Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

MẨU GIẤY VỤN

I. MỤC TIÊU :

 - Chép lại chinh xác không mắc lỗi đoạn : "Bỗng một em . sọt rác"

 - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi.Tên riêng phải viết hoa.

 - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn ai / ay; x / s.

II. ĐỒ DÙNG :

Báng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

Hoạt động 1 Giới thiệu bài

Hoạt động2. Hướng dẫn tập chép

a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép

b.Hướng dẫn cách trình bày

c. Hướng dẫn viết từ khó

d. Chép bài

Hoạt động 3:

Hướng dẫn làm BT

Bài 1: Điền vào chỗ trống ai / ay?

Bài 2. Điền s/x?

3. Củng cố dặn dò Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ hoc sinh còn măc lỗi ở tuần trước.

- Nhận xét - cho điểm.

Giới thiệu bài - ghi đầu bài

Đọc đoạn văn.

- Gọi một HS đọc lại.

+ Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

+ Đoạn này kể về ai?

+ Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?

 Nhận xét

+ Đoạn văn có mấy câu?

+Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa?

Nhận xét

Yêu cầu học sinh tìm các từ khó viết, dễ lẫn.

Yêu cầu học sinh viết các từ trên

Nhận xét - chỉnh sửa

Yêu cầu học sinh chép bài

Theo dõi nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.

Đoc lại cho HS soát lỗi.

Thu bài- chấm một số bài.

Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1.

Hướng dẫn HS làm.

Gọi HS lên làm bài.

Nhận xét.

Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

Chữa bài

Điền đúng: xa xôi, sa xuống,

phố xá, đường sá

Chấm bài - Nhận xét

Nhận xét giờ học.

 2 HS lên bảng viết.

-Nhận xét.

1 HS đọc bài, lớp theo dõi.

Nêu câu trả lời.

học sinh trả lời

Nêu câu trả lời.

6câu

học sinh trả lời

Nêu các từ - phân tích cấu tạo

Viết bảng con, lớp

Nhận xét

-Nhìn bảng chép bài.

Soát lỗi

Đọc yêu cầu.

Làm bài .

2 HS lên bảng làm bài.

Đọc yêu cầu.

Làm bài vào vở.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Chép lại chinh xác không mắc lỗi đoạn : "Bỗng một em ... sọt rác"
 - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi.Tên riêng phải viết hoa.
 - Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn ai / ay; x / s.
II. đồ dùng :
Báng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
Hoạt động 1 Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn tập chép 
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
b.Hướng dẫn cách trình bày 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
d. Chép bài 
Hoạt động 3:
Hướng dẫn làm BT 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ai / ay?
Bài 2. Điền s/x?
3. Củng cố dặn dò 
Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ hoc sinh còn măc lỗi ở tuần trước.
- Nhận xét - cho điểm.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Đọc đoạn văn.
- Gọi một HS đọc lại.
+ Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
+ Đoạn này kể về ai?
+ Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?
 Nhận xét 
+ Đoạn văn có mấy câu? 
+Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa?
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh tìm các từ khó viết, dễ lẫn.
Yêu cầu học sinh viết các từ trên
Nhận xét - chỉnh sửa
Yêu cầu học sinh chép bài
Theo dõi nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
Đoc lại cho HS soát lỗi.
Thu bài- chấm một số bài.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS lên làm bài.
Nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Chữa bài 
Điền đúng: xa xôi, sa xuống,
phố xá, đường sá
Chấm bài - Nhận xét 
Nhận xét giờ học.
2 HS lên bảng viết.
-Nhận xét.
1 HS đọc bài, lớp theo dõi.
Nêu câu trả lời.
học sinh trả lời
Nêu câu trả lời.
6câu
học sinh trả lời
Nêu các từ - phân tích cấu tạo
Viết bảng con, lớp
Nhận xét 
-Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi
Đọc yêu cầu.
Làm bài .
2 HS lên bảng làm bài.
Đọc yêu cầu.
Làm bài vào vở.
Toán
 47 + 5
I- Mục tiêu: 
Giúp h/s
- Biêt cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47+5.
- áp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi chưa biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài.
- Củng cố biểu tượng về HCN, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán
III- Hoạt động dạy - học:
Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: 
2- Bài mới:
a) HĐ1: gt bài
b) HĐ2: Giới thiệu phép cộng 47+5
- Tìm kết quả.
- Đặt tính và thực hiện phép tính.
 47
 + 5
------
 52
- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1.
- 4 thêm 1 là 5 viết 5.
c) HĐ3: 
Thực hành
Bài 1: Tính
 47 27 37 47
+ + + +
 4 5 6 5
----- ----- ------ -------
 67 17 27 47
+ + + +
 9 3 7 2
---- ----- ----- -----
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 17cm
C D
A B
3- Củng cố - dặn dò:
- 1 h/s lên bảng tính 7+4+5; 7+8+2
- 1 h/s đọc bảng cộng 7
=> Ghi đầu bài.
- Bài toán: có 47 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính.
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Y/c h/s dùng que tính và tính kết quả.
- Y/c h/s nêu cách tính và tính GV ghi bảng
Y/c h/s làm bài.
Nx – chữa bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
- Gv vẽ sơ đồ lên bảng.
+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng AB ntn so với đoạn CD?
+ Bài toán hỏi gì?
=> Y/c h/s đọc đề toán
- Y/c h/s làm bài
Gọi h/s đọc bài làm
Nx- chữa bài
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 47+5
nx giờ học
Học sinh tính
- Thực hiện 47+5
- Tính và nêu kết quả
- Nêu cách làm
- Lớp làm vở
- 2h/s lên bảng làm
Q/S + TLCH
- 17 cm.
- Dài hơn CD là 8
- Độ dài AB
- 2 em đọc
- 1 h/s lên bảng làm.
- 
Kể chuyện
mẫu giấy vụn
I, Mục tiêu:
 - HS dựa vào tranh minh hoạ, trí nhớ kể lại từng đoạn nội dung câu chuyện.
 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên kết hợp điệu bộ, nét mặt
 - Biết theo dõi, đánh giá, nhận xét lời kể của bạn
II, Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ
III, Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:
giới thiệu bài
Hoạt động 2:
 hướng dẫn kể theo đoạn
Hoạt động 3:
 Kể toàn bộ câu chuyện
3, Củng cố dặn dò
- Gọi 3 HS kể nối tiếp câu chuyện “chiếc bút mực”
-Nhận xét- Cho điểm
-Gv giới thiệu bài
-B1: Kể trong nhóm
-Chia 4 nhóm HS 
-Yêu cấu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn chuyện
-Yêu cầu một số nhóm trình bày
-GV gợi ý
- Tranh 1:
 +Cô giáo chỉ cho HS thấy cái gì ?
 +Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ?
 +Sau đó cô giáo nói cái gì với HS ?
- Tranh 2:
 +Cả lớp có nghe thấy mẫu giấy nói gì không ?
 +Bạn trai đứng lên làm gì ?
 +Nghe ý kiến của bạn trai cả lớp làm gì ?
- Tranh 3:
 +Truyện gì xảy ra sau đó ?
 +Tại sau cả lớp lại cười ?
-Yêu cầu kể phân vai
+Lần 1: Gv dẫn truyện HS nhận vai
+Lần 2: chia nhóm, HS tự phân vai tập kể
-Nhận xét- Tuyên dương
-Yêu cầu một HS kể cả chuyện
-Nhận xết giờ học
-Về nhà ôn bài
3 HS kể – Nhận xét
Các nhóm tập kể
Một số nhóm kể – Nhận xét
HS kể- Nhận xét
Hướng dẫn học
-HS hoàn thành các bài trong ngày .
- GVhướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài .
- Rèn chữ viết cho học sinh . 
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
ngôi trường mới
I. Mục đích - yêu cầu :
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, thân quen, nổi vân, rung động.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của bạn học sinh.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, trang nghiêm, thân thương. 
Nắm được ý của toàn bài: Bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn học sinh với ngôi trường mới, cô giáo và bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy - học : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2.Bài mới :
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
a) Luyện đọc câu
Nhìn từ xa....ngói đỏ /...cây .//
Em bước vào lớp /...ngỡ /...
thân //.
b) Luyện đọc đoạn
c) Đọc đồng thanh.
Hoạt động 3.
Tìm hiểu bài.
Hoạt động 4.
Luyện đọc lại.
3. Củng cố - dặn dò.
- HS đọc bài :Mẩu giấy vụn + trả lời câu hỏi SGK.
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Giáo viên đọc mẫu- Hướng dẫn cách đọc
Đọc nối tiếp câu .
Giải nghĩa từ khó :Lấp ló .rung động ... 
Học sinh đọc, tìm cách đọc đúng các câu khó ngắt giọng
- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau, đọc đoạn.
 Nghe và chỉnh sửa cho học sinh
- Chia nhóm, cho HS đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh.
- Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa? Hãy đọc đoạn văn đó ?
- Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
 - Đoạn văn nào trong bài tả lớp học?
- Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nào ?
- Cảm xúc của bạn hs mới được thể hiện qua đoạn văn nào?
- Dưới mái trường mới, bạn hs cảm thấy có những gì mới?
- Bạn hs có yêu ngôi trường của mình không? Vì sao em biết?
- HS đọc lại bài.
Phát biểu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.
Nhận xét giờ học
Học sinh đọc.
NX
Học sinh nghe
HS đọc.
HS giải nghĩa.
HS đọc. NX
HS đọc.
Nhóm 4.
Học sinh đọc
HS trả lời .NX
HS trả lời .NX 
HS trả lời .NX 
HS trả lời .NX 
HS đọc bài.
Toán
 47+25
I- Mục tiêu: 
Giúp h/s
- Biêt cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47+25.
- áp dụng để giải các bài tập có liên quan
II- chuẩn bị
- GV: 100 que tính
- H/s: que tính
III- Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: 
47+5+2, 37+9
36+6+6, 57+8
2- Bài mới:
* HĐ1: GT bài
* HĐ2: GTphép cộng
47+25
- Bước 1: gt bài toán
- Bước 2: Tìm kết quả
- Bước 3: Đặt tính & thực hiện phép tính 
 47
+
 25
 ------
 7 2
- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1.
- 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 là 7 viết 7.
* HĐ3: Thực hành.
Bài 1: Tính
 17 37 47 57 67
+ + + + +
 24 36 27 18 29
----- ----- ----- ----- ------
 77 28 39 47 29
+ + + + +
 3 17 7 9 7
---- - ---- ----- ----- ------
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a) 35 37 29
 + + +
 7 58 16
 ----- - ---- -----
 42 87 35
 Bài 3:
Tóm tắt: Nữ: 27 người
 Nam 18 người.
Cả độingười?
 Bài giải
Số người đội có là:
 27+18 = 45 người.
 Đáp số: 45 người
3- củng cố - dặn dò:
- Gọi h/s lên bảng thực hiện 
Nx – cho điểm
=> ghi đầu bài
- Nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Muốn có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Y/c sử dụng que tính.
+ Nêu cách tính?
GV nêu lại cách tính
- Gọi h/s nêu cách đặt tính và tính.
- Gv ghi bảng.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
- Y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s đọc kết quả nối tiếp
Nx – chữa bài
+ Nêu cách tính?
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- Y/c h/s làm bài
Nx- chữa bài
+ Tại sao phép tính b sai
+ Tại sao phép tính c, e sai?
- Gọi h/s đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c h/s giải
Chữa bài
+ Muốn cộng số có 2 chữ số với số có 2 chữ số ta làm ntn?
Nx giờ học
2 em
Nghe + phân tích
Thực hiện phép cộng 47+25
- Thao tác trên que tính
C1: Đếm
