Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

TOÁN

BẢNG CHIA 4

I . MỤC TIÊU:

- Lập được bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4.

- Thực hành chia cho 4. ( Chia trong bảng )

- Áp dụng bảng chia 4 để giải các bài toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 hình tròn.

Bộ đồ dùng dạy học môn toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5' )

x +3 = 18

2 x x = 18

x x 3 = 27

2. Bài mới: ( 35' )

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh lập bảng chia.

 3 x 4 = 12

 12 : 3 = 4

Hoạt động 3: Hướng dẫn học thuộc bảng chia 4

Hoạt động 4: Luyện tập.

Thực hành.

Bài 1. Tính nhẩm:

 4 : 4 = 24 : 4 =

 8 : 4 = 28 : 4 =

12 : 4= 32 : 4 =

16 : 4 = 36 : 4 =

20: 4 = 40 : 4 =

Bài 2:

Tóm tắt:

4 hàng: 32 học sinh

1 hàng: . học sinh?

3. Củng cố – dặn dò:

 ( 5' )

 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.

- Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4.

- Nhận xét, đánh giá

Giới thiệu bài - Ghi đầu bài

- Giáo viên gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.

- Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

 Nêu phép tính tương ứng?

* Trên tất cả các thẻ có 12 chấm tròn, mỗi tấm thẻ có 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm thẻ?

 Nêu phép tính thích hợp để tìm số thẻ?

- Yêu cầu học sinh đọc phép tính.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để lập nốt bảng chia 4

+ Nêu nhận xét về các số bị chia?

+ Nêu nhận xét về các số chia?

+ Nêu nhận xét về các thương?

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, đọc ĐT bảng chia 4, Giáo viên xoá dần kết quả.

( Các số lấy để chia cho 4 chính là dãy số đếm thêm 4 bắt đầu từ 4, kết quả lầ lượt là 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)

- Yêu cầu học sinh tự làm bài và kiểm tra chéo.

- Nhận xét - đánh giá

+ Qua BT1 giúp con củng cố kiến thức nào?

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

+ Ai nêu tóm tắt?

+ Nhìn tóm tắt cho biết đầu bài cho gi? Hỏi gi?

 Yêu cầu học sinh làm

- Nhận xét - đánh giá

- Yêu cầu học sinh đọc đề và nêu tóm tắt.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn bài

 2 Học sinh lên bảng làm.

Cả lớp làm vào nháp.

học sinh đọc.

Nhận xét

( 12 chấm tròn)

3 x 4 = 8

( 3 thẻ)

12 : 4 = 3

- Học sinh thảo luận

- Đọc - nhận xét

- Học sinh đọc.

- Học sinh đọc ĐT

- Học sinh làm.

- Kiểm tra đối chiếu với bài làm của bạn bên cạnh.

Nhận xét

( Bảng chia 4)

- Học sinh đọc

- Học sinh làm

- Đọc – Nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu và nêu TT

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai kể lại chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể chuyện, Khỉ, Cá Sấu.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh, băng giấy đội đầu.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
( 5')
2. Bài mới: ( 32')
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
 Kể từng đoạn theo tranh.
Hoạt động 3: 
Phân vai dựng lại câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
( 5')
- Gọi 3 học sinh phân vai kể chuyện “Bác sĩ Sói”.
- Nhận xét – Cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ từng tranh.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung từng tranh.
- GV ghi: ...
Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi.
Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò, lũi mất.
- Yêu cầu học sinh luyện kể theo tranh trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh kể theo đoạn trước lớp.
 Nhận xét – Tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh lập 3 nhóm phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chú ý thể hiện đúng giọng của người kể, Khỉ, Cá Sấu.
- Khuyến khích học sinh kết hợp động tác, điệu bộ, sử dụng mặt nạ, mũ giấy.
- Yêu cầu 1 số nhóm thi dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Nhận xét – Tuyên dương.
 +Rút ra bài học từ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh kể 
– Nhận xét.
-Học sinh quan sát 
– Nêu nội dung.
- 4 học sinh kể mẫu.
- Nhóm 4 luyện kể.
-1 số nhóm kể.
- 4 học sinh kể
 nhận xét.
-Học sinh tập kể trong nhóm.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá
- Luyện chữ ( nếu còn thời gian )
Tuần 24 
 Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
voi nhà
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 	- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi,...
 	- Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
 	- Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Tứ, Cần )
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 	- Hiểu các từ ngữ: khựng lại, rú ga, thu lu,...
- Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp con người
II. Đồ dùng: 
 	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, tranh ảnh voi thồ hàng, kéo gỗ, tải đạn. 
 	- Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5' )
2. Bài mới. ( 35' )
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
 Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Tiết 2 ( 37' )
Hoạt động 3
a) Tìm hiểu bài.
b) Luyện đọc lại.
3. Củng cố – dặn dò.
 ( 3')
- Gọi học sinh đọc bài: Quả tim khỉ
+ Vì sao Cá Sấu lại lừa Khỉ?
+ Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
- Nhận xét - Cho điểm
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc: Leo trèo, sần sùi, lưỡi cưa
- Học sinh đọc đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
Tìm câu khó đọc?
Học sinh luyện đọc.
* Câu khó đọc: 
Nhưng kìa / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. 
Đọc cả bài trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm 
 Đọc đồng thanh cả nhóm , cá nhân cả bài. 
1 học sinh đọc toàn bài.
- Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng?
- Câu văn nào cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
- Chuyện gì xảy ra khi trời gần sáng?
- Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? 
- Theo em, nếu con voi ấy là voi rừng mà nó lại muốn đập chiếc xe đó thì có nên bắn nó không?
- Con voi đã giúp họ như thế nào?
- Tại sao mọi người lại nghĩ là đã gặp voi nhà?
Học sinh đọc lại bài.
Cả lớp hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn
Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị bài sau .
 Học sinh đọc và trả lời.
Nhận xét 
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe
- 1 Học sinh đọc.
Học sinh đọc 
– Nhận xét.
Học sinh đọc
 – Nhận xét.
Học sinh đọc
- Nhận xét.
Các nhóm đọc
Đại diện nhóm đọc.
Cả lớp đọc
Học sinh đọc.
Học sinh trả lời 
– Nhận xét.
Học sinh trả lời
-Nhận xét.
Học sinh trả lời
 – Nhận xét. 
Học sinh đọc .
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
một phần tư
 I. Mục tiêu:* Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết được 1/4
- Biết đọc và viết 1/4.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ, bảng con và các hình vẽ giống trong SGK, các hình chia 1/2, 1/3, 1/4.
