TOÁN
TIẾT 36: 36 + 15
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15( cộng có nhớ)
2. Kĩ năng:
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh chăm học toán.
II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- GV: SGK, máy chiếu.
- HS: SGK, 5 thẻ chục và 11 que tính rời
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng 6?
- GV nhận xét - 1 HS đọc
- Nhận xét
2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài
3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
Mục tiêu: HS biết 36 + 15 = 51
- Nêu bài toán như SGK
- Ta đặt tính và tính như thế nào?
36
+15
51
- Nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để rtìm ra kết quả: 36 + 15
- HS tự đặt tính theo cột dọc và tính KQ
36 + 15 = 51
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Củng cố phép cộng dạng 6 + 5, 36 + 15
Bài 1
GV hướng dẫn cách cộng có nhớ
16 + 29
6 cộng 9 bằng 15 viết 5 nhớ 1
1 cộng 2 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4
Kết quả 45
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng.
Bài 3:
GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu bài toán: Bao gạo nặng 46 kg, bao ngô nặng 27 kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg?
Bài 4: Hướng dẫn HS nhẩm và nêu kết quả
* Bài 1:
- Làm bảng con
- Chữa bài
* Bài 2:
- 1 HS nêu
- Làm nháp và đổi nháp
- Kiểm tra
a) 36 + 18 = 54
b) 24 + 19 = 42.
c) 35 + 26 = 61
* Bài 3:
- Làm bài vào vở
Bài giải:
Cả hai bao nặng số kg là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg.
* Bài 4: Đọc đề
- Nhẩm từng kết quả và tìm ra quả bóng( kết quả là 45)
40 + 5 = 45 35 + 5 = 40
18 + 27 = 45 36 + 9 = 45
V. Đánh giá – nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Đưa ra câu hỏi củng cố lại bài
VI. Định hướng học tập tiếp theo
- Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2.
- Chuẩn bị trước bài mới.
* Bài 1: - HS chơi trò chơi: " Truyền điện" để ôn lại bảng cộng 9, cộng 8, cộng 7, cộng 6.. * Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề bài - HS nêu miệng kết quả, điền vào ô trống Số hạng 26 17 38 26 Số hạng 5 36 16 9 Tổng 31 53 54 35 * Bài 3: - HS nêu miệng kết quả, điền vào ô trống 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về giải toán và nhận dạng hình * Bài 4: HD nêu đề toán: Đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu cây? - Nhận xét bài làm của HS * Bài 5: - Gắn hình vẽ phóng to lên bảng(Đánh thứ tự các hình 1, 2, 3) * Bài 4: - 1 HS đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở Bài giải: Đội 2 trồng được số cây là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây. * Bài 5: - HS quan sát trả lời a) Có 3 hình tam giác b) Có 3 hình tứ giác V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Đưa ra câu hỏi củng cố lại bài VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. - Chuẩn bị trước bài mới. ĐẠO ĐỨC AN TOÀN GIAO THÔNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. + Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. + Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường, + Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ) cẩn thận khi qua đường. 2. Kĩ năng: - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. - Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. 3. Thái độ: - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn, quan sát hướng đi của các loại xe. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát đường phố. Mục tiêu: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường - Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có GV gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. GV hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố có vỉa hè không? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. *không chơi đùa dưới lòng đường. - Hs lắng nghe - Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. - - Hs lắng nghe - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về giải toán và nhận dạng hình Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi . GV : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ. - Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn. - Hs trả lời. Nhìn tín hiệu đèn Nơi có vạch đi bộ qua đường. Đi xuống đường quan sát V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Đưa ra câu hỏi củng cố lại bài VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS thực hiện theo bài học. - Chuẩn bị trước bài mới. CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP) NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chép lại chính xác một đoạn trong bài Người mẹ hiền. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài chính tả đúng quy định - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết tôn trọng thầy cô giáo, quý trọng tình cảm thầy trò. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu: Chép lại chính xác một đoạn trong bài Người mẹ hiền * HD HS chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài chính tả - Vì sao Nam khóc ? - Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào ? - Trong bài chính tả có những dấu câu nào? - Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ? + Từ khó : xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học... * HS chép bài vào vở * GV chấm, chữa bài - Chấm khoảng 5 - 7 bài - Nhận xét bài viết của HS + 1, 2 HS đọc bài trên bảng, lớp đọc thầm - Vì đau và xấu hổ - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi. - Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu hỏi chấm ở cuối câu + HS viết bảng con + HS viết bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: HS làm được các bài tập chính tả * Bài tập 2: a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b) Trèo cao ngã đau. - GV nhận xét * Bài tập 3 cho HS làm bài 3a - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập b) Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. + Điền ao hay au vào chỗ trống - HS làm vào bảng con - Nhận xét bài của bạn - 2 - 3 HS đọc câu tục ngữ đã hoàn chỉnh + HS làm bài vào VBT - 5 - 7 HS đọc bài làm của mình - Nhận xét V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở những bạn còn viết chậm về nhà luyện viết thêm VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. - Chuẩn bị trước bài mới. -------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 TOÁN TIẾT 38: BẢNG CỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ( trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số và giải toán có lời văn 2. Kĩ năng: - Củng cố các kiến thức về giải toán và nhận dạng hình - Nhận dạng hình tam giác, tứ giác 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh chăm học toán. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 số em đọc bảng cộng 6, 7, 8, 9 - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng cộng Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập bảng cộng - HD học sinh hoàn thành bảng cộng bằng cách tính các phép tính 6 + 5 = 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 7 + 4 = 7 + 5 = 7 + 6 = 7 + 7 = 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 5 = 8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 8 = 8 + 9 = 9 + 2 = 9 + 3 = 9 + 4 = 9 + 5 = 9 + 6 = 9 + 7 = 9 + 8 = 9 + 9 = Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về giải toán và nhận dạng hình Bài 1: - HD HS tự lập bảng cộng GV nêu câu hỏi để HS tự điền kết quả phần b Bài 2 : Thực hành Nhóm 1: 15 + 9 26 + 17 Nhóm 2: 36 + 8 42 + 39 Nhóm 3: 27 + 4 17 + 28 * Lưu ý cách đặt tính và tính Bài 3. Hướng dẫn HS giải bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Bài toán về nhiều hơn) Muốn tìm số lớn ta làm thế nào? ( lấy số bé cộng phần hơn) Bài 4 - GV treo bảng phụ - Vẽ hình lên bảng( Ghi 1, 2, 3) * Bài 1: - HS thực hiện trò chơi “ rồng rắn lên mây”để lập bảng cộng * Bài 2: - Làm phiếu bài tập theo nhóm - Thu phiếu kiểm tra * Bài 3 Đọc đề. Tóm tắt - Làm vở - 1 HS chữa bài Bài giải: Mai cân nặng số kg là: 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số: 31 kg. * Bài 4: HS đếm hình a) Có 3 hình tam giác b) Có 3 hình tứ giác V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Đưa ra câu hỏi củng cố lại bài VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. - Chuẩn bị trước bài mới. TẬP ĐỌC TIẾT 24: BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng 2. Kĩ năng: - Nắm được nghĩa của các từ mới : âu yếm, thì thào, trìu mến - Hiểu ý nghĩa : thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết tôn trọng thầy cô giáo, quý trọng tình cảm thầy trò. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: Tranh minh họa, SGK, máy chiếu. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Người mẹ hiền và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét - HS đọc bài, trả lời câu hỏi 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng * GV đọc diễn cảm bài văn * HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc một số câu + Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét + HS theo dõi + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Từ khó : dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm... + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc chú giải cuối bài + HS đọc trong nhóm 2 em - Nhận xét bạn cùng nhóm đọc + Đại diện các nhóm thi đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu - Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? - Vì sao An buồn như vậy ? - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào ? - Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập ? - Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An ? + HS đọc đoạn 1 và 2 - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà An ngồi lặng lẽ - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất An không còn được nghe bà kể... + HS đọc đoạn 3 - Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến... - Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An - Sự cảm thông của thầy đã làm An xúc động - Thầy nhẹ nhàng nói xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến, thương yêu Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc - HS đọc theo lối phân vai GV nhận xét khen nhóm đọc tốt - HS đọc phân vai, 2, 3 em một nhóm - Nhận xét V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở những em đọc bài chậm về nhà luyện đọc lại VI. Định hướng học tập tiếp theo - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện TẬP VIẾT TIẾT 8: CHỮ HOA G I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng viết chữ - Biết viết chữ hoa G theo cữ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ 2. Kĩ năng: - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: Vở tập viết III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết chứ E, Ê - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước - GV nhận xét - HS viết vào bảng con - Em yêu trường em 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Viết chữ hoa G Mục tiêu: HS viết được chữ hoa G * HD HS quan sát và nhận xét chữ G - GV cho HS quan sát mẫu chữ G - Chữ G cao mấy li ? - Rộng mấy li ? - Chữ G được viết bằng mấy nét ? - GV nêu quy trình viết chữ G - GV vừa nêu quy trình vừa viết trên ô li phóng to * HS viết bảng con - GV uốn nắn, sửa sai cho HS - HS quan sát - Cao 8 li - Rộng 9 li - Viết bằng 1 nét - HS quan sát - Viết chữ G vào bảng con Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng Mục tiêu: HS viết được cụm từ ứng dụng - GV nêu ý nghĩa của cụm từ : cùng nhau đoàn kết - GV cho HS quan sát và nhận xét cụm từ - GV HD HS viết bảng con - HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu độ cao của các con chữ - Cách đặt dấu thanh - HS viết vào bảng con + HS viết Hoạt động 3: Chấm – chữa bài Mục tiêu: Kiểm tra, đanh giá kĩ năng viết - GV chấm 5 - 7 bài - Nhận xét bài viết của HS V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở những bạn còn viết chậm về nhà luyện viết thêm VI. Định hướng học tập tiếp theo - Chuẩn bị trước bài mới. Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 TOÁN TIẾT 39: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ) 2. Kĩ năng: - Rèn Kn tính nhẩm và viết, giải toán, so sánh số có hai chữ số 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh chăm học toán. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bảng cộng đã học - GV nhận xét - 1 số em đọc bài 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Luyện tập Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Rèn KN cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ) Bài 1: Treo bảng phụ GV hướng dẫn cách chơi: Từng tổ thi nêu kết quả của từng phép tính của từng cột ( Mỗi tổ 1 cột ) - Gợi ý để HS nhận ra : Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài * Lưu ý: 8 + 4 + 1 = 8 + 5 7 + 4 + 2 = 7 + 6 6 + 3 + 5 = 6 + 8 Bài 3: Nêu cách tính theo cột - Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp. - Nhận xét bài làm của HS Kết quả: 36 + 36 = 72 35 + 47 = 82 69 + 8 = 77 27 + 18 = 45 Bài 1: - HS chơi trò chơi: Thi nêu nhanh kết quả - Chơi theo tổ - HS nhận xét Bài 2: - Làm phiếu HT, 1số em lên bảng làm bài - Chữa bài: a) 13 b) 13 c) 14 Bài 3: - Làm vào bảng con, bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về giải toán và so sánh Bài 4: - Hướng dẫn HS giải bài toán - Cho các em làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Bài 5: - Muốn điền chữ số đúng ta cần so sánh hàng nào? Bài 4: - Đọc đề - Tóm tắt - Làm bài vào vở - Chữa bài Bài 5: HS nêu a) so sánh hàng đơn vị 9 > 8 Số cần điền là 9 b) so sánh hàng chục 8 < 9 Số cần điền là 9 - Nhận xét V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Đưa ra câu hỏi củng cố lại bài VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. - Chuẩn bị trước bài mới. LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu 2. Kĩ năng: - Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao - Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: Tranh minh họa, SGK, máy chiếu. - HS: SGK, đọc trước bài ở nhà III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống a) Thầy Thái ...... môn Toán b) Tổ trực nhật ..... lớp c) Cô Hiền ........ bài rất hay d) Bạn Hạnh.......truyện - GV nhận xét - 2 HS lên bảng a) dạy b) quét c) giảng d) đọc - Dưới lớp làm miệng 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu * Bài tập 1 ( M ) - GV viết bảng. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: a) ăn b) uống c) toả * Bài tập 2 ( M ) - GV yêu cầu HS tìm từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - GV nhận xét, chốt cách làm đúng Con mèo, con mèo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc. - Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật - HS làm bài vào vở nháp - Nêu kết quả của mình - Nhận xét + HS thực hiện - Các từ lần lượt điền là : đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn - Cả lớp đọc bài đồng dao + HS đọc bài đã điền đúng Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu * Bài tập 3 ( V ) - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động ? - Từ đó trả lời cho câu hỏi gì ? - Em đặt dấu phẩy vào đâu để tách các vế câu ? - GV nhận xét HS đọc 3 câu không có dấu phảy - 2 từ chỉ hoạt động : học tập, lao động - Từ đó trả lời cho : làm gì ? - HS nêu. HS làm bài vào VBT - Đọc bài làm của mình( đọc cả dấu) a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến HS. c) Chúng em luôn biết ơn, kính trọng các thầy giáo, cô giáo. - Nhận xét bài làm của bạn V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở những em còn chậm về nhà luyện thêm VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. - Chuẩn bị cho tiết chính tả CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng một đoạn của bài Bàn tay dịu dàng. 2. Kĩ năng: - Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của người - Trình bày bài chính tả đúng quy định 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết tôn trọng thầy cô giáo, quý trọng tình cảm thầy trò. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT3 - GV nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết Mục tiêu: Chép lại chính xác một đoạn trong bài Bàn tay dịu dàng * HD HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài chính tả + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ? + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào ? - Bài chính tả có những tiếng nào viết hoa ? - Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào + Từ khó : vào lớp, làm bài, thì thào... * GV đọc, HS viết bài * Chấm, chữa bài - GV chấm khoảng 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS + 2 HS đọc lại bài - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến... - HS trả lời - Viết lùi vào 1 ô + HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: HS làm được các bài tập chính tả * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV nêu gợi ý: cao, cháo, gáo. cau, cháu, sáu. - GV viết bảng * Bài tập 3: Cho HS làm bài 3b , 3c GV nhận xét bài làm của HS, chốt ý đúng b) Tiếng có vần uôn hay uông Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt. Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. + Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au - HS làm miệng - HS phát biểu ý kiến của mình - HS đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào VBT - Đổi vở, nhận xét bài của bạn HS đọc mẫu V. Đánh giá – nhận xét - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở những bạn còn viết chậm về nhà luyện viết thêm VI. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở HS hoàn thiện bài còn lại vào buổi 2. - Chuẩn bị trước bài mới. KỂ CHUYỆN TIẾT 8: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng nói. - Dựa vào các trang minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của mình 2. Kĩ năng: - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo - Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, đánh giá được lời kể của bạn 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết tôn trọng thầy cô giáo, quý trọng tình cảm thầy trò. II. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - GV: SGK, máy chiếu. - HS: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.... IV. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại từng đoạn của câu chuyện Người thầy cũ - GV nhận xét - 2 HS kể - Nhận xét 2. Giới thiệu bài - Giới thiệu bằng lời, ghi tên bài - Lắng nghe, ghi đầu bài 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào các trang minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền bằng lời của mình * Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn + 1 HS đọc yêu cầu của bài + GV gợi ý HS kể đoạn 1: - Hai nhân vật trong tranh là ai ? - Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ? Trong tranh 2: Hai bạn đang làm gì? Tranh 3 có cảnh gì? Tranh 4 các bạn làm gì? Luyện kể theo nhóm + Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện : Người mẹ hiền bằng lời của em - HS quan sát 4 bức tranh - Đó là hai bạn Minh và Nam. - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi - Nam băn khoăn: Nhưng cổng trường đã khoá rồi. - Minh tìm ra một chỗ tường thủng. + 1, 2 HS kể đoạn 1 trước lớp - Minh chui qua bức tường thủng, Nam vừa đẩy vừa cổ vũ : Cố lên. - Bác bảo vệ tóm được Nam trong lúc cậu đang cố chui ra ngoài. Nam sợ quá oà khóc. Cô giáo đến xin bác bảo vệ cho em về lớp. - Cô giáo phê bình 2 bạn trốn học
Tài liệu đính kèm: