưa, không trung có muôn vàn các hạt nước nhỏ li ti, khi mặt trời chiếu vào các hạt nước này, ánh nắng sẽ bị tán xạ, vì thế ánh nắng mới được chia làm 7 màu khác nhau.Bảy màu này tạo thành 1 hình vòng cung tuyệt đẹp, chính là cầu vòng mà chúng ta vẫn thấy đó.
+Em h·y ®o¸n xem c©u chuyÖn cã tªn lµ g×?
-VËy c©u chuyÖn diÔn biÕn thÕ nµo c¸c em cïng nghe c« ®äc nhÐ.
2.Trong khi ®äc
-GV ®äc tõ ®Çu ®Õn vì sao cầu vồng lại xuất hiện sau cơn mưa? råi ®Æt c©u hái cho hs ph¸n ®o¸n.
+Theo em thì vì sao Cầu vồng lại xuất hiện sau cơn mưa ? 
-GV ®äc tiÕp ®Õn “ sao cậu biết được bí mật này vậy ?” råi hái
+Em thö ®o¸n xem vì sao chú chim nhỏ lại biết ?
-GV ®äc ®o¹n cßn l¹i.
3.Sau khi ®äc
- Trong khu rừng nhỏ đó có những con vật nào ?
- Sau cơn mưa thì ai đã nhìn thấy cầu vồng trước tiên?
-Ốc Sên đã thắc mắc điều gì ?
-Ai đã giải thích cho Ốc Sên và Sóc Con biết cầu vồng được hình thành như thế nào?
- Ai đã phun nước làm cầu vồng cho những con vật trong khu rừng xem?
- Những con vật cảm thấy thế nào khi được ngắm nhìn cầu vồng ? 
4.H§ më réng
-C¸c em võa ®­îc nghe c« ®äc c©u chuyÖn em thÊy c©u chuyÖn cã hay kh«ng.
Em thÝch nh©n vËt nµo trong c©u chuyÖn?C¸c em cïng th¶o luËn trong nhãm nhÐ.
-GV di chuyÓn quanh phßng QS hs vµ gióp ®ì c¸c em.
-Cho hs chia sÎ c¶m nhËn.
-GV ghi nhËn vµ khen ngîi hs.
-HS l¾ng nghe
-HS thùc hiÖn
-HS liªn hÖ
-HS lµm theo yªu cÇu
-2 hs chia sÎ
-2 hs chia sÎ
-HS tr¶ lêi
-HS th¶o luËn theo nhãm 4
-3 - 4hs chia sÎ c¶m nhËn cña m×nh.C¸c hs kh¸c chó ý l¾ng nghe.
Tiết 3 : ÂM NHẠC 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 10/ 12/ 2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng
TiÕt 1 : TOÁN
 TiÕt 69 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- BiÕt ®Æt tÝnh vµ tÝnh chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- BiÕt tìm một trong các phần bằng nhau của một số vµ gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn phÐp chia .
- Bµi tËp 1(cét 1,2,3), Bµi 2, bµi 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia 84: 3
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
b. Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
1) Phép chia 72 : 3
- Viết lên bảng phép tính 72 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
- Y/c HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.
- Y/c cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
2) Phép chia 65 : 2
- Tiến hành tương tự như với phép chia 
 72 : 3 = 24.
- Giới thiệu về phép chia có dư.
HĐ2: Luyện tập- thực hành
Bài 1:T ính
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
+ Y/c HS N/X bài làm của bạn trên bảng.
+ Y/c HS nêu các bước thực hiện phép tính.
+ HS nêu các phép chia hết, chia có dư trong bài.
Bài 2: Giải toán.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Y/c HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 3: Giải toán.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
HS thực hiện
HS dưới lớp làm bảng con, nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* 7 chia 3 được 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1.
* Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. 
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- HS nêu đề bài.
- Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đó chia cho 5.
- 1HS lên chữa bài - Lớp làm VBT.
Bài giải
1/5 giê cã sè phót là:
 60 : 5 = 12 (phót)
 Đáp số: 12 phót
HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở BT
Bài giải:
Có thể may được nhiều nhất số bộ quần áo là:
31 : 3 = 10 (bộ) dư 1m vải
Vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ quần áo dư 1m vải
 Đáp số: 10 bộ quần áo dư 1m vải
Tiết 2: TËp lµm v¨n
Tiết 14: Nghe - kÓ: T«i còng nh­ b¸c. Giíi thiÖu ho¹t ®éng
 I. Môc tiªu:
- Nghe vµ kÓ l¹i ®ược câu chuyện T«i còng nh­ b¸c.
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (bt2)
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt néi dung bµi tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: - §äc l¹i bøc th­ viÕt göi b¹n miÒn kh¸c ? (2HS)
	- GV nhËn xÐt
B. Bµi míi 
1. Giíi thiÖu bµi - ghi ®Çu bµi.
2. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
b. Bµi tËp 2: Gäi HS nªu yªu cÇu.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp. 
- GV chØ b¶ng líp ®· viÕt s½n gîi ý nh¾c HS: C¸c em ph¶i t­ëng t­îng ®ang giíi thiÖu 1 ®oµn kh¸ch.
