Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông

Tiết 5

Môn : Đạo đức

 BÀI: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 2)

I.MỤC TIÊU :

 - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.

 - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.

 - Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.

 - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa khi mắc lỗi.

* Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.

HS trung bình, yếu ( Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi )

HS khá, giỏi, ( Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi).

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV: SGK.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ : Biết nhận lỗi và sửa lỗi.

- Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh kể lại chuyện “Cái bình hoa”

- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài:

 Giáo viên giới thiệu trực tiếp.

Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống.

* Mục tiêu: Giúp Học sinh lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.

 * Cách tiến hành:

+ Vật dụng sắm vai.

- GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.

- GV khen Học sinh có cách cư xử đúng.

Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.

- Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu: Giúp Học sinh nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.

* Cách tiến hành:

 Phiếu thảo luận các tình huống.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí.

- Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.

- Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm như thế nào?

 * Kết luận:

 - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.

 - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.

 - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt.

Hoạt động 3:Trò chơi: Ghép đôi

* Mục tiêu : Sắp xếp lại tình huống hợp lý

* Cách tiến hành:

+ Bảng phụ: Câu tình huống

GV phổ biến luật chơi:

- GV phát cho 2 dãy Học sinh mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử. Dãy Học sinh còn lại cùng với GV làm ban giám khảo.

- GV nhận xét Học sinh chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc.

4. Củng cố – Dặn dò.

GDKNS: Giáo viên nêu: Em lỡ tay làm rơi cuốn sách của bạn khi đó em sẽ làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Gọn gàng, ngăn nắp. Hát.

- Học sinh kể trước lớp.

- Lớp nhận xét

- Học sinh nêu

- Các nhóm Học sinh thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của GV để không bị trừ điểm thi đua của lớp vì em bị đau chân.

- Hải có thể nói với tổ trưởng, GV về khó khăn của mình để được giúp đỡ.

-- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.

- Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.