III. Hoạt động dạy học.
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
 Bảng chia 4
12 : 4 20 : 4 
16 : 4 32 : 4
2. Bài mới: (35')
- Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài
-Hoạt động 2: Giới thiệu "Một phần tư"
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: đã tô 1/4 hình nào?
Bài 3:
Hình nào đã khoanh 1/4 số con thỏ?
Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
3: Củng cố – dặn dò:
 ( 3 ' )
- Gọi học sinh học thuộc lòng bảng chia 4
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
- Giáo viên gắn 1 hình vuông lên bảng và chia thành 4 phần bằng nhau. Tô màu 1 phần, ta được 1/4 của hình vuông.( mỗi phần còn lại cũng là 1/4)
- Giáo viên tiến hành tương tự với hình tam giác, hình tròn ...
- để thể hiện 1/4 hình vuông, hình tam giác, hình tròn người ta dùng số "một phần tư" viết là 1 (1/4) 
 4
- Yêu cầu học sinh đọc và viết vào bảng con.
Nhận xét 
- Nêu cách viết 1/4
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi.
- Tại sao con lại chọn hình đó?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Vì sao con lại cho là hình A đã khoanh 1/4 số con thỏ?
- Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét, chữa bài.
Giáo viên gắn các hình đó lên bảng. hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn. Sau 1 phút đội nào lấy được nhiều hình chia 1/4 là đội thắng.
- Gọi học sinh học thuộc lòng bảng chia 4.
Nhận xét giờ học
-3 học sinh đọc.
2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.
Nhận xét 
-Học sinh nêu.
-Học sinh quan sát, đại diện nhóm trả lời.
-Nhận xét 
 - Học sinh trả lời.
 - H/s dưới lớp làm vở.
- Học sinh chơi trò chơi.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài thú.
 dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về loài thú (tên, 1 số đặc điểm của chúng ).
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng : 
- Bảng phụ, tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5')
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
 Luyện tập.
BT1: Chọn cho mỗi con vật 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.(miệng)
BT2: Chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống.( học sinh làm miệng)
BT3: Điền dấu chấm, dấu phẩy.(viết)
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm sau
+ Bạn Nam là một học sinh học rất giỏi.
+ Con voi này rất khoẻ
- Nhận xét – Cho điểm.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 +Kể tên các con vật trong tranh.
- Tổ chức trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm mang tên một con vật.
- Gv gọi tên con vật nào nhóm đó đứng lên nêu từ chỉ đặc điểm của con vật đó ( Gv nêu từ chỉ đặc điểm, Hs nêu tên con vật)( -Cáo tinh ranh, Gấu trắng tò mò, Thỏ nhút nhát, Sóc nhanh nhẹn, Nai hiền lành, Hổ dữ tợn )
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu 2 học sinh làm bài – Chữa – Nhận xét.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm
- Gv nêu tên các con vật học sinh đọc cụm từ (Dữ như Hổ, nhát như Thỏ, khoẻ như Voi, nhanh như sóc.)
.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Gv giải thích thêm các câu nói.
 +Tìm thêm các ví dụ tương tự ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh làm vở – Chữa – Nhận xét.
 +Giải thích tại sao điền dấu chấm, dấu phẩy như vậy ?
- Trò chơi “Đoán tên”.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh hỏi - đáp - Nhận xét.
-Các nhóm chơi trò chơi.
.
-Nhóm thảo luận nêu kết quả - Nhận xét.
-Các nhóm chơi trò chơi: 
-Học sinh làm – Chữa – Nhận xét.
Ô t1: Dấu phẩy.
Ô t2: Dấu chấm.
Ô t3: Dấu chấm.
Ô t4, 5: Dấu phẩy.
Học sinh chơi
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học Tiếng việt
Luyện đọc luyện viết.
I. Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 23,24
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho học sinh có đức tính cẩn thận và luyện giọng đọc hay.
II. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần23,24?
Tổ chức cho học sinh luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
Giáo viên chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
Học sinh lên hái đợc bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 Nhận xét bài tập đọc của học sinh.
 Gọi 2 học sinh lên thi đọc 2 bài vừa ôn 
 – nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện viết. 
Giáo viên đọc đoạn 2 của bài: Quả tim khỉ
 +Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn viết.
Nghe viết chính tả.
