Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông

Tiết 5

Môn : Đạo đức

Bài : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và điện thoại

VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

HStrung bình, yếu:Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và điện thoại)

HS khá giỏi, VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. )

- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.

- Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.

 KNS : -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

 -Đồng tình với bạn có thái độ đúng và không đồng tình với thái độ sai khi nói chuyện điện thoại .

II.CHUẨN BỊ

 -Bộ đồ chơi điện thoại

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra :

3.Bài mới :

*Giới thiệu :

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .gọi vài hs nhắc lại tên bài

*Hoạt động 1 :thảo luận nhóm

Mục tiêu :Giúp hs biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự

Cách tiến hành

- GV mời 2 học sinh lên nói chuyện điện thoại

* Đàm thoại :

-Khi điện thoại reo , bạn Vinh làm gì và nói gì ?

-Bạn Nam hỏi thăm vinh qua điện thoại như thế nào ?

-em có thích nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không ? vì sao ?

-em học điều gì qua điện thoại trên.?

*Kết luận :

-Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự nói năng rõ ràng , từ tốn .

Hoạt động 2

Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại

Mục tiêu:HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí

Cách tiến hành

- GV viết các câu hội thoại lên 4 tấm bìa lớn :

-A lô ,tôi xin nghe .

-Cháu cầm máy chờ một lát nhé !

-Dạ , cháu cảm ơn bác .

*GV mời 4 hs cầm 4 tấm bìa đó đứng thành hàng ngang và lần lượt từng hs đọc to các câu trên tấm bìa của mình .

*GV kết luận về cách sắp xếp đúng nhất .

-Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ?

-Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa vì sao?

Hoạt động 3

Thảo luận nhóm

Mục tiêu:HS cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại .

1/ Học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi :

-Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại

-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?

2/ Đại diện từng nhóm trình bày .

3/ Các nhóm tranh luận .

* Kết luận :

Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép ,nói năng rõ ràng ngắn gọn ,nhắc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói to , nói trống không.

Lịch sự khi nhận và gọi diện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình .

4.Củng cố -dặn dò :

-Nhận xét tiết học

GDKN: - Gọi học sinh: Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?

-Các em về nhà xem lại bài để tiết sau học tốt hơn. - Hát

-Vinh :nhắc máy khi nghe tiếng điện thoại reo.

-Alô ,tôi xin nghe .

-Nam : A lô .Vinh đấy à , tớ là Nam đây

Vinh :-Vinh đây , chào bạn !

Nam : chân bạn đã hết đau chưa :

Vinh : cảm ơn !chân tớ đỡ đau rồi .

Ngày mai tớ sẽ đi học .

Nam : hay quá , chúc mừng bạn .hẹn ngày mai gặp lại !

Vinh : cảm ơn Nam chào bạn .

-Lên sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lí , các em cần các tấm bìa sẽ di chuyển theo sự sắp xếp của bạn .

- Thảo luận theo câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

*Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép ,nói năng rõ ràng ngắn gọn ,nhắc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói to , nói trống không.

*Lịch sự khi nhận và gọi diện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình

Học sinh nêu

Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép ,nói năng rõ ràng ngắn gọn ,nhắc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói to , nói trống không