C2: Tách 3 ở 5 que rồi gộp vào 7 để được 1 chục, 4 chục với 2 chục là 6 chục thêm 1 chục là 7 chục với 2 que rời nữa là 72.
- H/s nêu
Tự làm
- Mỗi h/s đọc 1 phép tính
- Tính từ phải -> trái.
1 em đọc
- Lớp làm bài
1 h/s lên bảng làm
- 1 em
- 1 h/s lên bảng giải
Luyện từ và câu:
câu kiểu: Ai là gì ? 
khẳng định, phủ định
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập
I, Mục tiêu:
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu: (Ai/ cái gì / con gì /) là gì ?
 - Biết sử dụng đúng các mẫu câu phủ định
 - Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập
II, Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ BT3.
III, Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ.
2, Bài mới.
Hoạt động 1:
giới thiệu bài
Hoạt động 2:
 làm bài tập
+Bài1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
+Bài2: tìm cách nói có nghĩa giống nhau của các câu sau:
a,Mẫu giấy không biết nói
b,Em không thích nghỉ học
c,Đây không phải đường đến trường
+Bài3 Tìm đồ dùng học tập ẩn sau tranh
3, Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng viết: sông Cửu Long, núi Ba Vì
-Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu (Ai / Con gì /Cái gì ) là gì ?
-Nhận xét- cho điểm
-GV giới thiệu
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc câu a 
 +Bộ phận nào được in đậm ?
 +Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em ?
-Hướng dẫn tương tự với câu b,c
-Yêu cầu HS chữa-nhận xét- sửa sai
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS đọc câu a, câu mẫu
 +Các câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định ?
-Hãy đọc các từ in đậm trong các câu mẫu ?
-GV khi muốn nói(viết câu) có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên vào trong câu.
-Yêu cầu HS đọc câu b,c nói câu có nghĩa tương tự
-Yêu cầu HS làm bài- chữa bài- nhận xét
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh,nhóm 2 tìm ghi tên các đồ dùng tìm được
-Gọi một số nhóm lên trình bày
-Nhận xét- bổ sung
 +Kể tên một số đồ dùng học tập khác ? Nêu tác dụng của đồ dùng đó ?
-Nêu các cặp từ được dùng trong câu phủ định 
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau
HS trả lời- nhận xét
Ai là HS lớp 2 ?
Ai là HS giỏi nhất lớp ?
Em thích môn học nào nhất ?
HS làm- chữa bài-nhận xét
Nghĩa phủ định
Không đâu, có đâu, đâu có
Em không thích nghỉ học đâu !
Em có thích nghỉ học đâu.
HS làm bài- chữa- nhận xét
Nhóm 2 tìm ghi kết quả
HS1 nêu tên
HS2 chỉ vị trí + ghi tác dụng
Hướng dẫn học
Luyện viết chữ Đ -kiểu chữ nghiêng.
I. Mục tiêu.
 - Giúp học sinh biết viết đúng đẹp chữ Đ-kiểu chữ nghiêng và dòng chữ ứng dụng trong vở tập viết(phần bài viết ở nhà)
 - Học sinh có ý thức viết cẩn thận, sạch sẽ.
 - Rèn cho học sinh tư thế ngồi đúng khi viết.
II. Đồ dùng.
 - Bảng chữ cái viết nghiêng.
III.Lên lớp.
1.Phổ biến nội dung tiết luyện chữ:
 - Giờ luyện chữ hôm nay cô hướng dẫn lớp mình luyện viết chữ Đ và dòng chữ ứng dụng "Đẹp trường đẹp lớp" trong vở tập viết phần bài viết ở nhà.
2.Yêu cầu học sinh mở vở tập viết.
 - Yêu cầu học sinh đọc bài tập viết.
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Đ và khoảng cách giữa các con chữ.
3.Học sinh viết bài.
 - Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
 - Chấm bài-Nhận xét .
III.Củng cố -Dặn dò.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đẹp.Nhắc nhở những em viết còn chưa đẹp.
Hướng dẫn học
-HS hoàn thành các bài trong ngày .
- GVhướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài .
- Rèn chữ viết cho học sinh . 
Thủ công
Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách gấp máy bay đuôi rời.
 - HS gấp được máy bay đuôi rời.
 - HS yêu thích gấp hình.
 - Học sinh gấp hoàn thiện chiếc máy bay đuôi rời đúng, đẹp
II.Đồ dùng dạy học
 - Mẫu máy bay đuôi rời gấp sẵn.
 - Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
 - Giấy thủ công (hoặc giấy màu).
 - Kéo, bút màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2.Bài mới:
HĐ 1:GTB
HĐ 2:Thực hành
a) Nhắc lại quy trình
b) Thực hành gấp máy bay đuôi rời
Hoạt động 3
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp máy bay đuôi rời
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu 1 chiếc máy bay gấp hoàn chỉnh, đúng, đẹp.
Nêu yêu cầu cần đạt được cho học sinh biết rõ.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
Chấm sản phẩm.
Hướng dẫn học sinh cách phóng máy bay mới gấp để gây hứng thú học tập.
GV nhận xét
Nhận xét giờ học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng để giờ sau thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
