Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II.

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học qua các bài: “Bảo vệ loài vật có ích”, “Giúp đỡ người khuyết tật.”, “Lịch sự khi đến nhà người khác.”

- Học sinh biết xử lí tình huống trong các bài đồng ý với cách xử lí đúng.

II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, phiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Ôn tập Bài “Lịch sự khi đến nhà người khác”.

 +Khi đến nhà người khác em phải cư xử thế nào ?

 +Tại sao phải lịch sự khi đến nhà người khác ?

Bài: Giúp đỡ người khuyết tật.” Xử lí các tình huống sau: - Gv nêu tình huống.

- TH1: Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân gặp một ngời hỏng mắt. Thuỷ chào: “ Chúng cháu chào chú ạ !” Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu đưa chú đến nhà ông Tuấn”. Quân liền bảo Thuỷ: “Về nhanh xem phim hoạt hình cậu ạ !”

+ Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ?

 Bài“Bảo vệ loài vật có ích”,.

Thảo luận nhóm các câu hỏi:

-Vì sao cần phải bảo vệ laòi vật có ích ?

- Em biết những con vật có ích nào ? Kể ích lời của chúng ? Làm gì để bảo vệ chúng ?

3. Củng cố dặn dò.

 +Kể tên các bài đã học từ đầu học kì II ?

nhận xét cho điểm

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài

- Giáo viên đưa câu hỏi.

- Yêu cầu nhóm 2 hỏi đáp nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu nhóm 2 thảo luận đóng vai hỏi đáp nêu cách xử lí tình huống.

- Nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá - Tuyên dương nhóm có cách xử lí hay.

Đọc yêu cầu

- Yêu cầu nhóm 4 thảo luận, nêu kết quả - Nhận xét - Đánh giá.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài

Học sinh kể

Nhận xét

-Học sinh thảo luận nêu kết quả

- Nhận xét.

-Nhóm 2 thảo luận đóng vai, nêu kết quả - Nhận xét.