Đoạn viết nói về ai?
+Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
Đoạn viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi. 
Chấm bài - Nhận xét 
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học.
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá
- Luyện chữ ( nếu còn thời gian )
Thủ công
 ễN tập chương 2: 
Phối hợp gấp, cắt, dán hình (T.2).
I. Mục tiêu: *Giúp học sinh:
- Củng cố nhắc lại cách gấp, cắt dán hình đã học ở chương 2.
- Cắt, dán được các hình đã học.
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho mỗi bài.
- Giấy trắng, hoặc giấy thủ công tương đương khổ A4.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Luyện tập.
(10')
Hoạt động3:
Học sinh thực hành
 ( 15-> 18')
Hoạt động 4
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
- Kể tên các bài học ở chương 2
- Nêu các bước gấp cắt, dán thiếp chúc mừng, phong bì
- Giáo viên nêu lại các bước.
Yêu cầu học sinh chọn 1 bài trong 3 bài để thực hành.
-Nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu cho học sinh một bài mẫu.
Yêu cầu học sinh thực hành 
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
( Lưu ý dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối).
- Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm của mình- chấm sản phảm -Nhận xét - đánh giá.
Cho học sinh xem bài làm đẹp, trưng bày khoa học lạ mắt.
Nhận xét giờ học
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
VN làm thêm các bài khác. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nhắc lại qui trình. 
-Nhận xét
- Học sinh thực hành
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh thực hành.
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá
- Luyện chữ ( nếu còn thời gian )
 Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
chính Tả
nghe viết: Voi nhà
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng đoạn "Con voi lúc lắc vòibản Tun".
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt: s/ x/; ut/uc.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II-Đồ dùng: 
- Bảng phụ - bảng con. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
Phù sa, sa xôi, ngôi sao.
2.Bài mới ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn viết chính tả
 a) Tìm hiểu về nội dung bài viết
b. Hướng dẫn cách trình bày 
c.Hướng dẫn viết từ khó
d.Viết bài
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: Sâu bọ, sâu kim, củ sắn, xắn tay áo
 3. Củng cố dặn dò 
 ( 5')
Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
+ Mọi người lo lắng như thế nào?
( Lo voi đập tan xe và phải bắn chết nó)
+ Con voi làm gì để giúp các chiến sĩ?
 + Đoạn trích có mấy câu? 
(7 câu)
+ Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết( Lo lắng, quặp, huơ vòi...)
+ Phân tích
 Yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
Nhận xét giờ học 
Về nhà ôn lại bài.
- HS viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
Học sinh đọc lại 
-Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
- Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, kiểm tra chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh nêu
- nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh 
- Học thuộc lòng bảng chia 4.
- áp dụng bảng chia 4 để giải bài toán có liên quan.
- Củng cố về khái niệm 1/4.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
2.Bài mới: (35')
-Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
 8 : 4 = 20 : 4 =
32 : 4 = 40 : 4 =
12 : 4 = 28 : 4 =
24 : 4 = 36 : 4 =
Bài 2: Tính nhẩm:
 4 x 3 = 4 x 2 =
12 : 4 = 8 : 4 =
12 : 3 = 8 : 2 =
Bài 3: 
Tóm tắt:
40 học sinh: 4 tổ
? học sinh : 1 tổ
Bài 5: Hình nào đã khoanh 1/4 số con hươu?
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Giáo viên gắn 1 số hình đã tô màu 1/4 và yêu cầu học sinh nhận diện các hình đã tô màu 1/4.
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu học sinh nêu phép tính và cho biết kết quả.
- Qua bài 1 củng cố cho chúng ta kiến thức nào?
( bảng chia 4)
Nhận xét, chữa bài.
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Hãy nêu nhận xét về từng cặp tính.
( lấy tích của phép tính nhân chia cho 1 thừa số ta được thừa số kia)
- Đọc yêu cầu.
Gọi 1 học sinh nêu tóm tắt.
nhìn vào TT cho biết đầu bài cho gì? hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
- Vì sao con chọn hình a?
Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh lên bảng làm 
Nhận xét 
-Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu phép tính
- Đọc kết quả.
học sinh trả lời
Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh nêu phép tính
- Đọc kết quả.
Học sinh nêu.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm vào vở
-Học sinh đọc kết quả.
Nhận xét 
- Học sinh làm bài.
Nêu kết quả.
Nhận xét 
-1học sinh thảo luận, đại diện nêu ý kiến.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Cây sống ở đâu
I. Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có thể biết:
Cây có thể sống trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí.
Học sinh yêu thích sưu tầm cây cối, biết bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Tranh ảnh các loại cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (30')
*Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: 
 Cây sống ở đâu?
 MT: 
 Bước 1: Khai thác vốn sống thực tế của học sinh: 
 Bước 2: 
 MT: Học sinh có thể nhận ra cây được sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước..
*Hoạt động3:
Trò chơi: “ Tôi sống ở đâu”
 MT: củng cố kiến thức về nơi sống của cây.
*Hoạt động 4:
 Thi nói về các loài cây
MT: HS yêu thích sưư tầm cây.
*Hoạt động 5:
 Phát triển mở rộng
MT: Giáo dục học sinh biết bảo vệ cây cối.
3. Củng cố - dặn dò
 (5')
Kể tên một số nghề của người dân nơi em sinh sống?
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Kể một số loài cây mà em biết? (mít, ổi, na, xoài..)
- VD: + Tên cây
 + Cây được trồng ở đâu? (trồng ở trong vườn)
- Làm việc với SGK
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+H1: Cây thông đươc trồng trong rừng.
+ H3: Cây phong lan sống bám ở thân cây.
+ H2: Cây hoa súng sống ở dưới nước.
+ H4: Cây dừa sống ở trên cạn.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Cây có thể sốn ở những đâu?
GVKL: Cây có thể sống ở trên cạn, dưới nước, trên không.
Giáo viên phổ biến luật chơi:
Chia lớp thành hai đội chơi: 
Đội 1: nói tên cây và nơi sống của nó.
Đội 2: nói đúng hay sai
HS chuẩn bị tranh ảnh về cây, giới thiệu cho cả lớp: 
Giới thiệu tên cây
Nơi sống của cây đó
Mô tả đặc điểm của cây đó.
Nhận xét bổ sung đánh giá.
Yêu cầu học sinh nhắc lại: 
+ Cây có thể sống ở đâu?
+ Cây được trồng ở chỗ nào?
+ Cây có lợi gì?
Nêu ích lơi của cây:
Chúng ta phải làm gì cho cây xanh tốt?
Giáo viên liên hệ việc chăm sóc, bảo vệ cây và tác dụng của việc làm này.
 Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
Học sinh trả lời.
- Một học sinh lên trình bày.
- Nhận xét 
_ Học sinh đại diện nhóm trình bày
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
- học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét 
Chia hai đội.
Học sinh đố nhau.
Nói đúng được 1 điểm, sai 0 điểm.
Nhận xét - tuyên dương.
Học sinh giới thiệu cây của mình cho các bạn nghe.
Nghe - Nhận xét 
trên cạn, dưới nước. 
vườn, rừng
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 Chữ hoa: U,Ư 
I- Mục tiêu :
- Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: U, Ư theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Ươm cây gây rừng". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II- Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 T "Thẳng" 
2. Bài mới 
Hoạt động 1( 5')
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 ( 10')
Hướng dẫn viết chữ 
 U,Ư
-Quan sát và Nhận xét 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ U, Ư hoa 
- Viết mẫu : U, Ư
 - Viết bảng
Hoạt động 3 ( 5')
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" Ươm cây gây rừng"
Hoạt động 4( 15')
Viết vở 
3. Củng cố dặn dò 
 ( 5') 
Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Nhận xét chữ viết của học sinh 
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giới thiệu chữ mẫu
+Chữ U cao mấy li? 
( 5 li )
+ Chữ cái U gồm mấy nét, là những nét nào?
( Gồm 2 nét móc hai đầu và móc ngược phải.)
+ Chữ U, Ư giống và khác nhau ở điểm nào?
 + Giáo viên viết mẫu( vừa nói vừa nêu cách viết)
Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
- Những chữ nào cao 2,5 li?
( g, y )
- Những chữ nào cao 1 li?
( còn lại: â, ơ.. )
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? ( Cách nhau một con chữ o)
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa Ư,U vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ " Ươm"
- Nêu cách nối giữa các chữ Ưvới chữ ơ
- Yêu cầu học sinh viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 24.doc