Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

ĐẠO ĐỨC

TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG.

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh có ý thức đi đúng luật giao thông.

- Học sinh biết được một số biển báo giao thông.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu bài.

2. Dạy bài mới.

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số biển báo.

+ Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.

+ Biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

+ Biển báo giao thông chỉ chiều đi của xe.

+ Biển báo giao thông dành cho người đi bộ.

+ Biển báo giao thông cấm đỗ xe.

- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi.

+ Đang đi trên đường gặp tín hiệu đèn đỏ ta phải làm gì ?

+ Khi có tín hiệu đèn xanh ta làm gì ?

+ Khi đi bộ ta phải đi ở đâu và hướng tay nào ?

- Sau khi học sinh trả lời xong, Giáo viên nhận xét, củng cố lại cho học sinh khắc sâu kiến thức.

- Giáo viên giơ từng biển báo giao thông gọi học sinh nói tên từng biển báo.

- Giáo viên nhận xét - Củng cố.

3. Củng cố dặn dò.

- Giáo viên khen những em hiểu luật giao thông.

- Nhắc học sinh thực hiện tốt luật giao thông.

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
 Luyện chữ
Luyện viết chữ V (kiểu 2) 
và dòng ứng dụng trong vở tập viết.
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết viết đúng đẹp chữ V kiểu 2 và dòng chữ ứng dụng trong vở tập viết (phần bài viết ở nhà)
- Học sinh có ý thức viết cẩn thận, sạch sẽ.
- Rèn cho học sinh tư thế ngồi đúng khi viết.
II. Đồ dùng.
- Bảng chữ cái viết nghiêng.
III.Lên lớp.
1.Phổ biến nội dung tiết luyện chữ:
- Giờ luyện chữ hôm nay cô hướng dẫn lớp mình luyện viết chữ V và dòng chữ ứng dụng " Việt Nam thân yêu". " 
" trong vở tập viết phần bài viết ở nhà.
2.Yêu cầu học sinh mở vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập viết.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết chữ V và khoảng cách giữa các con chữ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khoảng cách viết giữa các con chữ trong dòng ứng dụng." Việt Nam thân yêu". 
3.Học sinh viết bài.
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
- Chấm bài-Nhận xét .
III.Củng cố -Dặn dò.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đẹp. Nhắc nhở những em viết còn chưa đẹp.
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá:
Bài 1: Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC biết độ dài cỏc cạnh là:
AB = 12 cm ; BC = 19 cm ; CA = 3 dm
Bài 2: Trong hộp cú tất cả 261 viờn bi đỏ, 210 viờn bi xanh và 218 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
Bài 3: Trong hộp cú tất cả 620 viờn bi đỏ, 122 viờn bi xanh và 224 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
Luyện từ và câu
từ trái nghĩa
Từ chỉ nghề nghiệp.
I. Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa.
- Mở rộng và hệ thóng hoá vốn từ về từ chỉ nghề nghiệp
II. Đồ dùng:
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
Hoạt động 2
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa.
Bài 2: Hãy giải nghĩa từng từ bằng từ trái nghĩa của nó.
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp.
Bài 3: 
3, Củng cố dặn dò.
- Hãy tìm các từ trái nghĩa với các từ : yêu, ngoan, nhỏ bé.
- Nhận xét – Cho điểm.
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc lại bài “Đàn Bê của anh Hồ Giáo”.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Chia lớp làm 2 nhóm, Cho Học sinh làm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh tìm và đặt câu với từ tìm được.
Nhận xét 
- Đọc.
- Lớp làm vở.
Hs 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì ?
HS 2:  là người lớn.
Học sinh đọc
Thảo luận nhóm
Thi đua theo luật tiếp sức
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tuần 34
I. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh thấy rõ được những ưu khuyết điểm của mình để phát huy và rút kinh nghiệm
- Bình xét thi đua : cá nhân, tập thể chuẩn bị tổng kết năm học
- Có ý thức giữ gìn nề nếp của lớp. 
II. Lên lớp :
1. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 34
1. Nề nếp:
2. Học tập
3. Các hoạt động khác
Tuyên dương các học sinh có nhiều tiến bộ 
Nhắc nhở những học sinh còn vi phạm một số quy định 
2. Phương Hướng tuần 35
- Tiếp tục ổn định nề nếp đã có
- Có ý thức cao trong việc giữ gìn bảo vệ của công, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
- Tổng kết năm học
3.Vui văn nghệ: 
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và biểu diễn.