- GV mêi HS kh¸, giái lµm mÉu.
- 1HS kh¸ lµm mÉu.
- HS lµm viÖc theo tæ ; lÇn l­ît tõng HS ®ãng vai ng­êi giíi thiÖu.
- GV gäi HS thi giíi thiÖu. 
- §¹i diÖn c¸c tæ thi giíi thiÖu vÒ tæ m×nh tr­íc líp.
- HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt. 
3. Cñng cè - dÆn dß
- Nªu l¹i ND bµi ?
- 1HS
§¸nh gi¸ tiÕt häc
/p
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 28:TØnh (Thµnh phè) N¬i b¹n ®ang sèng (TiÕp theo)
 I. Môc tiªu:
- Sau bµi häc, HS biÕt:
+ KÓ tªn mét sè c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ cña n¬i em ®ang sèng.
+ Nãi vÒ mét danh lam, di tÝch lÞch sö hay ®Æc s¶n cña ®Þa ph­¬ng.
II. C¸c ho¹t ®éng - d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
1. KTBC: N¬i em ®ang sèng cã nh÷ng c¬ quan hµnh chÝnh nµo ? (2 HS)
- HS + GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
a. Ho¹t ®éng 1: Nãi vÒ tØnh (thµnh phè) n¬i b¹n ®ang sèng?
* Môc tiªu: HS cã hiÓu biÕt vÒ c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ ë tØnh n¬i ®ang sèng.
* TiÕn hµnh:
B­íc 1:
+ GV yªu cÇu HS s­u tÇm tranh ¶nh nãi vÒ c¸c c¬ së v¨n ho¸, GV, hµnh chÝnh, y tÕ.
Hoạt động của học sinh
- HS nghe 
B­íc 2:
+ GV yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm. 
- HS tËp trung tranh ¶nh sau ®ã trang trÝ, xÕp ®Æt theo nhãm vµ cö ng­êi lªn giíi thiÖu.
B­íc 3:
+ GV yªu cÇu HS ®ãng vai.
- HS ®ãng vai h­íng dÉn viªn du lÞch ®Ó nãi vÒ c¬ quan ë tØnh m×nh .
- GV nhËn xÐt. 
b. Ho¹t ®éng 2: VÏ tranh 
* Môc tiªu: BiÕt vÏ vµ m« t¶ s¬ l­îc vÒ bøc tranh toµn c¶nh cã c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸, y tÕcña tØnh n¬i em ®ang sèng.
* TiÕn hµnh :
- B­íc 1: GV gîi ý c¸ch thÓ hiÖn nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nh÷ng c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸.
- HS tiÕn hµnh vÏ.
- B­íc 2: 
- HS ®ãn tÊt c¶ tranh vÏ lªn t­êng.
- 1 sè HS m« t¶ tranh vÏ. 
- GV nhËn xÐt. 
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Nªu l¹i ND bµi ? (1HS)
* §¸nh gi¸ tiÕt häc.
TiÕt 4: THỦ CÔNG 
c¾n, d¸n ch÷ h, u (t2)
Môc tiªu:
 - Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
 - Kẻ, cắt, dán chữ H, U. C¸c nÐt t­¬ng ®èi th¼ng vµ ®Òu nhau. Ch÷ d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng.
 - Không bắt buộc học sinh phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
- Với HS khéo tay :
Kẻ, cắt, dán được chữ H,U các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
*) SDNLTK : HS biết sử dụng tiết kiệm giấy là tiết kiệm tiền của cho bản thân , cho gia đình và xã hội. 
* GDMT : HS biết vệ sinh trường , lớp sạch sẽ .
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh quy h×nh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U
- GiÊy TC thø¬c kÎ, bót ch×, keo, hå d¸n.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
H§3: HS thùc hµnh c¾t d¸n ch÷ U, H
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn c¸c b­íc
- GV nhËn xÐt vµ nh¾c l¹i quy tr×nh.
- GV tæ chøc cho HS thùc hµnh
Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cho HS
3. Củng cố, dặn dò:
- DÆn dß giê häc sau mang giÊy TC, th­íc kÎ, bót ch×.
Ho¹t ®éng cña học sinh
- HS nh¾c l¹i
+ B1: KÎ ch÷ H, U
+ B2: C¾t ch÷ H, U
+ B3: D¸n ch÷ H, U
- HS thùc hµnh theo nhãm
- HS tr­ng bµy theo nhãm
-> HS nhËn xÐt.
Buổi chiều nghỉ đồng chí Phương dạy
Buổi chiều
Tiết 1 : TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông xếp hình theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như bài tập 4.
HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HĐ1: HD thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Phép chia 78 : 4
- Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
- GV cho HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
HĐ2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Tính.
- XĐ y/c của bài, sau đó HS tự làm bài.
.- Củng cố cách tính 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/c 4HS lên bảng làm
- GV nhận xét, củng cố cách tính.
Bài 4: Vẽ hình tam giác ABC có 1 góc vuông.
* CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp.
* 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
* Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9, viết 9; 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2.