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Phạm Văn Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Ổn định lớp : 
2. Bài cũ:.
Học sinh lên bảng thực hiện	
 2 x 4 = 4 x 3 = 
 8 : 2 = 12 : 3 = 
 8 : 4 = 12 : 4 = 
GV nhận xét.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: Hôm nay em sẽ dựa vào bảng nhân 3 để lập bảng chia 3
Hoạt động 1 :Giúp HS: Lập bảng chia 3.
Mục tiêu:Giúp HS lập được bàng chia 3.
Cách tiến hành
1.Giới thiệu phép chia 3
Ôn tập phép nhân 3
GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. 
Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
a)Hình thành phép chia 3
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
- Nhận xét:
Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 3
GV cho học sinh lập bảng chia 3 
Hình thành một vài phép tính chia như trong sách giáo khoa bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho học sinh tự thành lập bảng chia.
Tổ chức cho học sinh đọc và học thuộc bảng chia 3.
Hoạt động 2 :Thực hành
Mục tiêu : Giúp HS làm đúng các bài tập..
Cách tiến hành
Bài 1: 
- Học sinh tính nhẩm.
Gọi học sinh nêu lần lượt kết quả
GV nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 
- Học sinh thực hiện phép chia 24: 3
Trình bày bài giải
GV nhận xét 
Bài 3: hs khá giỏi
4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại bảng chia 3
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Một phần ba.
- Hát
Học sinh lên bảng thực hiện	
 2 x 4 = 8 4 x 3 = 12
 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
- Học sinh đọc bảng nhân 3
Học sinh trả lời và viết phép nhân 
 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
Học sinh trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa.
Học sinh tự lập bảng chia 3
Học sinh đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
6 : 3 = 2 21 : 3 = 7
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
15 : 3 =5 30 : 3 = 10
- Cả lớp đọc đồng thanh
Bài 1
Học sinh tính nhẩm.
6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5
9 : 3 =3 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10
18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8
 27 : 3 = 9
Bài 2 Tóm tắt :
3 tổ : 24 học sinh
1 tổ : . học sinh ?
 Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học
Học sinh đọc lại bảng chia 3
Bài 3:
- Lớp làm vào vở
- Học sinh lên bảng sửa bài
- Số bị chia , số chia , thương
- Học sinh đại diện trình bày
- Hoạt động cá nhân.
SBC
12
21
27
30
3
15
24
18
SC
3
3
3
3
3
3
3
3
T
4
7
9
10
1
5
8
6
Tiết 4
Phân môn : Kể chuyện
Bài : BÁC SĨ SÓI
 I. MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh, kẻ lại từng đoạn câu chuyện.
HS khá giỏi: Kể lại được từng một đoạn của bài.
* Hình thức:- Kể lại được từng một đoạn của bài.( hoạt động cả lớp.)
 - Kể lại được đoạn1 của bài. 
HS khá giỏi,: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
 KNS :- Ra quyết định .
 - Ứng phó với căng thẳng .
 - Trung thực không dối trá sẽ được mọi người yêu quý.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có)
 - HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : 
2. Bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Gọi học sinh lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
GV nhận xét 
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: Trong giờ tập đọc trước các em đã học bài tập đọc có tên gọi : Bác sĩ Sói , hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện này
Hoạt động 1 :Hướng dẫn kể từng đoạn truyện . 
Mục tiêu : Giúp HS kể được từng đoạn của truyện. 
Cách tiến hành
GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc ntn?
Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 học sinh, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
Yêu cầu học sinh kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
GV nhận xét 
Hoạt động 2
Phân vai dựng lại câu chuyện. 
 Mục tiêu : Giúp HS Phân vai dựng lại câu chuyện.
Cách tiến hành
- Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào?
Chia nhóm và yêu cầu học sinh cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
 GV khuyến khích học sinh nên dùng lời kể
Nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện
GDKN: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nhắc học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Hát
-Học sinh lên bảng yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác sĩ.
- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói.
- Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng. Sói bị hất tung về phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan, 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
Học sinh kể lại câu chuyện
I. PHỤ ĐẠO VÀ BỒI DƯỠNG
1. PHỤ ĐẠO 
Đọc và viết
Nội dung thục hiện của học sinh
Tên nội dung
BÁC SĨ SÓI
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn: 08/01/2017
Ngày dạy :15/02/2017 
Tiết 1
Phân môn : Tập đọc
Bài :NỘI QUY ĐẢO KHỈ
 I. MỤC TIÊU
-Biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bảng nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân thủ nội quy. ( trả lời được CH 1,2)
HS trung bình, yếu trả lời được ít nhất: CH 1,2 trong SGK 
HS khá giỏi, trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK
 GDKNS : - HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện (nội quy) khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT.
 II. CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghisẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
 - HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : 
2. Bài cũ: Bài : Bác sĩ Sói.
-Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài Bác sĩ Sói.
-Học sinh 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
- Học sinh 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài.
-Theo dõi học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi 
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài : Để gìn giữ vệ sinh nơi công cộng , phải đặt nội quy cho mọi người tuân theo . Hôm nay các em sẽ đọc bài : Nội quy đảo khỉ
Hoạt động 1 :Luyện đọc.
Mục tiêu : Giúp HS luyện đọc trơn toàn bài.
Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Đọc cả bài
-Yêu cầu học sinh chia đoạn :2 đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV đính bảng phụ có ghi sẵn câu và hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nghỉ hơi đúng
- Gọi học sinh đọc các từ chú giải trong sách giáo khoa 
d) Thi đọc
- Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm
e) Đọc đồng thanh
 - GV có thể cho học sinh không đọc đồng thanh
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
CH1:-Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
CH2:- Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?
Nhận xét và tổng kết ý kiến của học sinh.
CH3: Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
- Nhận xét 
Hoạt động 3 :Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc với hình thức phân vai
Cách tiến hành
- Học sinh đọc toàn bài
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
- Là học sinh khi đến trường các em cần thực hiện những gì do trường đề ra?
Yêu cầu học sinh đọc một điều nội quy của trường
 Về nhà đọc lại bài.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Quả tim Khỉ.
- Hát
-Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Bác sĩ Sói
Học sinh nêu tên bài
- Học sinh khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
- Học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: tham quan,khành khạch , cảnh vật, bảo tồn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS đọc 1 câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 1 phần, HS 1 đọc phần giới thiệu, HS 2 đọc phần nội quy.
-1.// Mua vé tham quan trước khi lên đảo .//
2.// Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.//
- Nhận xét
- Học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa 
- Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm của mình
-Cả lớp đọc đồng thanh bản nội quy.
-1 Học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
- Học sinh chia nhóm và thảo luận để trả lời câu hỏi này. 
- Học sinh điểm danh theo số thứ tự từ1 đến 4 ứng với các điều quy định , với các số thứ tự
- Đọc xong nội quy Khỉ Nâu khoái chí vì nó thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm sóc và không bị làm phiền, khi mọi người đến thăm Đảo Khỉ đều phải tuân theo nội quy của Đảo, giữ sạch , hòn đảo .
 Học sinh đọc lại bài tập đọc.
- Nhận xét
- Thực hiện nội quy của trường
-Học sinh đọc một điều nội quy của trường.
Tiết 2: Thể dục
 Bài : 45 *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
 *Trò chơi : Kết bạn
I. Mục tiêu:
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.YC thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Nói tên các con vật biết bay
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
*Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
Nhận xét Tuyên dương
b.Trò chơi : Kết bạn
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài tập RLTTCB
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 3
Môn : Toán
Bài : MỘT PHẦN BA
 I. MỤC TIÊU
 - Nhận biết ( Bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần ba, biết đọc 1/3
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
 - 5842 Chỉ yêu cầu nhận biết 1/3 và làm bài tập 1
HS trung bình, yếu, làm được ít nhất: Bài 1, 
HS khá giỏi, làm được các bài 1,3 
Rèn tính chính xác , cẩn thận.
- Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
 - HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : 
2. Bài cũ: Bảng chia 3.
Giáo viên cho học sinh :Sửa bài 
- GV nhận xét	
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm các phần qua bài : Một phần ba 