2 học sinh nhắc lại quy trình theo các bước gấp có trên bảng.
HS quan sát Nhận xét 
Lắng nghe
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành phóng máy bay
Hướng dẫn học:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học – Hướng dẫn giờ sau
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Chính tả (Nghe - Viết)
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn cuối của bài.
 -Biết cách trình bày 1 bài văn xuôi.
 - Biết phân biệt ai / ay; x / s.
II- Đồ dùng:
 - Bảng phụ - bảng con 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC
2.Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Hoạt động2 
Hướng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi nội dung đoạn viết
b) Hướng dẫn cách trình bày 
c) Hướng dẫn viết từ khó.
d) Viết bài
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết từ chứa tiếng có vần ai / ay
Bài 2:Tìm từ ngữ chứa tiếng 
bắt đầu bằng s
Bắt đầu bằng x 
3. Củng cố - dặn dò
Yêu cầu HS lên viết những chữ học sinh còn viết sai ở 
tiết trước
NX-Đánh giá
GTB - ghi đầu bài
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết:
+ Dưới ngôi trường mới bạn học sinh thấy có gì mới?
+ Bài chính tả này thuộc thể loại gì?
+ Khi viết cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu học sinh tìm những chữ khó viết.
-Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm điểm 1 số bài
Chỉ rõ những lỗi sai phổ biến.
Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh làm
Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở:
Nhận xét đánh giá
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Tiếp sức
Thi xem nhóm nào tìm được nhiều từ thì thắng
Nhận xét đánh giá
- NXgiờ học 
- HS viết bảng lớp - bảng con
NX
- HS đọc lại 
Nghe 
Nêu câu trả lời - NX 
Trả lời.
-Lùi vào 1 ô. Chữ cái đầu phải viết hoa.
Học sinh tìm-nêu.
Phân tích cấu tạo các chữ
Viết bảng con-bảng lớp
Nhận xét .
học sinh viết bài
HS soát lỗi 
- NX
Đọc yêu cầu
Nghe cô hướng dẫn
học sinh làm bài
Đọc bài làm
Nhận xét
Hai nhóm lên thi.
Toán
luyện tập
I- Mục tiêu:
*Giúp học sinh củng cố về
- Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng có nhớ dạng 7+5, 47+5, 47+25.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng
- So sánh số
II- chuẩn bị
- GV: 100 que tính
- H/s: que tính
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới
Bài1:
Tính nhẩm:
7 + 3 =
7 + 7 =
5 + 7 =
7 + 8 =
Bài 2:
Đặt tính rồi tính:
37 + 15 
24 + 17
67 + 9
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Thúng cam: 28 quả
- Thúng quýt: 37 quả
- Cả hai thúng .... quả?
Bài 4: > < =?
19 + 7 ...17 + 9
17 +9 ....17 = 
3- Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh làm 37 + 16
57 + 18,
Nhận xét - cho điểm
Y/c h/s làm bài
Y/c h/s đọc nối tiếp bài làm
Nx- chữa bài
Y/c h/s làm bài
+ Nêu cách đặt tính và tính?
- Y/c h/s dựa vào tóm tắt nêu về toán.
- Y/c h/s tự làm bài
Chữa bài
Nhận xét - Cho điểm
+ Bài toán y/c làm gì?
+ Muốn điền được dấu đúng trước tiên chúng ta phải làm gì?
- Y/c h/s làm bài
+ Khi so sánh 17+9 & 17+7 ngoài cách tính tổng ra chúng ta còn cách so sánh nào khác không?
Nx giờ học
2 học sinh lên đặt tính và tính kết quả.
học sinh - nhận xét 
- h/s tự làm
- Mỗi h/s đọc 1 phép tính
nx 
- h/s tự làm
- 2 h/s lên bảng
 - h/s TL
- 2 h/s nêu
- h/s làm
1 h/s lên bảng giải bài
Nx
- HS nêu
- Thực hiện phép tính, so sánh 2 kết quả tính được -> điền dấu 
- 2 h/s lên bảng làm bài – nx
- so sánh từng thành phần của phép tính.
Tự nhiên xã hội
Tiêu hoá thức ăn
I. Mục tiêu 
 -HS nói sơ lược về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non và ruột già.
 - Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
 -Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
II. Đồ dùnG dạy học. 
 Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá+ 1 gói kẹo mềm.
 III. Các hoạt đong dạy học chủ yếu 
ND kiến thức
Hoạt động dạy .
Hoạt động học.
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày.
Mục tiêu :Học sinh nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày 
Hoạt động 3 
Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già 
Mục tiêu : HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già 
Hoạt động 4 
Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 
MT: Ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho cơ thể tiêu hoá tốt 
3. Củng cố dặn dò 
Em hãy kể tên những cơ quan tiêu hoá mà em vừa học?
Giới thiệu tranh : Cơ quan tiêu hoá 
