Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:*Giúp học sinh

- Củng cố về cộng, trừ tong phạm vi 1000.

- Rèn kĩ năng đặt tính và giải toán có lời văn.Tìm thành phần chưa biết.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:

 (5')

824 - 213 525 + 231

2.Bài mới: (35')

Hoạt động1: Giới thiệu bài

 Hoạt động 2: luyện tập

Bài1: Đặt tính rồi tính.

983 - 261 931 + 65

397 - 333 627 + 172

Bài2: Số?

 + 234 = 356 357+ = 569

28 + = 688 +506 = 898

Bài3: Tìm x.

x + 287 = 998 x - 243 = 256

201 + x = 917 919 - x = 507

+ Bài2 giúp các con củng cố kiến thức gì?

Bài 4:Tóm tắt.

Lớp 2A:

Lớp2B

3. Củng cố dặn dò.

 (5') - Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.

 - Nhận xét cho điểm.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở.

- Gọi HS đọc bài làm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở.

- Gọi HS đọc bài làm

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm

- Nhận xét

- Gọi HS đọc đề toán

+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

- Yêu cầu HS lên bảng làm và làm bài vào vở.

+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

- Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn bài và làm bài tập. 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Nêu cách đặt tính

- HS làm bài

- Đọc bài làm

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài

- Đọc bài làm

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài

- Đọc bài làm

- Nhận xét

- HS nêu

- HS đọc đề toán

- Trả lời

- Làm bài

- Đọc bài làm

- Nhận xét

- HS nêu

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trống, bé dại)
+ Phân tích
 Yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính 
Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
Học sinh thi tiếp sức.
Học sinh thi
 Nhận xét 
Nhận xét giờ học 
VN: Ôn lại bài.
- Học sinh viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
Học sinh đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
-Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, học sinh đổi chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh nêu- nhận xét
- Hai nhóm thi 
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
- Nhận biết 1/5
- Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
500 đ = 200 đ + .... đ
700 đ = 200 đ + ... đ
900 đ = 200 đ + ... đ +200 đ
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
389
Bài 3: Điền , +
Bài 4: Hình nào đã khoanh 1/5
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
( Số liền sau của 389, ...)
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên làm bài
- Chữa bài.
Nhận xét về 3 số đó: 389, 390, 391
( là 3 số tự nhiên liên tiếp đứng liền nhau)
- Nhận xét 
Bài tập yêu cầu làm gì?
( so sánh)
Yêu cầu học sinh làm
Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh tìm
- Vì sao con chọn hình a)?
- Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh đọc đề và nêu TT
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
3 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm vào vở
- Học sinh giải thích.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Kể chuyện
chuyện quả bầu.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của học sinh tái hiện nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn kể.
A, Kể từng đoạn.
B, Kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
Gọi học sinh kể lại câu chuyện”Chiếc rễ đa tròn”
Vì sao Bác Hồ lại bảo chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa?
Nhận xét 
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
- Giáo viên treo tranh và câu hỏi gợi ý.
- Chia nhóm học sinh kể dựa vào tranh minh hoạ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
 – Nhận xét.
Câu hỏi gợi ý :
Đoạn 1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì ?
+ Con Rũi đã nói cho 2 vợ chồng người đi rừng biết điều gì ?
Đoạn 2 :
Bức tranh vẽ cảnh gì ? Cảnh vật xung quanh như thế nào ?
+ Tại sao cảnh vật lại như vậy ?
+ Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt ?
Đoạn 3: Chuyện gì xảy ra với 2 vợ chồng người đi rừng ?
+ Quả bầu có gì đặc biệt ? Huyền bí ?
+ Nghe tiếng nói kì lạ người vợ đã làm gì?
+ Những người nào được sinh ra từ quả bầu ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn phần mở đầu.
- Phần mở đầu nêu lên điều gì ?
- Đây là phần mở đầu giúp các con hiểu truyện hơn.
- Gọi học sinh kể lại phần mở đầu.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại.
Học sinh kể và trả lời câu hỏi
Nhận xét 
Nhóm 4 học sinh , mỗi học sinh kể 1 đoạn.
Học sinh kể
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh kể
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Luyện viết chữ ( nếu còn thời gian )
 Tiếng chổi tre. SGK / 121
 Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
 Tập đọc
Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu: 
 1. Đọc: - Đọc được trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó.
 - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm., sau mỗi dòng thơ, mỗi ý để thể hiện là thơ tự do.
 - Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ.
2. Hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của từ mới: xao xác, lao công.
 - Hiểu ý nghĩa của bài chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đường phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị laoịcông và có ý thức giữ vệ sinh chung.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
 Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3. Củng cố , dặn dò.
Đọc bài :Chuyện quả bầu.
Tìm từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh?
Câu chuyện nói lên điều gì?
. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Bức tranh vẽ ai?họ đang làm gì?
 Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
* Đọc từ khó: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề,...
* Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- Giáo viên chia đoạn: 
* Ngắt giọng một số câu thơ khó ngắt:
Những đêm hè/
Khi ve ve/
Đã ngủ//
Tôi lắng nghe/
Trên đường Trần Phú//
Tiếng chổi tre/
Xao xác//
Hàng me//
Tiếng chổi tre/
Đêm hè
Quét rác...//
Những đêm đông/
Khi cơn giông/ 
Vừa tắt//
Tôi đứng trông/
Trên đường lạnh ngắt/
Chị lao công
Như sắt 
Như đồng//
Chị lao công/
Đêm đông/
Quét rác...//
 Đọc trong nhóm.
Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
Câu 1: vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh ngắt.
- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
Câu 2: Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng.
- Như sắt, như đồng ý tả vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Xao xác: từ gợi tả chuỗi tiếng động nhẹ phá vỡ cảnh yên tĩnh.
- Lao công: người làm công tác vệ sinh, phục vụ.
- Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ?
Câu 3: Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
Học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét cho điểm 
Giáo viên nhận xét giờ học 
chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét 
Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc
 – Nhận xét.
HS đọc – Nhận xét.
Học sinh đọc
– Nhận xét.
Cả lớp đọc
Học sinh trả lời - Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời Nhận xét.
Học sinh đọc thuộc lòng.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ số có 3 chữ số.
- Luyện kỹ năng tính nhẩm
- Củng cố biểu tượng hình tam giác.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
456 - 124 673 + 212
542 + 100 264 - 153
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Củng cố kỹ năng so sánh các số
Bài 2: Viết các số:
857, 678, 599, 1000, 903 theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn
b) Từ lớn đến bé
Hoạt động 3: 
Củng cố kỹ năng cộng, trừ (không nhớ)
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
635 + 241
970 + 29
896 - 133
295 - 105
Bài 4: Tính nhẩm
600 m + 300 m =
20 dm + 500 dm =
700 cm + 20 cm =
1000 km - 200 km =
Hoạt động 4
Củng cố về biểu tượng hình tam giác
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên làm bài
- Chữa bài.
- Nhận xét 
Yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
Nhận xét
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra
- Nhận xét 
- yêu cầu học sinh làm bài thi xem ai xếp nhanh và đúng.
- Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Cả lớp làm vào vở
- Kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng để thực hành xếp
- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Luyện từ và câu
từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá các từ trái nghĩa.
- Hiểu được ý nghĩa của các từ.
- Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài.
+ Mở rộng và hệ thống về các từ trái nghĩa.
Bài 1: Xếp các từ thành các cặp từ trái nghĩa.
A, Đẹp, ngắn, nóng, lạnh, xấu, cao, dài, 
+ Dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống.
3, Củng cố dặn dò. 
- Gọi 3 học sinh lên bảng, mội học sinh viết 1 câu ca ngợi về Bác Hồ.
Nhận xét đánh giá
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc phần a.
- Học sinh làm bài.
- Giải thích nghĩa một số từ.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu 
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho Học sinh lên bảng điền tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ chiến thắng.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Tìm từ trái nghĩa với các từ : đen, no, khen, béo, thông minh, nặng.
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau.
Học sinh lên bảng làm
Nhận xét
Học sinh làm bài 
Chữa.
Nhận xét 
Học sinh đọc
Học sinh chơi tiếp sức
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Hướng dẫn học Tiếngviệt
Luyện đọc luyện viết.
I. Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 32,33
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho học sinh có đức tính cẩn thận và luyện giọng đọc hay.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 32,33
Tổ chức cho học sinh luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Giáo viên chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
Học sinh lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 Nhận xét - bài tập đọc của học sinh 
 Gọi 2 học sinh lên thi đọc 4 bài vừa ôn – nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
Nghe viết chính tả.
 Giáo viên đọc đoạn 1 của bài: Người làm đồ chơi.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn viết.
 Đoạn viết nói về ai?
+Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi. 
Nhận xét - Chấm bài 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Hướng dẫn hs giải toán VIOLYMPIC vòng 16
- Bài tập:
Bài 1: 
Cú một cõn đĩa và hai quả cõn loại 1kg và 5 kg . Làm thế nào cõn được 4 kg gạo qua một lần cõn ?
Bài 2: 
Thứ ba tuần này là ngày 8 thỏng 7. Hỏi thứ ba tuần trước là ngày nào ?
Bài 3 :
 Thứ sỏu tuần này là ngày 12 thỏng 10. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày nào ?
Bài 4 : Tỡm a
a - 123 = 678
a + 537 = 908
569 - a = 106
765 + a = 986
Thủ công
 Làm Con bướm ( t2)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Học sinh biết làm con bướm bằng giấy thủ công.
- Làm được con bướm.
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Nhắc lại các bước gấp con bướm.
 ( 15-> 18')
Hoạt động 3:
Thực hành.
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
+ Cho học sinh xem sản phẩm của năm trước?
+ Để gấp con bướm trước hết ta phải làm mấy bước? (Gấp các nan giấy)
+ Nội dung các bước là gì?
 Bước 1: Cắt gấp.
 Bước 2: Gấp cánh bướm.
 Bước 3: Buộc thân bướm.