Hoạt động 1 :Giúp HS nhận biết “Một phần ba”
Mục tiêu : Giúp HS nhận biết “một phần ba”
Cách tiến hành
1.Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
HS quan sát hình vuông và nhận thấy: 
1
3
1
3
1
3
Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/3
 - Số 1 viết phía trên kẻ vạch ngang vừa phải , viết số 3 thẳng dưới số 1
- Đọc: Một phần ba.
Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc 1/3 hình vuông.
Hoạt động 2
Thực hành
Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập.
Cách tiến hành
Bài 1: 
- HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào
- Bài có mấy hình ?
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
Có thể nói: Ở hình B đã tô màu một phần mấy hình vuông?
Giáo viên nhận xét
Bài 2 (HS về nhà )
- Học sinh trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào ?
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình B)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
Giáo viên nhận xét
Bài 3 Học sinh quan sát các tranh vẽ và trả lời:
-Bài tập có mấy phần? Hình vẽ con vật gì? 
GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài và tập viết nhiều lần vào bảng con 
Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
Học sinh lên bảng giải ,lớp làm bảng con
Học sinh quan sát hình vuông
Học sinh viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
Học sinh tô màu 1 phần.
Học sinh lập lại.
Bài 1
- có 4 hình, học sinh đọc tên 
Học sinh trả lời
* Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
* Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
* Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
Ở hình B đã tô màu một 1/2 hình vuông
- Học sinh nhận xét.
Bài 2
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh trả lời. 
 * Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
 * Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình B)
 * Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
Bạn nhận xét
Bài 3
- Có 2 phần a,b; Con gà
Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/3 số con gà trong hình đó.
Tiết 4
Môn : Tự nhiên – xã hội
Bài : ÔN TẬP: XÃ HỘI
 I. MỤC TIÊU
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống
- So sánh về cảnh quan thiên nhiên, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.
HS trung bình, yếu: Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống ) 
HS khá giỏi , So sánh về cảnh quan thiên nhiên, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn và thành thị.)
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về Xã hội. Cây cảnh treo các câu hỏi. Phần thưởng.
 - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : 
2. Bài cũ: Cuộc sống xung quanh
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
GV nhận xét.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:Tiết học này các em sẽ ôn tập về xã hội. 
Hoạt động 1 :Thi hái hoa dâng chủ về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh.
Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu về cuộc sống xung quanh. 
Cách tiến hành
Yêu cầu: Tổ chức HS chơi trò chơi các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.
GV viết sẵn các câu hỏi trong mảnh giấy gọi HS bốc thăm và trả lời
 Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn 
Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn , phân loại chúng thành 4 nhóm : đồ gỗ , đồ sứ , thủy tinh và đồ điện
Chọn các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó
Kể về ngôi trường bạn. Kể về thành viên trong trường bạn 
Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và trường học
Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương bạn
 Bạn sống ở huyện (quận) nào ? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của huyện ( quận ) bạn ở
GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh về gia đình và trường học , giao thông
GV nhận xét các đội chơi.
Phát phần thưởng cho các đội chơi.
 Hoạt động 2
Làm phiếu bài tập.
Mục tiêu: Giúp HS làm đúng các bài tập.
Cách tiến hành
GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
GV thu phiếu để chấm điểm.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng:
 a) Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
 b) Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.
 c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ gìn an toàn cho mình và các bạn. 
 d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam: 20 – 11.
 e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại.
 g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.
 h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc.
Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.
2. Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B.
3. Hãy kể tên:
 -Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
 - Hai ngành nghề ở thành phố:
 - Ngành nghề ở địa phương bạn:
4. Củng cố – Dặn dò
- Kể về thành viên trong trường em? 
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở học sinh về nhà tìm hiểu thêm bài đã học
Chuẩn bị: Cây sống ở đâu?
- Hát
 Học sinh nêu : buôn bán , làm vuông , làm muối  
Các nhóm đại diện HS bốc thăm thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. 
Bàn, ghế, giá sách, ly, tách, lọ hoa
 Kiến, nồi cơm điện, ti vi, thu bang, điện thoại, đồng hồ
Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh.
- Thầy hiệu trưởng,thầy hiệu phó , thầy (cô )giáo , thầy thư viện..
Thường xuyên quét dọn , không vứt rác bừa bãi, tiêu tiểu đúng nơi qui định
- Học sinh bốc thăm và đọc to
- Nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nhận phiếu và làm bài.
Học sinh thực hành nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B. 
Học sinh kể. Bạn nhận xét.
Học sinh : - Thầy hiệu trưởng,thầy hiệu phó , thầy (cô )giáo , thầy thư viện.
Tiết 5
 Phân môn : Tập viết
 Bài : CHỮ HOA T
 I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cỡ nhỏ 1 dòng cỡ vừa ): Thẳng ( 1dòng cỡ nhỏ, 1dòng vừa), Thẳng như ruột ngựa( 3lần)
HS năng khiếu, -Viết đúng, viết đẹp chữ S hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ.
Viết đúng, viết đẹp chữ S hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa theo cỡ nhỏ.Viết được dòng chữ nghiên ở cuối bài.
 II.CHUẨN BỊ:
 - Mẫu chữ : T
 - Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp : 
2. Bàicũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
- Cho học sinh viết lại chữ hoa S , Sáo
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Tiết học này các em tập viết chữ hoa T
Hoạt động 1
Hướng dẫn viết chữ hoa
Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ T
Cách tiến hành
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- Chữ cao mấy li? Rộng mấy li? 
 Có mấy nét? 
 Nhắc lại cách viết : Chữ hoa T kết hợp của 3 nét cơ bản , 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang
- Nét 1: ĐB giữa ĐK4 và ĐK5 , viết nét cong trái , DB trên ĐK 6
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 , viết nét lượn ngang từ trái sang phải , DB trên ĐK 6
- Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to . Nét cong trái này cắt nét lượn ngang tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ , rồi chạy xuống dưới phần cuối nét cong vào trong
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học
Cách tiến hành
-GV giới thiệu câu ứng dụng
Thẳng như ruột ngựa
- Hướng dẫn HS giải nghĩa cụm từ theo 2 nghĩa: 
+ Nghĩa đen: Đoạn một ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non.
+Nghĩa bóng: Thẳng thắng, không ưng điều gì thì nói ngay
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Chữ hoa trong cụm từ giảm còn mấy li?
- Cụm từ có mấy tiếng?Nêu độ cao các của chữ cái?
- Yêu cầu HS nhận biết cách đặt dấu thanh đúng vị trí , khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách chữ o
- Gv viết mẫu tiếng : Thẳng 
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS viết vở
Mục tiêu: Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở
Cách tiến hành
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh lại chữ hoa.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết tiếp phần bài ở nhà
- chuẩn bị bài cho tiết học sau
- Hát
Học sinh viết lại chữ hoa S , Sáo vào bảng con.
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
- Chữ cao 5 li , rộng 4 li, có 1 nét : Chữ hoa T kết hợp của 3 nét cơ bản , 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang
- Học sinh lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Học sinh đọc câu mẫu : Thẳng 
như ruột ngựa
- Giải nghĩa câu mẫu
- giảm còn 2, 5li
- Có 4 tiếng
+ Chữ cái: T, h, g cao 2,5 li
+ Chữ cái : t cao 1,5 li
+ Chữ cái: r cao 1,25 li
+ Các chữ cái còn lại cao 1 li
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
- Học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Học sinh viết vào vở đúng các dòng chữ cỡ vừa và nhỏ
Học sinh viết bảng con chữ hoa T , Thẳng
Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn: 08/01/2017
Ngày dạy :16/02/2017 
Tiết 1 : Thể dục
 Bài : 46 *Đi nhanh chuyển sang chạy
 *Trò chơi : Kết bạn
I. Mục tiêu:
-Học đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng.
-Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Nói tên các quả ăn được
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
c.Trò chơi : Kết bạn
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
Trò chơi Diệt các con vật có hại
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn bài tập RLTTCB
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 2
Môn : TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Thuộc bảng chia 3.
-Biết giải bài toán có một phép tính chia ( t

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T23.doc