-Học sinh cách ứng xử.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Cách tiến hành: 
Bài 2: Điền (iên hay yên)
 - GV gọi Học sinh nêu yêu cầu
 - GV hướng dẫn Học sinh lựa chọn vần để điền.
 - GV cho Học sinh nhận xét.
 - GV nhận xét.
 Bài 3: Điền (ân hay âng)?
 - GV gọi Học sinh nêu yêu cầu
 - GV hướng dẫn Học sinh lựa chọn vần để điền.
 - GV cho HS nhận xét.
 - GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
- GIáo viên cho học sinh thi đua giữa các tổ tìm từ có âm r/d/gi.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Chính tả: Trên chiếc be.
Hát
- Học sinh làm bài
Nghiên ngả, ngon ngọt ,cửa mở.
-Học sinh nêu
- HS đọc
- Giữa thầy với Hà
- Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau.
- Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn.
- Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người.
- Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bảng con: (nín, vui vẻ, khuôn mặt)
- Học sinh nhìn bảng chép
- Học sinh sửa bài
Bài 2:
 - yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
 Bài 3:
 - vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân
Học sinh thi tìm
Tiết 2
Môn : Thủ công
Bài: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
HS năng khiếu,: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được.
- HS hứng thú gấp hình và biết giữ vệ sinh lớp học..
II. Đồ dùng dạy - học :
GV : Tờ giấy A4, quy trình gấp may bay.
HS : Giấy tập HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ : Gấp tên lửa.
GV nhận xét bài gấp tên lửa của HS.
Cho HS xem một số sản phẩm đẹp
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
* Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 * Mục tiêu : Giúp HS quan sát và hiểu được các bộ phận của máy bay để chuẩn bị gấp.
+ Cách tiến hành: 
-Nhìn mô hình gấp máy bay phản lực với mô hình gấp tên lửa hãy cho cô biết chúng có gì giống và khác nhau ?
-GV chốt : giống máy bay phản lực giống như gấp tên lửa chỉ khác là gấp đầu máy bay.
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS gấp
* Mục tiêu: HS nắm được thao tác gấp máy bay trên giấy nháp.
+ Cách tiến hành: 
- GV làm mẫu HS làm theo.
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
GV vừa nói vừa làm thao tác.
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- GV gấp theo 2 hình 7 và 8 sau đó để máy bay ngang sang 2 cánh bên và phóng.
- GV gọi 1,2 lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố và dặn dò 
GV cho học sinh nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực.
-Về nhà gấp giấy nháp lai và chuẩn bị : 
Tiết 2. 
Hát.
Sản phẩm gấp tên lửa của học sinh.
-Học sinh nêu
-HS tự nêu
-Học sinh lắng nghe.
Học sinhquan sát.
- HS gấp theo giấy nháp.
HS làm theo
- HS làm theo các thao tác.
-Học sinh nêu lại quy trình
 Tiết 3
 Môn : Toán
 BÀI : 49 + 25
I.MỤC TIÊU :
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
Biêt giải bài toán bằng một phép cộng.
Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,3), bài 3.
Rèn làm tính đúng và chính xác.
HS, trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1( cột 1,2,3), 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1( cột 1,2,3),2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ
- HS: que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ 29 + 5 
- HS sửa bài 1 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
	Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
 Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng 49 + 25
+ Mục tiêu : Giúp Học sinh nắm được cách đặt tính phép cộng 49 + 25
+ Cách tiến hành: .
- GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính
Có 49 que tính (4 bó, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bó, 5 que rời).
 - GV đính thẳng 9 và 5 với nhau. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV y+
êu cầu Học sinh đặt tính dọc và nêu kết quả tính 
 74
 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7,viết7
 - GV gọi vài Học sinh nhắc lại.
-GV nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2:Thực hành
+ Mục tiêu: Củng cố phép cộng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết.
+ Cách tiến hành:
 Bài 1: 
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV gọi Học sinh hực hiện phép tính
 - Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột.
 - GV cho Học sinh nhận xét
 - GV nhận xét
Bài 2: về nhà
 - GV nêu yêu cầu?
 - Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?
 - GV hướng dẫn Học sinh thực hiện.
 - GV cho Học sinh nhận xét
 - GV nhận xét
 Bài 3: 
 - GV gọi Học sinh đọc đề bài toán
 - GV hướng dẫn Học sinh phân tích nội dung đề bài.
 - GV hướng dẫn Học sinh tóm tắt và giải
 - GV cho Học sinh nhận xét
 - GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Hát
 64 81 72 
-Học sinh nêu
Bảng cài, que tính
-Có 74 que tính
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh nêu lại cách đặt tính.
Bài 1 
 61 83 72 
 67 36 93 
Bài 2 về nhà
Số hạng 
 9
29
 9
49
59
Số hạng
 6
18
34
27
29
Tổng
15
47
43
76
88
Bài 3 Tóm tắt:
Lớp 2A có:29 học sinh.