 Bước 4: Làm râu bướm.
 Bước 5: Hoàn chỉnh.
+ Gọi học sinh trình bày lại các bước?
Chú ý: Các nếp gấp thẳng cách đều, miết kĩ.
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
Đánh giá sản phẩm của học sinh
Nhận xét giờ học
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
VN làm lại bài. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nhắc lại qui trình.
 -Nhận xét
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh trả lời
- Học sinh thực hành.
Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
chính Tả
nghe viết: Tiếng chổi tre
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng đoạn thơ: "Những đêm...em nghe".
- Củng cố quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa tên địa danh, phân biệt: l/n, it/ich thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II-Đồ dùng: 
- Bảng phụ -bảng con. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 cái nồi, lội nước,... 
2.Bài mới ( 32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn viết chính tả
 a. Ghi nhớ nội dung bài viết
b. Hướng dẫn cách trình bày 
c.Hướng dẫn viết từ khó
d.Viết bài
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3 
Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1: 
Điền l/n:
lo lắng, no nê, cà phê nâu
con la, quả na, lề đường, thợ nề..
3. Củng cố dặn dò 
 ( 3')
Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
+ Đoạn thơ nói về ai?( nói về Chị lao công)
+ Công việc của chị vất vả ntn?( chị phải làm vào đêm hè, đêm đông)
+ Qua bài thơ em hiểu điều gì?
 ( chị làm việc có ích cho xã hội cần phải yêu quý họ) 
 + Đoạn thơ có mấy dòng? 
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
+ Dòng thứ hai có mấy tiếng?
Đây là thể thơ tự do.
+ Những chữ cái đầu dòng viết ntn? (Viết hoa)
+ Giữa các câu thơ viết như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết (lặng ngắt, quét rác, gió rét, cơn giông, sạch lề)
+ Phân tích
 Yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
 Học sinh tự làm.
Học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét giờ học 
VN: Nhớ quy tắc viết hoa tên riêng ( tên địa danh)
- Học sinh viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
Học sinh đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
- Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
 -Học sinh viết bài 
- Học sinh soát lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh nêu- nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng cộng, trừ ( không nhớ ) số có 3 chữ số.
- Củng cố kỹ năng tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
- Phát triển trí tưởng tượng cho học sinh thông qua bài toán vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
 634+ 242
 985 - 134
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Củng cố kỹ năng cộng trừ 
( không nhớ) các số có 3 chữ số.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
456 + 323
897 - 253
357 + 621
962 - 861
Hoạt động 3:
Ôn tìm thành phần chưa biết
Bài 2: Tìm x
300 + x = 800
x + 700 = 1000
x - 600 = 100
700 - x = 400
Hoạt động 4: 
Ôn mối quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài
Bài 3: Điền dấu: >, <, =
60 cm + 40 cm ... 1 m
300 cm + 53 cm ... 300 cm + 5 km
1 km ... 800 m
Hoạt động 4
Củng cố về hình học
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
Nhận xét 
x là gì trong mỗi phép tính?
( số hạng, số bị trừ, số trừ)
Vậy muốn tìm x (số hạng, số bị trừ, số trừ) ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh lên làm bài
- Chữa bài.
- Nhận xét 
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra
- Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
- Học sinh tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh trả lời
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Cả lớp làm vào vở
- Kiểm tra chéo
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tự nhiên và xã hội
Mặt trời và phương hướng
I. Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có thể biết:
 - Kể tên 4 phương chính & biết quy ước mặt trời mọc là phương đông.
 - Cách xác định phương hướng bằng mặt trời.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Tranh ảnh về mặt trời.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (32')
Hoạt động 1: 
 Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:QST & TLCH
Hoạt động 3:
Cách tìm phương hướng bằng mặt trời.
3. Củng cố - dặn dò
 (3')
Mặt trời có hình dạng như thế nào?
Tại sao ta không được nhìn trực tiếp vào mặt trời?
Nhận xét đánh giá
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh quan sát H1, H2.
+ Hằng ngày mặt trời mọc, lặn vào lúc nào
+ Trong không gian có mấy phương chính? Đó là hướng nào?
+ Mặt trời mọc, lặn phương nào?
- GV kết luận. 
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm? 
Nhóm trưởng phân công 1 bạn đứng làm trục, 1 bạn làm mặt trời, 4 bạn khác làm phương hướng, 1 bạn làm quản trò.
- Khi quản trò hô: “ ò ó o.. mặt trời mọc”. Bạn nào đứng sai thì thua, bạn khác vào chơi.
GV nêu câu hỏi, học sinh nhắc lại:
+ khi đi trời nắng em cảm thấy thế nào?
+ Em nên làm gì để tránh nắng?
+ Tại sao lúc trời nắng không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời
+ khi muốn quan sát mặt trời em làm thế nào?
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
học sinh trả lời
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
- Nhận xét 
Quan sát theo dõi các bạn tham gia chơi để nhận xét 
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tập viết
 Chữ hoa: Q
I- Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: Q theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Quân dân một lòng". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II- Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 32.doc