-Nhóm 4 thảo luận nêu kết quả

- Nhận xét.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào?	c) Ai là gỡ? 
Cõu 3: “Ai cũng mang về một mún quà quý. ” thuộc kiểu cõu nào đó học?
 Ai là gỡ? B. Ai làm gỡ? C. Ai thế nào?
Câu 4. - Điền l hay n vào chỗ chấm: Kỡ ...ạ, ...úng ...ảy, bú ...ỳa, ...uụi con. 
 - Điền x hay s: .... ắp xếp, ... ếp hàng, sỏng ....ủa, xụn ... ao.
 - Điền ch hoặc tr vào chổ trống:
 Về mựa xuõn, khi mưa phựn và sương sớm lẫn vào nhau khụng phõn biệt được thỡ cõy gạo ngoài cổng ựa, lối vào ..ợ quờ, bắt đầu bật ra những iếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sỏng lờn một gúc ..ời quờ.
Câu 5. Đặt một cõu hỏi cho bộ phận in đậm trong cõu: " Sắc rất chăm đọc sỏch."
Cõu 6. Cõu “ Bầy thỏ con tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn.” được cấu tạo theo kiểu cõu gỡ ?
Ai là gỡ ? b. Ai làm gỡ c. Ai thế nào ?
 Cõu 7. Tỡm bộ phận trả lời cho từng cõu hỏi Ai ?, Làm gỡ ?
	 - Em làm bài tập toỏn.
 Kể chuyện 
ôn tập kiểm tra tập đọc -đọc thêm bài :
“ Bảo vệ như thế là rất tốt ”
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra đọc ( yêu cầu như tiết 1). Đọc đúng và nắm được nội dung bài “ Bảo vệ như thế là rất tốt ”
- Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ : Như thế nào ?
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ - HTL từ tuần 28 đến tuần 34.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
*Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc “Chiếc rễ đa tròn ,Cây và hoa bên lăng Bác”
-Đọc thêm bài “ Bảo vệ như thế là rất tốt ”
 * Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.
Bài 2 : 
*Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ : Như thế nào ?
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu học sinh gắp thăm đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét 
-Cho học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và trả lời câu hỏi của bài 
-Cho học sinh đọc nối câu , nối đoạn và tả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta gì?
- Hãy đọc các tình huống đưa ra trong bài.
+ Khi ông bà tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì ?
+ Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ?
- Yêu cầu học sinh trả lời cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.
- Yêu cầu một số cặp lên thể hiện lại tình huống trên.
- Theo dõi, nhận xét – Cho điểm.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Câu hỏi có cụm từ “ Như thế nào” dùng để hỏi về điều gì ?
- Hãy đọc câu trong phần a.
+ hãy đặt câu có cụm từ “Như thế nào” để hỏi về cách đi của Gấu ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét 
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Chúc mừng sinh nhật cháu.
Chúc cháu ngoan và học giỏi 
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Học sinh trả lời.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Gấu đi như thế nào ?
- Học sinh làm bài.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá:
Bài 1: 
Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC biết đọ dài cỏc cạnh là:
AB = 121cm ; BC = 100 cm ; CA = 22 dm
Bài 2: 
Trong hộp cú tất cả 11 viờn bi đỏ, 120 viờn bi xanh và 108 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
Bài 3: 
Trong hộp cú tất cả 10 viờn bi đỏ, 10 viờn bi xanh và 81 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
	 Luyện chữ
Luyện viết chữ A, N, M, Q,V (kiểu 2) 
và dòng ứng dụng trong vở tập viết.
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết viết đúng đẹp chữ A, N, M, Q,V kiểu 2 và dòng chữ ứng dụng trong vở tập viết (phần bài viết ở nhà)
- Học sinh có ý thức viết cẩn thận, sạch sẽ.
- Rèn cho học sinh tư thế ngồi đúng khi viết.
II. Đồ dùng.
- Bảng chữ cái viết nghiêng.
III.Lên lớp.
1.Phổ biến nội dung tiết luyện chữ:
- Giờ luyện chữ hôm nay cô hướng dẫn lớp mình luyện viết chữ A, N, M, Q,V và dòng chữ ứng dụng " V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh" " 
" trong vở tập viết phần bài viết ở nhà.
2.Yêu cầu học sinh mở vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập viết.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết chữ A, N, M, Q,V và khoảng cách giữa các con chữ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khoảng cách viết giữa các con chữ trong dòng ứng dụng." Việt Nam,Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh" 
3.Học sinh viết bài.
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
- Chấm bài-Nhận xét .
III.Củng cố -Dặn dò.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đẹp. Nhắc nhở những em viết còn chưa đẹp.
Toán
Kiểm tra học kì 2
Luyện từ và câu
ôn tập kiểm tra tập đọc 
đọc thêm bài : “Lá cờ”
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra TĐ . Đọc thêm bài : “Lá cờ”
- Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ?