Lớp 2B có:25 học sinh.
Hỏi cả hai lớp có:?học sinh.
 Bài giải:
 Cả hai lớp có số học sinh là:
 29 + 25 = 54 (học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh.
 67 36 93 
 Tiết 4
 Phân môn : Kể chuyện
 Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 I.MỤC TIÊU 
Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện ( BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2).
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1, 2 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1,2,3,
* Các KNS cơ bản giáo dục:
Kiểm soát cảm xúc
Thể hiện sự cảm thông
Tìm kiếm sự hỗ trợ
Tư duy phê phán
Cần đối xử tốt với các bạn gái, bạn bè biết thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh, phiếu giao việc, vật dụng sắm vai
- HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định lớp 
2. Bài cũ 
- 2 HS kể lại chuyện: Bạn của nai nhỏ
- Lớp nhận xét .
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:
	Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
* Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh
* Cách tiến hành: 
Bài 1: 
Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh.
- GV có thể gợi ý
Tranh 1:
 - Hà có 2 bím tóc thế nào?
- Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào? - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
Tranh 2:
- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?
- GV nhận xét.
Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em. 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2:
Kể lại toàn câu chuyện
* Mục tiêu : Kể chuyện theo nhóm
 * Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu học sinh thảo luận và kể trong nhóm.
 - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc
 - GV cho đại diện nhóm thi kể
 - GV cho học sinh nhận xét
 - GV nhận xét.
Hoạt động 3:Phân vai, dựng lại câu chuyện. 
* Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật
* Cách tiến hành:
- GV cho học sinh xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
GDKNS:- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và đáng khen? 
- Em rút ra bài học gì về câu chuyện này? -Giáo viên chốt: Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng không được chơi những trò chơi như đánh nhau, chọc phá bạn khi bạn không bằng lòng.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại bài chuẩn bị bài: Chiếc bút mực.
- Hát
- Học sinh kể.
Học sinh nêu.
- Học sinh trình bày dựa theo tranh
- Tết rất đẹp
- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà oà khóc và chạy đi mách thầy
- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.
- Đi mách thầy
- Học sinh kể.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Không nên nghịch ác với các bạn cần đối xử tốt với các bạn gái.
	PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG
1. PHỤ ĐẠO 
Đọc và viết
Nội dung thục hiện của học sinh
Tên nội dung
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2016
Ngày soạn: 22/08/2016
Ngày dạy : 21/09/2016 
	 Tiết 1
Phân môn : Tập đọc
Bài dạy : TRÊN CHIẾC BÈ
I.MỤC TIÊU :
Biêt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu ND: Tả chuyến du loch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. ( trả lời được CH 1,2)
HS trung bình, yếu trả lời được ít nhất: CH 1,2 trong SGK 
HS khá, giỏi trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK
- Giáo dục học sinh có tình bạn đẹp đẽ ,cao qúy.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu.Bảng phụ đoạn 2.
- HS: SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định lớp 
2. Bài cũ 
- HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi
- Điều gì khiến Hà phải khóc?
- Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn?
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
	Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi.
GV chia 2 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu đến trôi băng băng
- Đoạn 2 phần còn lại.
- Từ có vần khó?
- Từ cần giải nghĩa
 Luyện đọc câu
- Chú ý ngắt nhịp.
Luyện đọc đoạn.
-GV cho từng nhóm đọc và trao đổi về cách đọc.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài
* Cách tiến hành:
-CH1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? 
Chắc là 1 dòng nước nhỏ.
- CH2 : Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy những cảnh vật ntn? 
- CH3 : Nêu thái độ của Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu Dầu đối với 2 chú dế.
Hoạt động 3:
Luyện đọc lại
* Mục tiêu : Giúp HS đọc diễn cảm
 * Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- GV uốn nắn cách đọc.
4. Củng cố – Dặn dò
- Qua bài văn em thấy tình bạn của Dế Mèn và Dế Trũi như thế nào .
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu.
-HS đọc – lớp đọc thầm
- Hoạt động nhóm.
- HS đọc phần (chú giải sách giáo khoa)
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài.
- Hoạt động nhóm.
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đại diện nhóm lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để đi trên “sông”