+Hãy chỉ tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá ?
+ Chỉ được đi của thức ăn ?
+Khi ta ăn răng lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
Yêu cầu học sinh TB bài
Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ tranh sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
Giáo viên kết luận:
 Hoạt động theo cặp.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4 rồi làm tiếp phần c ở bài tập 1. (PHT)
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Giáo viên kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể
+ Tại sao chúng ta phải ăn chậm nhai kĩ?
Kết luận :
Nhắc lai nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học .
Học sinh trả lời
Nhận xét 
-Học sinh lên bảng chỉ .
-Nhận xét 
-Học sinh thảo luận rồi điền vào phiếu học tập
-Học sinh trình bày.
-Nhận xét 
-Học sinh thảo luận nhóm đôi 
-Học sinh đọc -nhận xét 
-Học sinh nhắc lại 
-Học sinh làm bài 2 
-Đọc nhận xét 
-1,2 học sinh nêu sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận .
Tập viết
Chữ hoa: Đ
I. Mục tiêu.
 -Biết viết chữ hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ.
 -Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: "Đẹp trường, đẹp lớp " cỡ nhỏ, đúng kiểu chữ.
 -Viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét 
II. đồ dùng:
 - Chữ mẫu.
 - Bảng con.
III.Các HĐ dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC 
2. Bài mới 
Hoạt động1
GTB
Hoạt động 2
Hướng dẫn viết chữ hoa Đ
- Quan sát - Nhận xét 
-Viết mẫu 
- Viết bảng 
Hoạt động 3
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
Viết bảng 
Hoạt động 4
Viết vở 
3. Củng cố 
dặn dò .
Y/c Học sinh viết bảng chữ D / Dân 
Nhận xét chữ viết của học sinh -cho điểm .
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
- Giới thiệu chữ mẫu 
+ Chữ Đ cao mấy đơn vị ? rộng mấy li ?
+ Chữ Đ hoa gồm mấy nét? 
+ Chữ Đ gần giống chữ nào đã học?
Chữ D và chữ Đ khác nhau ở điểm nào
 Giáo viên nêu qui trình viết và viết mẫu 
_Y/ C học sinh viết bảng con 
_ Nhận xét sửa sai 
Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Y/ C học sinh đọc cụm từ 
- giáo viên nêu ý nghĩa 
+ Trong cụm từ này có chữ nào chứa chữ cái mới học ?
-Hướng dẫn hs viết chữ: "Đẹp"
Vừa viết vừa nêu qui trình viết cho hs nghe 
YC học sinh viết bảng 
Nhận xét -sửa sai 
- YC học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết 
-YC học sinh viết vào vở 
- đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận 
- Chấm bài -nxét bài viết của học sinh 
- Nhận xét giờ học 
Viết bảng con bảng lớp - Nhận xét 
Học sinh quan sát
Cao 5 li, rộng 4 li 
Gồm 3 nét : một nét thẳng đứng và một nét cong phải nối liền nhau và 1 nét thẳng ngang
Chữ D
Học sinh nêu
Học sinh quan sát
- Viết bảng con bảng lớp - Nhận xét 
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng
Học sinh đọc
- Chữ "Đẹp"
- Hs quan sát 
HS viết bảng con bảng, lớp -nxét 
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết
- Viết bài 
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
 Tập làm văn
 khẳng định - phủ định
Luyện tập về mục lục sách
I, Mục tiêu:
 - Biết trả lời và đặt câu hỏi theo mẫu câu khẳng địng- phủ định
 - Biết soạn mục lục sách đơn giản
* Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Giao tiếp
 - Thể hiện sự tự tin
 - Tìm kiếm thông tin
II, Đồ dùng dạy học
 - Nội dung bài tập
 - Một số tập truyện thiếu nhi
III, Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1,Bài cũ.
2, Bài mới.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Hoạt động 2:
 hướng dẫn làm bài tập
+BT1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu
+BT2: Đặt câu theo mẫu
+BT3: Tìm đọc mục lục của một tập truyện
3, Củng cố dặn dò
- Gọi HS kể lại chuyện bài trước
-Nhận xét – cho điểm
- GV giới thiệu
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu 1 HS đọc theo mẫu
 + Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
 + Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý ?
-Yêu cầu 3 HS thực hành với câu hỏi a: “Em có đi xem phim không ?”
- Chia 3 nhóm HS thực hành các câu còn lại.
-Yêu cầu 1 số nhóm trình bày – Nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu- đọc mẫu
-Yêu cầu HS làm bài – chữa bài – nhận xét
- Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS để truyện lên trước mặt độc mục lục
-Yêu cầu HS làm bài – chữa bài – nhận xét
-Yêu cầu một số HS đọc bài
-Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn bài, đặt

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 6.doc