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy.
II. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
*Ôn tập kiểm tra các bài tập đọc “Bóp nát quả cam ,Lượm ”
- Đọc thêm bài “Lá cờ”
Hoạt động 3 Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khác.
Bài 2: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau :
A, Em xin anh cho đi xem lớp đá bóng.
...
Hoạt động 4: Ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ?
Bài 3: Tìm biện pháp của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì ?
A, 
Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu chấm phẩy.
Bài 4: Điền dấu chấm ( ! ) hay dấu ( , ) 
3, Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra lấy điểm HTL.
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Cho học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và trả lời câu hỏi của bài 
-Cho học sinh đọc nối câu , nối đoạn và tả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại tình huống a.
+ Nếu con ở tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai ?
- Nhận xét và sau đó yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm các phần còn lại của bài.
- Gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Y/c Hs đọc các câu văn trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại câu a.
+ Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì ?
+ Đâu là biện pháp trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì” trong câu văn trên ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài và chữa.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm, đọc cả dấu câu.
- Yêu cầu học sinh nhận xét – Cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể.
-Học sinh đọc
- 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập !
- Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi chứ ạ !
- Tìm biện pháp của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì ?
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa 
- Học sinh đọc, làm bài.
- Học sinh nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tổng kết Tuần 35
I. Mục tiêu :
- Tổng kết năm học
 - Giúp học sinh thấy rõ được những ưu khuyết điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. 
- Có ý thức ôn tập trong hè
II. Lên lớp :
1. Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của từng học sinh 
1. Thông báo kết quả học tập, hạnh kiểm của từng học sinh trong năm học 2006 - 2007
2. Tuyên dương, khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc trong các mặt của học kỳ II và cả năm học.
2. liên hoan lớp
- Tổng kết năm học
3.Vui văn nghệ: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và biểu diễn.
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
 - Giao bài tập cho những học sinh :
Câu 1 Đặt một cõu theo mẫu: Ai ( cỏi gỡ, con gỡ) làm gỡ?
Câu 2 Cõu sau đõy thuộc kiểu cõu nào? “Bạn Chi rất thương bố của mỡnh.
Ai là gỡ? B. Ai làm gỡ? C. Ai thế nào?
Câu 3: Đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu được in đậm:
	Mốo đội ngọc trờn đầu.
	.......................................................................................................................................
Cõu 4. Cõu “ Em Nụ mụi đỏ hồng , trụng yờu lắm .” Trả lời cho cõu hỏi nào ?
Ai là gỡ ? b. Ai làm gỡ ? c. Ai thế nào?
Cõu 5: Cõu : “Đờm nay, Hoa hỏt hết cỏc bài hỏt mà mẹ vẫn chưa về.” từ chỉ hoạt động trong cõu đú là :
 a. hỏt b. bài hỏt c, Hoa
Cõu 6: Từ “đen lỏy” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm ?
 a. Từ chỉ sự vật. B . Từ chỉ hoạt động c. Từ chỉ đặc điểm.
Cõu 7: Đặt cõu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong cõu sau: 
“Hà tưởng bà nội chỉ cảm cỳm sơ sơ.”
Cõu 8. Dũng nào dưới đõy là gồm cỏc từ chỉ đồ dựng học tập ? 
 a. Thước, bỳt chỡ, bảng con, sỏch vở
 b. Bảng, bàn, bục giảng, sỏch vở 
 c. Thước, lớp, bỳt, sỏch vở
Cõu 9: Cõu sau chỉ tiếng nào ? Cú sắc- để uống hoặc tiờm
 Thay sắc bằng nặng-là em nhớ bài .
 a. Thuốc b. Thuộc c. Thỏc
 Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2013
Tập đọc
Ôn tập đọc và kiểm tra.
 Đọc thêm:Quyển sổ liên lạc.
I. Mục tiêu. 
Kiểm tra đọc các bài tuần 31 .Đọc thêm : Quyển sổ liên lạc.
Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào.
Ôn cách đáp lời chúc mừng.
II. Đồ dùng:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Hoạt động 1 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Hoạt động 3
Tập đọc: Quyển sổ liên lạc.
Ôn cách đáp lời chúc mừng.
Bài2:Nói lời đáp của em.
Ôn cách đặt câu hỏi.
Bài 3.Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau.
3. Củng cố-Dặn dò.
Giới thiệu- ghi đầu bài 
Kể tên các bài tập đọc trong tuần31?
Cho hs lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Cho điểm từng học sinh 
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi hs đọc lần lượt từng đoạn.