- Thấy hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa, những anh Gọng Vó, những ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.
- Gọng Vó bái phục, Cua Kềnh âu yếm ngó theo, Săn Sắt, Thầu Dầu lăng xăng bơi theo hoan nghênh váng cả mặt nước.
- Từng HS đọc.
- HS đọc diễn cảm toàn bài
 Học sinh trả lời.
 Tiết 2: Thể dục
 Tiết 3
Môn : Toán
Bài dạy: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : 
Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, 29 + 5; 29 + 25.
Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,3), bài 2, bài 3( cột 1), bài 4.
Rèn cho học sinh tính chính xác.
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1( cột 1,2,3), bài 2, 
HS khá, giỏi, làm được các bài 1( cột 1,2,3), bài 2, bài 3( cột 1), bài 4
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. . Ổn định lớp 
2. Bài cũ : 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 
- Nhận xét học sinh.
3. Bài mới: 
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:Luyện tập
 Mục tiêu : - Học sinh làm được bài phép cộng dạng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25.
* Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính.
- Yêu cầu HS ghi lại kết quả vào Vở bài tập.
Bài 2: 
- Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 Học sinh lên bảng làm bài, Học sinh cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Yêu cầu Học sinh nhận xét bài trên bảng.
Hoạt động 2:Thực hành
* Mục tiêu : So sánh 1 tổng với 1 số, so sánh các tổng với nhau
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng
- Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn
* Cách tiến hành:
 Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 5 9 + 6 
- Hỏi: Ta phải điền dấu gì?
- Vì sao?
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Bài 4: 
 -GV gọi Học sinh đọc đề bài.
 - GV hướng dẫn Học sinh làm bài.
 - Yêu cầu Học sinh tự làm , 1 Học sinh lên bảng thực hiện.
 -GV nhận xét
 Bài 5: (Hs khá giỏi làm )
- Vẽ hình lên bảng và gọi 1 Học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu Học sinh quan sát hình và kể tên các đoạn thẳng.
- Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
- Ta phải khoanh vào chữ nào?
4. Củng cố – Dặn dò 
- Giáo viên cho học sinh làm.Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15.
- So sánh 19 + 25 và 18 + 25
- Về nhà làm bài và chuẩn bị: 8 cộng với một số : 8 + 5
-Nhận xét tiết học.
-Hát 
- Học sinh làm bài.
1) 
 61 83 72 
-
 Học sinh nêu
- HS làm bài.
Bài 1: Tính nhẩm. 
9 + 4 = 13 9 + 2 = 11
9 + 6 = 15 9 + 9 = 18
9 + 8 = 17 9 + 1 = 10
9 + 3 = 12 
9 + 5 = 14 
 9 + 7 = 16 
Bài 2: Tính.
 74 28 65 46
 91 90 83 59
Bài 3: 
 9 + 9 < 19 
 9 + 9 > 15 
 9 + 5 < 9 + 6 
Bài 4 Bài giải
 Trong sân có tất cả số con gà là:
 19 + 25 = 44( con gà)
 Đáp số: 44 con gà.
Bài 5 Học sinh nk làm.
- HS đọc đề bài.
- MO, MP, MN, OP, ON, PN.
- Có 6 đoạn thẳng.
- Học sinh khoanh vào D
- HS thực hiện bảng con.
Tiết 4
Môn : Tự nhiên và xã hội
Bài: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN?
 I.MỤC TIÊU :
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẻ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cốt sống.
-Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
KNS: -Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
 - Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt.
HS trung bình, yếu , ( Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẻ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.)
HS khá, giỏi, (Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cốt sống.)
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định lớp 
2. Bài cũ Hệ cơ
- Cơ có đặc điểm gì?
- Ta cần làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
	Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt 
* Mục tiêu : Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển
- Biết cách nhấc 1 vật nặng
* Cách tiến hành:
Bước 1: Giao việc
- Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện nhóm lên bốc thăm.
Bước 2: Họp nhóm
- Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? 
Hằng ngày em ăn uống những gì?
 - Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
- Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao? 
- GV lư u ý: Nên bơi ở hồ nước sạch có người hướng dẫn.
- Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao?
Bước 3: Hoạt động lớp.
- GV chốt ý: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt.à GV nhận xét.
Hoạt động 2:Trò chơi: Nhấc 1 vật
* Mục tiêu : Biết cách nhấc 1 vật nặng
* Cách tiến hành:.
Bước 1: Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc.
- Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhóm 1 chậu nước.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
- Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc.
 Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật.
 Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chơi.
Bước 5: Kết thúc trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. 
- GV sửa động tác sai cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
GDKNS:- Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
- Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ.
- Quan sát hình 1/sách giáo khoa
- An đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . .
- Quan sát hình 2/ sách giáo khoa
- Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống.
- Quan sát hình 3/ sách giáo khoa
- Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt.
- Quan sát hình 4,5/ sách giáo khoa
- Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng.
- Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xung phong nhắc lại
- Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh thực hành nhắ 1 vật
-Lớp theo dõi
- Quan sát
- Cả lớp tham gia
- HS xung phong lên làm.
HS liên hệ
- Học sinh nêu.
 Tiết 5
Phân môn : Tập viết
Bài: C - Chia ngọt sẻ bùi
 I.MỤC TIÊU :
Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ ngọt bùi ( 3 lần ).
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận và viết đúng.
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận và viết đúng.
HS năng khiếu, viết đúng và đủ các dòng 
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Chữ mẫu C . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: B
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Bạn
- GV nhận xét, 
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
	Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ cái hoa C.
* Mục tiêu : - Viết C (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
* Cách tiến hành:
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ C
- Chữ C cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ C và miêu tả: 
+ Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.GV viết bảng lớp.
+ GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2.HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết câu ứngdụng.
* Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
* Cách tiến hành:.
+ Treo bảng phụ
3.Giới thiệu câu:Chia ngọt sẻ bùi
4.Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và hia
5.HS viết bảng con
+ Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3:Viết vở 
* Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
 * Cách tiến hành:
+ Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
Giáo viên cho học sinh viết chữ hoa C
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
 Học sinh nhắc lại chữ mẫu: C
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS tập viết trên bảng con
- Bảng phụ: câu mẫu
- HS đọc câu
- C , h, g b: 2,5 li
- t: 1,5 li; s: 1,25 li
- a, n, e, u, i, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới o.Dấu ngã ở trên e. Dấu huyền (\) trên u
- Khoảng chữ cái o
- Hoạt động cá nhân.
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
Học sinh viết bảng con.
Thư năm ngày 22 tháng 09 năm 2016
 Ngày soạn: 22/08/2016
Ngày dạy : 22 /09/2016 
Tiết 1 : thể dục
Tiết 2
Môn : Toán
Bài: 8 CỘNG VỚI 1 SỐ: 8+5
I.MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8 cộng với một số.
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
Rèn tính chính xác, đặt tính đúng.
HS trung bình, yếu làm được ít nhất: Bài 1, 2 
HS khá, giỏi làm được các bài 1,2,4
 II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Bộ thực hành Toán( 20 que tính), bảng phụ
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. . Ổn định lớp 
2. Bài cũ 
- 1 HS sửa bài 
- GV nhận xét 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng 
8 + 5
* Mục tiêu: Giúp Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5
* Cách tiến hành:
- GV nêu đề toán có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu bao que tính?
- GV nhận xét cách làm bài của HS và hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1 chục, 1 chục que tính với 3 que tính còn lại là 13 que tính.
- GV yêu cầu Học sinh lên đặt tính và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn Học sinh tự lập bảng 8 cộng với 1 số.
- GV cho Học sinh lập bảng cộng bằng cách cộng 8 với bắt đầu từ 3 đến 9
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:Thực hành
* Mục tiêu: Làm được các bài tập dạng 8 + 5
- Củng cố ý nghĩa phép cộng qua 10
 * Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm: 
 - GV nêu yêu cầu bài?
 - GV cho Học sinh nhẩm và kết quả của phép tính.
 - GV cho Học sinh nhận xét
 - GV nhận xét
Bài 2:Tính. : 
 - GV nêu yêu cầu bài?
 - GV cho thực hiện phép tính.
 - GV cho Học sinh nhận xét
 - GV nhận xét
 Bài 3:Tính nhẩm. HS về nhà làm 
 - GV nêu yêu cầu bài?
 - GV cho Học sinh nhẩm và kết quả của phép tính.
 - GV cho Học sinh nhận xét
 - GV nhận xét
 Bài 4: 
 - GV gọi Học sinh đọc đề bài.
 - HD HS tìm hiểu nội dung bài toán
 - GV gọi Học sinh giải bài toán.
 - GV cho Học sinh nhận xét 
 - GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV cho Học sinh thi đua đọc thuộc lòng lại bảng cộng 8 + 5
- GV nhận xét cho điểm.
 - Về làm bài và chuẩn bị: 28 + 5
- Hát
1)
 74 28 65 46
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thao tác trên 8 que tính để tìm kết quả là 13 que 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T4.doc