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá:
Bài 1: Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC biết đọ dài cỏc cạnh là:
AB = 100 cm ; BC = 160 cm ; CA = 16 dm
Bài 2: Trong hộp cú tất cả 11 viờn bi đỏ, 110 viờn bi xanh và 18 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
Bài 3: Trong hộp cú tất cả 110 viờn bi đỏ, 110 viờn bi xanh và 181 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
Tuần 34 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 
Tập đọc
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. 
- Bứơc đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : ế ( hàng), hết nhẵn.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn, học sinh học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
II. Đồ dùng : 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Đồ chơi hoặc các con giống
 III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
 Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3. Củng cố , dặn dò.
Đọc bài :Lượm.
Lượm làm nhiệm vụ gì?
Lượm dũng cảm như thế nào?
Nhận xét - cho điểm
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Giáo viên đọc mẫu
 Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn,.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài và nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả: 
 - Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.
- Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.( trầm, buồn)
- Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.( nhiệt tình, sôi nổi)
 Đọc từng đoạn trong nhóm: 
. Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
Học sinh đọc bài.
1 học sinh đọc chú giải.
Bác Nhân làm nghề gì?
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?.
- Theo con, vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng?
- Thái độ của bác Nhân ra sao?
- Vì sao bác Nhân cảm động?
- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người như thế nào?
- Thái độ của bác Nhân ra sao sau buổi bán hàng cuối cùng?
- Qua câu chuyện em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Em hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ nêu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
Học sinh đọc lại bài.
Nhận xét cho điểm.
- Con thích nhân vật nào trong câu chuyện này? Vì sao?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét 
Học sinh đọc.
Học sinh đọc
- Nhận xét.
Học sinh đọc
– Nhận xét.
Đại diện nhóm đọc
Cả lớp đọc
Học sinh trả lời
- Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời
 Nhận xét.
Học sinh trả lời 
–Nhận xét. 
Học sinh trả lời
 –Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
–Nhận xét. 
6 học sinh đọc theo hình thức phân vai.
học sinh trả lời
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 20013
Tập đọc
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc gợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu nghĩa của các từ mới của bài.
 - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn, ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. 
II. Đồ dùng dạy: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III-Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
 Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3. Củng cố – dặn dò.
Đọc bài :Người làm đồ chơi.
Bác Nhân làm nghề gì?
Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
Nhận xét - Cho điểm
- Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ: 
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
 Giáo viên đọc mẫu: 
 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cảnh đồng cỏ Ba Vì; nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn tả đàn bê quấn quýt, đùa nghịch bên anh Hồ Giáo.
 Đọc từng câu: 
* Từ ngữ khó đọc: giữ nguyên, trong lành, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp: 
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: Hồ Giáo đến . thành một vòng tròn xung quanh anh.
Đoạn 3: Còn lại.
* Câu khó đọc: 
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh..
 Đọc từng đoạn trong nhóm: 
. Thi đọc giữa các nhóm: 
Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
1 học sinh đọc toàn bài
-1 học sinh đọc chú giải. 
? Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo?
- Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên?
 Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực với anh Hồ Giáo?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái với anh Hồ Giáo?
? Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo đến như vậy?
 Luyện đọc lại:
Học sinh đọc nối tiếp.
1 học sinh đọc cả bài.
? Nêu nội dung của bài văn.
Nhận xét giờ học
VN chuẩn bị bài
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. 
Nhận xét 
Học sinh đọc.
Học sinh đọc
- Nhận xét.
Học sinh đọc
– Nhận xét.
Đại diện nhóm đọc
Cả lớp đọc
học sinh đọc
Học sinh trả lời
- Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời 
Nhận xét.
Học sinh trả lời 
–Nhận xét. 
Học sinh trả lời 
–Nhận xét. 
2 học sinh đọc nối tiếp.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hướng dẫn học Tiếngviệt
Luyện đọc luyện viết
I. Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 32,33.
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho học sinh có đức tính cẩn thận và luyện giọng đọc hay.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 32,33.
Tổ chức cho học sinh luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Giáo viên chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
Học sinh lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 Nhận xét - bài tập đọc của học sinh 
 Gọi 2 học sinh lên thi đọc 4 bài vừa ôn – nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
Nghe viết chính tả.
 Giáo viên đọc đoạn 2 của bài: Bóp nát quả cam.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn viết.
 Đoạn viết nói về ai?
+ Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi. 
Nhận xét - Chấm bài 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học.
Học sinh hoàn thành các bài trong ngày. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài.
 - Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá:
Bài 1: Tớnh chu vi hỡnh tứ giỏc ABCD biết đọ dài cỏc cạnh là:
AB = 123 cm ; BC = 120 cm ; CD = 10 dm ; DA = 17 cm
Bài 2: Trong hộp cú tất cả 166 viờn bi đỏ, 100 viờn bi xanh và 198 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
Bài 3: Trong hộp cú tất cả 163 viờn bi đỏ, 128 viờn bi xanh và 189 viờn bi vàng. Hỏi nếu khụng được nhỡn vào trong hộp thỡ phải lấy ra ớt nhất bao nhiờu viờn bi để chắc chắn lấy ra được 1 viờn bi đỏ?
 Hoạt động tập thể
 Chơi trò chơi: Thả đỉa ba ba
I.Mục tiêu
 - Học sinh nắm được cách chơi 
 - Rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo
 - Học sinh được vui chơi thoải mái sau một ngày học.
II.Lên lớp.
 1. Giáo viên phổ biến luật, nội dung của giờ học.
- kẻ hai vạch song song cách nhau 5 – 8 m giả làm sông.
- Phổ biến nội dung – Cách chơi trò chơi.
 2. Hướng dẫn cách chơi – Luật chơi.
 - Chọn 3 em đóng vai đỉa ở trên sông, những em còn lại ở hai bên bờ sông giả làm người qua cầu
 - Tổ chức cho một số em chơi thử.
 - Cho học sinh chơi thử lần 1.
 - Cả lớp chơi
 - Giáo viên quan sát học sinh chơi – chỉnh sửa.
 - Học sinh chơi xong giáo viên nhận xét.
 Khen tổ nào tháng cuộc.
 - Tuyên dương tổ cá, nhân xuất sắc. 
 - Động viên tổ cá nhân cần cố gắng trong các giờ sau.
 3. Củng cố –dặn dò.
 - Tổng kết giờ chơi.
 - Về nhà tập chơi trò chơi này. 
.................................................................
Hướng dẫn học.
Học sinh hoàn thành các bài trong ngày. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hoàn thành các bài.
Rèn chữ viết cho học sinh.( Nếu cũn thời gian)
 Đoạn 1 “ Người làm đồ chơi”/ 133 SGK
 Thứ 6 ngày 10 tháng 5 năm 2013
Tập làm văn
tả ngắn về người thân.
I. Mục tiêu :
- Biết giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Tự giới thiệu bằng lời của mình theo theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân.
- Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
II. Đồ dùng:
- Ghi sẵn các câu hỏi lên bảng.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1: (làm miệng).
Bài 2: (làm viết).
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi 5 học sinh kể về một việc tốt của con hoặc bạn con.
- Nhận xét – Cho điểm.
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên treo tranh.
- Yêu cầu học sinh kể.
+ Con biết gì về bố (mẹ..) của bạn ?
- Nhận xét – Bổ sung.
- Yêu cầu học sinh viết lại những điều đã kể ở trên.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
5 học sinh kể
Nhận xét bổ xung
- Đọc – Suy nghĩ.
- Học sinh kể.
- Học sinh viết vào vở.
Học sinh đọc bài.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 ôn các chữ hoa: Kiểu 2
I- Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng đẹp các chữ hoa: A, M, Q, V theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II- Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 V 
2. Bài mới (32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2
Hướng dẫn viết chữ 
 A, M, Q, V -Quan sát và Nhận xét
 - Viết mẫu : 
- Viết bảng
 Hoạt động 3
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ : 
" V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh".
Hoạt động 4( 15')
Viết vở 
3. Củng cố dặn dò 
 ( 3') 
Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Nhận xét chữ viết của học sinh 
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giới thiệu các chữ mẫu
+Chữ cao mấy li? ( Mỗi chữ có độ cao như thế nào?)
+ Giáo viên viết mẫu từng chữ và nêu cách viết ( vừa nói vừa nêu cách viết)
Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
- Yêu cầu học sinh viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
 -Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
- Những chữ nào cao 2,5 li?
( g, h)
- Những chữ nào cao 1 li?
( còn lại: u,a, , ô.. )
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? ( Cách nhau một con chữ o)
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa vừa học? 
+ So sánh chiều cao của các chữ hoa với chữ thường?
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
+ Chấm bài nhận xét bài viết của học sinh.
Nhận xét giờ học.
VN luyện viết thêm.
 Học sinh lên bảng viết 
Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
Quan sát- Nhận xét 
 Nêu câu trả lời -Nhận xét 
Nghe và quan sát 
 Nghe cô hướng dẫn 
Viết bảng con
Bảng lớp -Nhận xét
Đọc cụm từ
- Nêu câu trả lời
 Nêu câu trả lời 
Viết bài 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
 Ôn tập, thực hành thi khéo tay hay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu: *Giúp học sinh:
- Học sinh biết cách làm sản phẩm đã được học trong học kỳ 2.
- Phát huy tính sáng tạo, tính thẩm mĩ cho học sinh 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
Một số mẫu trưng bày
Sản phẩm các bài đã học.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài( 2')
Hoạt động 2:
Thi khéo tay.
 ( 15-> 18')
Hoạt động 3:
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
 + Nêu tên 1 số sản phẩm của kì 2
+ Gọi học sinh trình bày lại các 
bước?
+ Yêu cầu học sinh thi đua giữa các tổ
Chú ý: Các nếp gấp thẳng cách đều, miết kĩ.
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh 
Nhận xét giờ học
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nhắc lại qui trình.
 -Nhận xét
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán
 ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp)
I. Mục tiêu:* Giúp học sinh củng cố:
- Thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận biết 1/4 số lượng thông qua hình minh hoạ
- Giải toán bằng một phép tính chia.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Tranh minh hoạ.
- Phiếu gắp thăm: bảng nhân (chia) 2,3,4,5,6,7,8,9
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
Bảng nhân / chia
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
 Ôn bảng nhân, bảng chia
Bài 1: Tính nhẩm
4 x 9 5 x 7
36 : 4 35 : 5
Bài 2: Tính
 2 x 2 x 3 = 3 x 5 - 6 =
40 : 4 : 5 = 2 x 7 + 58 =
4 x 9 + 6 = 2 x 8 + 72 =
Hoạt động 3
Ôn giải toán:
Bài 3: 
Tóm tắt
3 nhóm: 27 bút chì
1 nhóm: ... bút chì?
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Gọi học sinh lên bảng gắp thăm và đọc bảng nhân, chia được ghi trong phiếu.
- Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc kết quả
Qua bài 1 giúp ta ôn nội dung gì?
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nêu trình tự các phép tính
( nhân chia trước, cộng trừ sau)
- Chữa bài.
- Nhận xét 
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt
- Nhìn vào TT: Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
 học sinh lên bảng gắp thăm và đọc bảng nhân chia.
Nhận xét 
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh nêu
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
- Học sinh trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:* Giúp học sinh củng cố:
- Kỹ năng xem giờ trên đồng hồ (giờ đúng, giờ khi kim phút chỉ đến số 3 hoặc số 6)
- Củng cố biểu tượng về đơn vin đo độ dài.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng (Tiền Việt Nam)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
- Mô hình đồng hồ
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
2 x 2 x 3 = 3 x 5 - 6 =
40 : 4 : 5 = 2 x 7 + 58 =
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Thực hành xem đồng hồ
Bài 1: đồng hồ chỉ mấy giờ
Bài 2: 
Tóm tắt
? lít
5 lít
10 lít

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 34a.doc