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc cả bài.
nhận xét cho điểm.
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
Đọc các tình huống đưa ra trong bài.
Ông, bà chúc mừng sinh nhật quà sinh nhật con, ông bà sẽ nói gì?
Khi đó con đáp lời của ông bà như thế nào?
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm lời đáp.
1 số cặp đóng vai thể hiện các tình huống.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm bài.
Đọc bài nhận xét cho điểm
Nhận xét giờ.
Chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh kể 
–nhận xét 
- Học sinh đọc bài.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc.
Học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm lời đáp.
-1 số nhóm trình bày
nhận xét 
Học sinh làm bài
Học sinh đọc bài 
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 35 
 Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2013
Tập đọc
Ôn tập đọc và kiểm tra. 
Đọc thêm:Bạn có biết- cậu bé và cây si già.
I. Mục tiêu. 
Kiểm tra đọc các bài trong tuần 28,29 .Đọc thêm 2 bài.
Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ :Khi nào (bao giờ,lúc nào,tháng mấy,mấy giờ?
Ôn luyện về dấu câu.
Ôn luyện các từ chỉ màu sắc.Đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
Hoạt động 1 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2
Ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Hoạt động 3
Tập đọc: Bạn có biết.Cậu bé và cây si già. 
Ôn đặt và trả lời câu hỏi:Khi nào?
Bài2:Thay cụm từ khi nào bằng cụm từ thích hợp.
Bài 4: Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào...
Ôn cách dùng đấu câu.
Bài 3:Ngắt đoạn văn thành 5 câu, rồi viết đúng chính tả:
Ôn luyện các từ chỉ màu sắc.
Bài2:Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ sau:
3. Củng cố-Dặn dò.
Giới thiệu- ghi đầu bài 
Kể tên các bài tập đọc trong tuần 28,29?
Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
-Cho điểm từng học sinh 
Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc lần lượt từng đoạn.
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sgk
Đọc cả bài.
nhận xét cho điểm.
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
Câu hỏi :khi nào ? dùng để hỏi về nội dung gì?
Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi :Khi nào?
 Học sinh đọc đề bài
Học sinh tự làm
Cụm từ khi nào được thay bằng cụm từ nào?
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm bài.
Đọc bài nhận xét cho điểm
Học sinh đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm.
Tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài?
Nhận xét giờ.
Chuẩn bị giờ sau.
Học sinh kể 
–nhận xét 
- Học sinh đọc bài.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc.
-1 số học sinh trình bày
Nhận xét 
Học sinh làm bài.
1 số học sinh trình bày
Nhận xét 
Học sinh làm bài
Học sinh đọc bài 
Nhận xét 
Thảo luận nhóm.
1 số nhóm trình bày
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 Hoạt động tập thể
Vui văn nghệ
Hát mừng ngày 19- 5
I. Mục tiêu.
 - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. 
 - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn.
II. Lên lớp.
 1. Hát tập thể: Cả lớp ôn lại các bài hát về Bác
 2. Hát cá nhân: Hát các bài hát về Bác.
 - Học sinh lấy tinh thần xung phong. Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác.
 - Cho học sinh nhận xét.
 - Giáo viên chỉnh sửa uốn nắn tư thế biểu diễn cho học sinh.
 - Giáo viên nhận xét sửa sai, biểu dương cá nhân biểu diễn hay .
 3. Hát tốp ca :
 - Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát nói về Bác
 - Nhận xét - Tuyên dương nhóm biểu diễn hay.
 4. Tổng kết đánh giá. 
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương học sinh, nhóm hát hay.
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
 - Giao bài tập cho những học sinh :
Cõu 1 :Điền dấu cõu thớch hợp vào chỗ ụ trống:
Một con Thỏ trụng thấy mỉa mai Rựa : 
- Đồ chậm như sờn . Mày mà cũng đũi tập chạy à 
Rựa đỏp :
Anh đừng giễu tụi . Anh với tụi thử chạy thi coi ai hơn 	
Cõu 2 : Xếp cỏc từ vào nhúm thớch hợp : ễng bà nội, ụng bà ngoại, cụ, cậu, chỳ, dỡ, thớm, mợ.
Họ nội: ....................................................................................................................................................
Họ ngoại : ...................................................................................................................................................
Cõu 3: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống cỏc cõu sau cho hoàn chỉnh
Chỏu......................................ụng bà
Em........................................anh chị
Cõu 4: Trong cõu em Nụ ở nhà hỏt ru em ngủ . Được cấu tạo theo mẫu cõu nào sau đõy ?
Ai là gỡ ? b . Ai làm gỡ ? c. Ai thế nào ?
Cõu 5: Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống :
- Nam nhờ bạn viết thư thăm ụng bà vỡ em vừa mới vào lớp 1, em chưa biết 
viết Viết xong thư, chị hỏi :
- Em cũn muốn núi thờm điều gỡ nữa khụng 
- Dạ cú Chị viết hộ em vào cuối thư : “ Xin lỗi ụng bà vỡ chữ chỏu xấu 
và nhiều lỗi chớnh tả. 
Cõu 6: Cõu “Cũ ngoan ngoón” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mõu dưới đõy?
a. Mẫu 1: Ai là gỡ? b. Mẫu 2: Ai làm gỡ? c. Mẫu 3: Ai thế nào? 
 Hướng dẫn toán.
Ôn phép cộng phép trừ trong phạm vi 1000.
I. Mục tiêu.
- Giúp hs củng cố cách cộng trừ trong phạm vi 1000.
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Ôn tìm số bị chia
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
35 + 19 = 91 – 56 =
83 – 27 = 100 - 48 =
372 + 246 = 136 +521 =
957 – 324 = 965 –432 =
Bài 2:Tìm x
x : 3 = 9 x : 4 = 6
x + 15 = 41 586 –x =213
x – 36 =57 x + 123 =548
Ôn giải toán.
Bài 3
Lan cân nặng 37 kg.Thu nhẹ hơn lan 8 kg.Hỏi Thu nặg bao nhiêu kg?
3 củng cố dặn dò
Học sinh tự làm.
nhận xét cho điểm
Học sinh đọc đầu bài.
Học sinh nêu cách tìm x
nhận xét cho điểm
Đọc yêu cầu.
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm. 
Bài hôm nay chúng ta ôn kiến thức nào?
Học sinh nêu cách làm.
Học sinh tự làm bài.
Học sinh đọc bài
 Nhận xét 
Học sinh làm bài - đọc bài nhận xét
Học sinh làm bài - đọc bài nhận xét
Học sinh trả lời
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
 - Giao bài tập nâng cao cho những học sinh 
Cõu 1 Gạch một gạch ( ) dưới bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi Ai ?
 Gạch hai gạch ( ) dưới bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi Ai làm gỡ ?
M: Chi đến tỡm bụng cỳc màu xanh.
a) Cõy xoà cành ụm cậu bộ.
b) Em học thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập.
d) Chị quột dọn nhà cửa.
Cõu 2: Đặt một cõu theo mẫu Ai làm gỡ ?
Cõu 3. Ghi lại lời an ủi của em với ụng hoặc bà :
a) Khi cõy hoa do ụng hoặc bà trồng bị chết.
b) Khi kớnh đeo mắt của ụng hoặc bà bị vỡ.
Cõu 4. Trong cõu “Hai anh em ụm chầm lấy bà” được cấu tạo theo mẫu cõu nào dưới đõy 
	a. Ai là gỡ? b. Ai làm gỡ? c. Ai thế nào?
Cõu 5: Từ nào chỉ đặc điểm về tớnh tỡnh của một người ? 
 a) trắng hồng b) hiền hậu c) trũn xoe
 Cõu 6. Cõu “Trường mới của em là ngụi trường thõn thương nhất”.Được cấu tạo theo mẫu cõu nào ? 
 a. Ai - là gỡ? B. Cỏi gỡ - là gỡ ? c. Con gỡ - là gỡ ?
Cõu 7. Cõu sau đõy thuộc kiểu cõu nào? “Bạn Chi rất thương bố của mỡnh.
Ai là gỡ? B. Ai làm gỡ? C. Ai thế nào?
Hoạt động tập thể
Chơi trò chơi: Thả đỉa ba ba
I.Mục tiêu
 - Học sinh nắm được cách chơi 
 - Rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo
 - HS được vui chơi thoải mái sau một ngày học.
II.Lên lớp.
 1. Giáo viên phổ biến luật, nội dung của giờ học.
- kẻ hai vạch song song cách nhau 5 – 8 m giả làm sông.
- Phổ biến nội dung – Cách chơi trò chơi.
 2. Hướng dẫn cách chơi – Luật chơi.
 - Chọn 3 em đóng vai đỉa ở trên sông, những em còn lại ở hai bên bờ sông giả làm người qua cầu
 - Tổ chức cho một số em chơi thử.
 - Cho học sinh chơi thử lần 1.
 - Cả lớp chơi
 - Giáo viên quan sát học sinh chơi –chỉnh sửa.
 - Học sinh chơi xong giáo viên nhận xét.
 Khen tổ nào thắng cuộc.
 - Tuyên dương tổ cá, nhân xuất sắc. 
 - Động viên tổ cá nhân cần cố gắng trong các giờ sau.
 3. Củng cố –dặn dò.
 - Tổng kết giờ chơi.
 - Về nhà tập chơi trò chơi này. 
.................................................................
Hướng dẫn học.
Học sinh hoàn thành các bài trong ngày. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài.
Rèn chữ viết cho học sinh.(nếu cũn thời gian ):
 Đàn bờ của anh Hồ Giỏo
Tập viết
Kiểm tra học kì 2
Thứ sáu ngày 17 tháng 5 năm 2013
Tập làm văn
Kiểm tra học kỳ II
Thủ công
 Trưng bày sản phẩm
I. Mục tiêu: 
*Giúp học sinh:
- Học sinh biết cách trưng bày sản phẩm đẹp.
- Phát huy tính sáng tạo, tính thẩm mĩ cho học sinh 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
Một số mẫu trưng bày
Sản phẩm các bài đã học.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Trưng bày sản phẩm.
 ( 15-> 18')
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
 - Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh 
Nhận xét giờ học
- Tổng kết đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét
 * Bổ sung sau bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố :
- Kỹ năng đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
- Bảnh cộng, trừ có nhớ.
- Xem đồng hồ, vẽ hình
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
 D
 B
 2cm 1cm 4cm
A C
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên làm bài
- Chữa bài.
- Nhận xét 
Yêu cầu học sinh tính nhẩm sau đó viết kết quả vào ô trống
Nhận xét
- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ và đọc giờ 
- Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
1 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 35.doc