- 4HS lên bảng thực hiện các phép tính 97 : 2; 88 : 3; 93 : 6; 87 : 7.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài làm – vài HS nêu cách tính.
- 4HS lên bảng làm - Lớp làm VBT
- HS nhận xét bài bạn, 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chỉ góc vuông.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? 
I- Mục tiêu :	
- T×m ®­îc c¸c tõ chØ ®Æc ®iÓm trong c¸c c©u th¬ (BT1).
- X¸c ®Þnh ®­îc c¸c sù vËt so s¸nh víi nhau vÒ nh÷ng ®Æc ®iÓm nµo BT2.
- T×m ®óng bé phËn trong c©u tr¶ lêi c©u hái Ai (con g×, c¸i g×) ? thÕ nµo ?(BT3)
II- Đồ dùng dạy – học 
-GV: Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng.
-HS : VBT
III- Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng làm miệng 3 bài tập của giờ luyện từ và câu tuần 13.
- Nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
B- DẠY HỌC BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2 Hướng dẫn làm bài tập 
 * Ôn từ chỉ đặc điểm 
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm 
- Tre và lúa đều có đặc điểm gì?
-Từ xanh là từ chỉ gì ?
- 1 HS đọc y/c, 1 HS đọc đoạn thơ.
- Đều xanh
- Là từ chỉ đặc điểm 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm của các sự vật còn lại 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc câu thơ a).
- Hỏi : Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau ?
Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào ?
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại.
- Nhận xét HS.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Đáp án : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp..
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
 - Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
vào VBT 
* Ôn mẫu câu Ai thế nào?
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn a).
 Hỏi : Ai rất nhanh trí và dũng cảm ?
- Vậy bộ phận nào trong câu : Anh Kim Đồng rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai?
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS đọc câu văn 
- 1 HS trả lời : Anh Kim Đồng.
- Bộ phận Anh Kim Đồng.
- Anh Kim Đồng như thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
Vậy bộ phận nào trong câu Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm trả lời cho câu hỏi như thế nào?- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.
- Chữa bài và nhận xét HS.
C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Em học tập được diều gì qua tiết học?
GD: HS biết sử dụng câu, từ hợp lí. 
- GV nhận xét tiết học 
- Bộ phận đó là rất nhanh trí và dũng cảm.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Đáp án :
b) Những hạt sương sớm/
Cái gì ?
long lanh như những bóng đèn pha lê.
Như thế nào ?
Chợ hoa trên đường Nguyễn
Cái gì ?
Huệ đông nghịt người.
Như thế nào ?
-Nêu lại.
-Nghe – nhớ.
TiÕt 3 : chÝnh t¶ (Nghe viÕt) 
 Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC 
I. MỤC TIÊU 
- Nghe – viết, đúng bµi chÝnh t¶ tr×nh bµy ®óng h×nh thøc th¬ lôc b¸t của bài thơ Nhớ Viết Bắc.
- Làm đúng bài tập ®iÒn tiÕng cã vÇn au / ©u (BT2). Lµm ®óng bµi tËp 3 a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV: - Bảng phụ viết bài chính tả , viết nội dung bài tập 2
 - 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
 HS: -Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp: tìm 3 từ có vần ay – ây, hai từ có âm l 
- GV nhận xét HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc một lần đoạn thơ. 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ
Hỏi: Bài chính tả có mấy câu thơ?
- Đây là thể thơ gì ?
- Cách trình bày các câu thơ như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Các em đọc thầm, tìm từ khó viết ra giấy nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó vừa tìm
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở .
- Lưu ý HS cách trình bày bài thơ 6-8, ngồi cao đầu. 
- GV đọc cho HS soát bài một lần.
c. Nhận xét, chữa bài
- GV thu, nhận xét một số vở chính tả
- Nhận xét bài chính tả của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề
- Các em suy nghĩ làm VBT
- Gọi 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Nhận xét chữa bài trên bảng, GV chốt ý đúng. 
 Bài tập 3: GV treo bảng phụ chép bài 3a, phân công HS thành 2 đội:
 - Dán băng giấy cho 2 đội thi đua tìm, điền từ vào chỗ trống .
- Yêu cầu em điền cuối đọc lại bài làm hoàn chỉnh của đội mình.
- Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương lớp học, về nhà đọc lại các bài tập 2,3, HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: thứ bảy, dạy học, dày dép, vòng vây, lo lắng, no nê
- HS mở SGK đọc thầm theo
- Một HS đọc đoạn thơ
- Có 5 câu là 10 dòng thơ.
- Thể thơ lục bát 6 –8 
- Câu 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly, câu 8 chữ viết cách lề 1 ô ly
- Các chữ đầu dòng, danh từ riêng: Việt Bắc. 
- HS tìm từ khó .
- HS đọc từ khó.
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS soát bài .
- Một HS đọc đề bài tập 2
- HS làm vở bài tập bài 1/71
- 2 HS lên bảng làm
- Mỗi đội cử 3 em nối tiếp nhau lên bảng điền từ
- 1HS điền sau đọc bài điền của đội
- HS nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc
Buổi sáng 
NS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc