Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông

Tiết 5

Môn: Đạo đức:

Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T 2 )

I. Mục tiêu:

 -Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và điện thoại.

- VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

HS chưa hoàn thành, Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và điện thoại)

HS năng khiếu, VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. )

GDKN:

- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

- Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.II. Đồ dùng dạy - học:

 Bộ đồ chơi điện thoại.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Khi nhận và gọi điện thoại ta cần phải có thái độ như thế nào?

- Nhận xét - đánh giá .

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Trực tiếp + Ghi bảng

b. Vào bài:

 Hoạt động 1: Đóng vai

 Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

Cỏch tiến hành

 *- Yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau

+ Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại đề hỏi thăm sức khỏe của bà.

+ Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.

+ Tình huống 3: Bạn T định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.

- Gọi 1 số cặp lên đóng vai.

* Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự.

Hoạt động2: Xử lí tình huống.

Mục tiêu: Biết cách cư xử hợp lý.

Cỏch tiến hành

*- Yờu cầu học sinh. thảo luận xử lí các tình huống

Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao?

 +Tình huống 1: Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vừa vắng nhà.

+ Tình huống 2: Em đang chơi nhà bạn , bạn ra ngoài thì chuông điện thoại reo.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo.

* Kết luận: Đưa ra các tình huống đúng.

 Hoạt động 3: Liên hệ

Mục tiêu: Chân thực khi kể lại tình huống mình làm hoặc bạn .

 Cỏch tiến hành

*- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau

+ Trong lớp ta em nào đã gặp các tình huống tương tự các tình huống đã nêu ở trên? Em đã làm gì trong các tình huống đó?

-+ Bây giờ em nghĩ lại em thấy như thế nào?

+ Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại các tình huống như vậy?

 * Kết luận chung: Cần lịch sự khi nhậnvà gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.

4. Củng cố, dặn dò:

Cho học sinh xử lý tỡnh huống sau : Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vừa vắng nhà. GDKN: - Gọi học sinh: Hóy nờu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?

*- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế qua bài học . Hát

- Phải nhẹ nhàng , lịch sự .

- Thực hiện đóng vai theo nhóm đôi

- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử của các cặp.

- Thực hiện theo yêu cầu

+ Thảo luận nhóm đôi về cách xử lí

+ Trình bày theo cặp trước lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi

- Thảo luận nhóm đôi

- Báo cáo trước lớp.

- Nhận xét bổ sung.

VD: Em sẽ bảo bạn ra nghe điện thoại, nếu bạn em bận thì em sẽ nghe hộ bạn điện thoại và giới thiệu cho bạn em biết em là khách đến chơi nhà bạn em.

Học sinh nờu cách xử lí

-Học sinh nghe dặn dò.

 

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn: Thủ công.
Bài : Ôn tập chương 2 : Phối hợp gấp cắt, dán hình.
I. Mục tiêu:
 - Cũng cố được kiến thức, kĩ năng gấp cỏc hỡnh đó học.
 - Phối hợp gấp, cắt, dỏn được ớt nhất một sản phẩm đó học.
* Với HS năng khiếu, : 
 - Phối hợp gấp, cắt, dỏn được ớt nhất một sản phẩm đó học.
 - Cú thể gấp, cắt, dỏn được sản phẩm mới cú tớnh sang tạo.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Các mẫu gấp, cắt dán hình của các bài đã học trong chương 2.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài :
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
-Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Ôn tập lại lý thuyết:
Hoạt động 1 : Thực hành
Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kỹ năng gấp, cắt, dán hình của học sinh. 
- Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo cho học sinh.
Cỏch tiến hành
*- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các sản phẩm đã học trong chương 2.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán các loại sản phẩm đó.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại.
c. Thực hành
*- Cho học sinh quan sát lại mẫu các sản phẩm đã làm.
- Chia nhóm học sinh.
- Yêu cầu mỗi nhóm học sinh thực hành làm các sản phẩm đã học. 
 * Với HS khộo tay : 
Phối hợp gấp, cắt, dỏn được ớt nhất một sản phẩm đó học.
Cú thể gấp, cắt, dỏn được sản phẩm mới cú tớnh sang tạo.
- Gv quan sát, giúp đỡ, hớng dẫn thêm học sinh.
d. Trưng bày sản phẩm:
*- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm ra giấy khổ to, dán trên bảng lớp.
. Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng cả lớp, nhận xét, đánh giá- chọn ra nhóm làm và trng bày sản phẩm đẹp.
4. Củng cố, dặn dò: 
*- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về hoàn thành bài ôn tập.
- Học sinh nhắc lại tên các sản phẩm đã học trong chương 2.
- nối tiếp nhau nêu các bước gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học( Mỗi học sinh chỉ nêu 1 sản phẩm)
- Học sinh quan sát lại mẫu.
- Học sinh chia thành các nhóm.
- Các nhóm thực hành làm các sản phẩm đã học.
 Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày trên bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá, chọn ra nhóm làm và trưng bày sản phẩm đẹp.
Tiết 3
Môn: Toán.
Bài: Bảng chia 4.
I.Mục tiêu.
 - Lập và nhớ được bảng chia 4.
 - Nhớ được bảng chia 4 
 - Biết giải bài toỏn cú một phộp tớnh chia, thuộc bảng chia 4.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
HS trung bỡnh, yếu làm được ớt nhất: Bài 1, 2 
HS khỏ giỏi, làm được cỏc bài 1,2,3
Thỏi độ
 Rốn tinh cẩn thận khi tớnh toỏn
II.Đồ dùng dạy học.
 G V: - Các tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn.
 	 - Bảng nhóm cho HS làm bài tập 3.
 HS: - Bảng con...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau:
Tìm x:
 x x 3 = 18 x x 3 = 27
 - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
 Hoạt động 1:. Lập bảng chia 4
Mục tiêu: Lập bảng chia 4 và thuộc lòng.
Cỏch tiến hành
*.Lập bảng chia 4
- Giúp học sinh lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4: GV cho phép nhân có thừa số là 4, học sinh lập phép chia dựa vào phép nhân đã cho có số chia là 4.
*.Học thuộc lòng bảng chia 4.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 4.
- Tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 4 ?
- Nhận xét kết quả của các phép chia trong bảng chia 4 ?
- Yêu cầu học sinh đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 4.
*GV đây chính là dãy số đếm thêm 4 từ 4 đến 40.
Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành: 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập
Cỏch tiến hành
- Hướng dẫn học sinh làm từng bài tập .
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, đổi vở để kiiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Muốn biết được bao nhiêu học sinh làm thế nào ?
- Gọi học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng.
Bài 3: (HS về nhà làm )
4. Củng cố - dặn dò: 
*- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Dặn về nhà đọc thuộc bảng chia 4, chuẩn bị cho giờ sau.
- Học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm bảng con.
- Học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
- Học sinh lập bảng chia 4 từ các phép tính của bảng nhân 4.
4 x 1 = 4 4 : 4 = 1
4 x 2 = 8 8 : 4 = 2
4 x 3 = 12 12 : 4 = 3....
 Học sinh đọc bảng chia 4.
- Các phép tính trong bảng chia 4 có dạng một số chia cho 4.
- Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Học sinh đọc : 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40.
1)- Làm bài theo yêu cầu. Học sinh ngồi cạnh đổi vở kiểm tra chéo.
8 : 4=2 12: 4= 3 24 : 4= 6
16 : 4 =4 40 : 4=10 20 : 4 =5
4:4=1 28: 4=7 36 : 4 = 9
	32 : 4 = 8
2)- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh lên tóm tắt và giải bài toán, lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
4 hàng : 32 Học sinh
1 hàng : ... Học sinh?
Bài giải.
Số học sinh xếp được là:
32 : 4 = 8( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
Bài 3:
- Học sinh nghe nhận xét, dặn dò.
Tiết 4
Phân môn: Kể chuyện.
Bài: Quả tim Khỉ
I.Mục tiêu.
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của cõu chuyện.
 - HS khỏ, giỏi biết phõn vai để dựng lại cõu chuyện (BT 2)
KNS: -Ra quyết định.
 -Ứng phú với căng thẳng.
 -Tư duy sỏng tạo.
HS trung bỡnh, yếu làm được ớt nhất: Bài 1 
HS khỏ giỏi, làm được cỏc bài 1,2
* Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện : "Bác sĩ Sói", nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho học sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại 
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
Hoạt động 1. Kể từng đoạn : 
Mục tiêu: Kể được 1 đoạn truyện dựa vào tranh vẽ.
Cỏch tiến hành
* Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện:
Hướng dẫn học sinh kể đoạn 1.
- Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?. 
 - Hãy kể lại nội dung đoạn 1. 
 Hướng dẫn học sinh kể đoạn 2,3,4: tương tự như trên. 
 - Chia học sinh thành nhóm nhỏ yêu cầu học sinh kể trong nhóm. 
- GV và học sinh nhận xét.
- Bình chọn học sinh, hs kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương học sinh kể tốt, kể có tiến bộ.
 Hoạt động 2. Kể toàn bộ chuyện 
Mục tiêu: Kể được toàn bộ câu chuyện.
Cỏch tiến hành
GV tổ chức cho học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.( có thể phân vai dựng lại câu chuyện - 3 vai)
- GV và học sinh nhận xét.
- Bình chọn học sinh, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương học sinh kể tốt, kể có tiến bộ.
4. Củng cố, dặn dò : - GDKN: Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện 
"Bác sĩ Sói"
nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe lại nội dung từng tranh trong sỏch giỏo khoa để nhớ lại câu chuyện đã học.
- Học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
 - Học sinh kể theo gợi ý bằng lời của mình. 
- Học sinh đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.
- Học sinh thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể
- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
( theo vai : Khỉ , Cá Sấu, Người dẫn chuyện , )
- Học sinh nghe.
- Học sinh nêu , Hhọc sinh khác nhận xét bổ sung.
VD: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn.
- Có thái độ không giả dối, lợi dụng lòng tốt của người khác.
 - Học sinh nghe dặn dò.
I. PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG
1. PHỤ ĐẠO 
Đọc và viết
Nội dung thục hiện của học sinh
Tờn nội dung
Quả tim Khỉ 
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017.
Ngày soạn: 20/01/2017
Ngày dạy :22/02/2017 	 Tiết 1
Môn: Tập đọc
Bài: Voi nhà
 I.Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng, đọc rừ lời nhõn vật trong bài.
 - Hiểu ND: Voi rừng được nuụi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc cú ớch cho con người. (Trả lời được cỏc CH trong SGK)
KNS: -Ra quyết định.
 -Ứng phú với căng thẳng.
 HS trung bỡnh, yếu trả lời được ớt nhất: CH 1,2 trong SGK 
HS khỏ giỏi, trả lời được cỏc CH 1,2,3 trong SGK
II Đồ dùng dạy - học :
 GV: - Bảng phụ, phấn màu.
	 HS: - SGK..
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho học sinh chọn đọc 1 đoạn trong bài: Quả tim Khỉ. và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
 - Trực tiếp + Ghi bảng 
 b. Vào bài:
Hoạt động 1. Luyện đọc
Mục tiêu: * Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: khựng lại, vùng vẫy, nhúc nhích, lúc lắc.....
* Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch.
Cỏch tiến hành
a) GV đọc mẫu : 
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho học sinh học sinh theo dõi chú ý để biết cách đọc bài.
b) Luyện phát âm: 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu ,đoạn, GV theo dõi phát hiện từ học sinh còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
VD: 
+Từ, tiếng: khựng lại, vùng vẫy, nhúc nhích, lúc lắc.....
- GV cho học sinh đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho học sinh.
c. Luyện ngắt giọng:
- GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho học sinh phát hiện cách đọc .
- GV cho học sinh luyện đọc, uốn sửa cho học sinh
d. Luyện đọc đoạn : 
- GV cho học sinh luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: học sinh đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: khựng lại, rú ga.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm.
e. Đọc cả bài : GV cho học sinh đọc cả bài
g. Thi đọc giữa các nhóm.
GV yêu cầu HS thi đọc .
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc - hiểu 
Cỏch tiến hành
*- GV cho học sinh thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- Cho học sinh nêu. Học sinh nhận xét bổ sung
- CH1: Vì sao những người trên xe phải ngủ lại trong rừng qua đêm?
- Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng? 
- CH2: Mọi người lo lắng thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
- GV giảng thêm về tính cách của loài voi?
- CH3: Con voi đã giúp họ như thế nào?
- Vì sao mọi người nghĩ đã gặp được voi nhà?
Hoạt động 3. Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn , bài .
 - Nhận xét , tuyên dương hs đọc tốt .
4. Củng cố, dặn dò: 
GDKN: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học
- Học sinh lên bảng đọc bài: Quả tim Khỉ
- Học sinh chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét cho bạn.
- Học sinh nghe
- Học sinh theo dõi GV đọc bài.
- Học sinh khá đọc lại , cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài.
- Học sinh nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai.
VD: +Từ, tiếng: khựng lại, vùng vẫy, nhúc nhích, lúc lắc.....
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh phát hiện cách đọc câu thơ trong đoạn tìm từ, câu luyện đọc:
 + Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt....xe/ và co mình...vùng vẫy.// Lôi xong/ nó....cây rồi...bản Tun.//
- Giọng linh hoạt, nhấn ở từ gợi cảm.
- Học sinh luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn của GV
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.
+Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn.
- Học sinh nghe giảng từ khó: - Giải nghĩa: khựng lại, rú ga.
- Học sinh đọc nối đoạn trong nhóm 
- Học sinh thi đọc .
+ Học sinh thảo luận các câu hỏi và tự trả lời
- Học sinh nêu. Học sinh nhận xét bổ sung
- Vì xe bị sa xuống vũng lầy không đi được.
+ Một con voi lừng lững xuất hiện..
- Sợ voi đập tan xe, định bắn, cần ngăn lại.
- Quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lôi mạnh...vũng lầy.
- Học sinh thảo luận - nêu : vì voi 
được huấn luyện.
- Học sinh thi đọc đoạn , bài .
- Học sinh nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
+Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc giúp cho con người.
- Học sinh nghe dặn dò.
Tiết 2: Thể dục
 Bài : 47 *Đi nhanh chuyển sang chạy
 *Trũ chơi : Kết bạn
I. Mục tiờu:
-ễn đi nhanh chuyển sang chạy.Yờu cầu thực hiện bước chạy tương đối chớnh xỏc.
-Trũ chơi Kết bạn.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi , dụng cụ trũ chơi
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Giậm chõn.giậm Đứng lại.đứng
ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
Trũ chơi : Diệt cỏc con vật cú hại
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II. Cơ bản: { 24’}
a.ễn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng-
 Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xột
b.Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xột
c.Trũ chơi : Kết bạn
G.viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Thả lỏng :Cỳi người nhảy thả lỏng
Trũ chơi Diệt cỏc con vật cú hại
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn bài tập RLTTCB
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 3
Môn: Toán.
Bài: Một phần tư.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết (bằng hỡnh ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4.
 - Biết thực hành chia một nhúm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
 - 5842 Chỉ yờu cầu nhận biết 1/3 và làm bài tập 1
HS trung bỡnh, yếu làm được ớt nhất: Bài 1, 
HS khỏ giỏi, làm được cỏc bài 1.3
II.Đồ dùng dạy - học.
GV: - Các hình vuông, hình tròn, hình thoi như hình vẽ SGK.
HS: - SGK...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau:
+ Đọc thuộc lòng bảng chia 4.
3. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài :
- Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu: " Một phần tư 1 
 4 
Mục tiêu: + Bước đầu nhận biết "Một phần tư" 1 
 4
Cỏch tiến hành
*- GV cho học sinh quan sát hình vuông, sau đó cắt hình vuông ra 4 phần bằng nhau, lấy 1 phần được 1 phần tư hình vuông.
- Tiến hành tương tự với hình tròn để học sinh rút ra kết luận: Trong toán học để thể hiện một phần tư hình vuông, một phần tư hình tròn người ta dùng số "Một phần tư"- viết là:1 
 4
Hoạt động 2. Luyện tập - Thực hành:
Mục tiêu: Biết đọc, viết "Một phần tư".
Cỏch tiến hành
* Hướng dẫn học sinh làm từng bài tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài, gọi học sinh nêu bài làm.
- GV nhận xét, 
Bài 2
Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ
Học sinh trả lời. 
 * Đó tụ màu 1/3 hỡnh vuụng ?
 * Đó tụ màu 1/3 hỡnh vuụng ?
 * Đó tụ màu 1/3 hỡnh vuụng ?
Bạn nhận xột
Bài 3
- Cú 2 phần a,b; con thỏ 
Hỡnh ở nào đó khoanh vào 1/4 số con thỏ trong hỡnh đú.
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sỏch giỏo khoa, bài 3 tự làm bài.
- Chữa bài, chốt lại kết quả bài làm đúng.
*- GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
- Học sinh lên bảng làm bài tập.
- Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Học sinh lớp nhận xét.
- Học sinh quan sát, theo dõi thao tác của GV, phân tích bài toán và trả lời: Được một phần tư hình vuông... 1 
 4
- Học sinh đọc và viết số.... 1 
	 4
1)- Học sinh đọc đề bài:
- HS ghi tên đoạn thẳng chia hình thành 1 hình đó . Hỡnh A, B, C 
Bài 2
Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ
Học sinh trả lời. 
 * Đó tụ màu 1/4 hỡnh vuụng (hỡnh A)
 * Đó tụ màu 1/4 hỡnh vuụng (hỡnh B)
 * Đó tụ màu 1/4 hỡnh vuụng (hỡnh D)
Bạn nhận xột
Bài 3
- Cú 2 phần a,b; Con thỏ
Hỡnh ở phần a) đó khoanh vào 1/4 số con thỏ trong hỡnh đú.
- HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tiết 4
Môn: Tự nhiên - xã hội:
Bài: Cây sống ở đâu.
I.Mục tiêu.
 - Biết được cõy cối cú thể sống được ở khắp nơi: trờn cạn, dưới nước.
 - Nờu được vớ dụ cõy sống trờn mặt đất, trờn nỳi cao, trờn cõy khỏc (tầm gửi), dưới nước.
HS trung bỡnh, yếu: Biết được cõy cối cú thể sống được ở khắp nơi: trờn cạn, dưới nước.) 
HS khỏ giỏi: Nờu được vớ dụ cõy sống trờn mặt đất, trờn nỳi cao, trờn cõy khỏc (tầm gửi), dưới nước.)
II.Đồ dùng dạy - học.
GV: - ảnh minh hoạ trong SGK trang 50, 51.
Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu.
HS: SGK, cây thật..
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định: 
2.Kiểm tra bài:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
-Trực tiếp + Ghi bảng .
b. Vào bài:
Hoạt động 1: Cây sống ở đâu? 
Mục tiêu: Biết nơi sinh sống của các loài cây. 
Cỏch tiến hành
*Bước 1:
GV nêu yêu cầu: Hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
 + Tên cây.
 + Cây được trồng ở đâu ?
*Bước 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu : Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng. 
 + Hình 1:
 + Hình 2:
 + Hình 3:
 + Hình 4:
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Vậy cây có thể trồng được ở những đâu?
Hoạt động 2: Trò chơi "Cây sống ở đâu". 
Mục tiêu: Biết nơi sinh sống của các loài cây. 
Cỏch tiến hành
*GV phổ biến luật chơi:
- Chia lớp làm 2 đội.
*Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên 1 loại cây.
*Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
- Ai nói đúng được 1 điểm.
*GV làm trọng tài cho học sinh chơi.
Hoạt động 3: Thi nói về loại cây.
 Mục tiêu:Biết được nhiều loại cây.
Cỏch tiến hành
- GV yêu cầu học sinh mang tranh mình đã chuẩn bị lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:
 + Tên cây.
 + Nơi sống của loài cây đó.
 + Mô tả qua về đặc điểm của loài cây đó.
Hoạt động 4: Phát triển, mở rộng. 
 Mục tiêu:Liên hệ giáo dục.
Cỏch tiến hành
- Cây có thể sống ở đâu ?
- Cây thường được trồng ở đâu ?
- Cây có đẹp không ?
4.Củng cố, dặn dò. 
Cây có thể sống ở đâu ?
* GV chốt kiến thức của bài.
- Nhận xét, dặn dò.
Hát
- Học sinh kể. VD:
 + Cây mít
 + Trồng ở ngoài vườn, trên cạn
- Học sinh thảo luận nhóm, nêu :
+ Hình 1: Cây thông, trồng ở trong rừng, trên cạn. rễ đâm sâu dưới đất.
+ Hình 2: Cây hoa súng, trồng trên mặt hồ, dưới nước...
+ Hình 3: Cây phong lan, sống bám ở thân cây khác, rễ vươn ra ngoài không khí.
+ Hình 4: Cây dừa, trồng trên cạn, rễ ăn sâu dưới đất
- Trồng ở trên cạn, dưới nước, trên không.
- Học sinh nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Gọi 1 cặp học sinh lên chơi mẫu.
- 2 đội thực hành chơi.
- Học sinh lên trình bày.
- Học sinh lớp nhận xét, bổ sung.
VD: Cây bàng.
+ Sống trên cạn.
+ Thân cây cao, to, tán lá xoè rộng, lá to như chiếc quạt mo, rễ cây sâu dưới đất.
- Trên cạn, dưới nước, trên không.
- Trong rừng, trong sân trường, trong công viên....
Học sinh:Trên cạn, dưới nước,
- Học sinh nghe nhận xét, dặn dò.
Tiết 5
Môn: Tập viết.
Bài: Chữ hoa U , Ư
I.Mục tiêu.
Viết đỳng 2 chữ hoa ư, ơ(1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ – ư hoặcơ), chữ và cõu ứng dụng: ươm (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), ươm cõy gõy rừng (3 lần).
 HS chưa hoàn thành:Viết đỳng chữ U,Ư hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ 
 HS năng khiếu, :Viết đỳng, viết đẹp chữ U,Ư hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ.Viết được dũng chữ nghiờn ở cuối bài.
II.Đồ dùng dạy, học.
GV: - Mẫu chữ hoa U, ư. Viết mẫu cụm từ ứng dụng.
HS: - Vở tập viết của HS.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh viết lại chữ T , Thẳng .
- Nhận xét , đánh giá .
3. Bài mới :
a. GV giới thiệu bài: 
trực tiếp + ghi bảng .
b. Vào bài:
 Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu: - HS biết viết chữ hoa U,ư theo cỡ vừa và nhỏ. 
Cỏch tiến hành
*Quan sát - nhận xét.
- Treo bảng mẫu chữ cho học sinh quan sát.
+ Chữ hoa U cao mấy li?
gồm mấy nét? là những nét nào ? 
*GV giảng quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu trong khung chữ.
- Yêu cầu học sinh so sánh chữ U và chữ ư.
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết nét sâu trên đầu chữ ư hoa ?
b.Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết vào không trung.
- Yêu cầu học sinh viết bảng .
- GV sửa lỗi cho từng học sinh.
*.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc cụm từ.
- GV giải nghĩa cụm từ.
+ Cụm từ có mấy chữ, là những chữ 
nào ? Các chữ cao mấy li ?
*Yêu cầu học sinh viết chữ ươm 
Hoạt động 2*.Hướng dẫn viết vào vở.
Mục tiêu: Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch...
Cỏch tiến hành
- GV nêu yêu cầu - cho học sinh thực hành viết.
- GV theo dõi học sinh viết bài, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
.Chấm bài - nhận xét.
Thu chấm 6-8 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
Thi viết chữ U và Ư.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh hoàn thành bài trong giờ tự học và viết bài ở nhà.
Học sinh viết bảng lớp còn lại viết bảng con.
- Học sinh quan sát mẫu chữ và nhận xét.
+ Chữ hoa U cao 5 li, gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải.
- Học sinh quan sát GV viết mẫu.
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu, học sinh khác nhắc lại.
- Học sinh luyện viết tay không.
- Học sinh luyện viết bảng .
- Đọc : ươm cây gây rừng.
- Có 4 chữ: ươm, cây, gây, rừng.
- Chữ g, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Luyện viết bảng con : ươm.
- Học sinh viết bài vào vở theo yêu cầu.
Học sinh: Thi viết chữ U và Ư.
- Học sinh nghe nhận xét, dặn dò.
	Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
Ngày soạn: 20/01/2017
Ngày dạy :23/02/2017 	Tiết 1: thể dục
 Bài : 48 *Một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng 
 và đi nhanh chuyển sang chạy
 *Trũ chơi : Nhảy ụ
I. Mục tiờu:
-Tiếp tục ụn một số bài tập RLTTCB.Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
-Trũ chơi Nhảy ụ.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi , dụng cụ trũ chơi
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Giậm chõn.giậm Đứng lại.đứng
ễn bài TD phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II. Cơ bản: { 24’}
a.ễn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng-
 *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
 *Đi kiểng gút hai tay chống hụn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T24.doc