Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

CHÍNH TẢ

NGHE -VIẾT: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết lại chính xác,không mắc lỗi đoạn '' Từ các cành lá.như sữa mẹ '' trong bài tập đọc'' Sự tích cây vú sữa"

 - Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh

- Làm đúng cá bài tập chính tả phân biệt tr/ ch at/ ăc

- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II- ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ -bảng con

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRÒ

1.Kiểm tra bài cũ

 ( 5')

2.Bài mới ( 30')

Hoạt động 1

Giới thiệu bài

:Hoạt động2.:Hướng dẫn viết chính tả

 aTìm hiểu về nội dung bài viết

b Hướng dẫn cách trình bày

 c.Hướng dẫn viết từ khó

đ.Viết bài

e. Soát lỗi

Hoạt động 3 :

Luyện tập

-Bài 1 : Điền vào chỗ trống ng/ ngh

Bài 2: Điền vào chỗ trống ch/ tr

b. at/ ăc ?

3. Củng cố dặn dò

 ( 5')

 Yêu cầu HS lên viết những chữ tiết trước học sinh viết còn sai

Nhận xét -Đánh giá

Giới thiệu bài-ghi đầu bài

Giáo viên đọc mẫu đoạn cần viết

+ Đoạn văn nói về cái gì ?( Cây lạ trong vườn)

+ Cây lạ được kể như thế nào?

+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết

+ Phân tích

 yêu cầu học sinh viết bảng con

+Nhận xét sửa sai cho học sinh

+ Yêu cầu học sinh đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài .

Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả

+Giáo viên đọc

+Giáo viên đọc lại

+Chấm một số bài

+Nhận xét bài viết học sinh

Yêu cầu học sinh đọc đề

+ Yêu cầu học sinh làm bài

+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm

+Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2

+ Yêu cầu học sinh làm bài

- Chấm bài -nhận xét

- Hướng dẫn học sinh làm

- Nhận xét giờ học

- về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau

 - HS viết bảng lớp - bảng con

Nhận xét

-

 HS đọc lại

-Nêu câu trả lời

-nhận xét

Nêu câu trả lời

-Nhận xét

Tìm chữ khó viết

- Học sinh viết bảng con

- Học sinh tìm đọc và nêu

 -Học sinh viết bài

- Soát lỗi

- HS đọc yêu cầu

 HS làm bài

 Học sinh nêu- nhận xét

-Đọc yêu cầu

-Học sinh đọcbài làm của mình .

-Nhận xét

- Nghe cô hướng dẫn

- Làm bài

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao nhiêu que tính?
Gv ghi bảng
B3: Đặt tính và tính
- Y/c h/s đặt tính và tính
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Nx – sửa chữa
- Gv ghi các phép tính
- Y/c h/s thảo luận nhóm 2 tìm kq
- Y/c h/s nối tiếp nêu kq – nx
- Y/c h/s học thuộc bảng công thức
- Gọi h/s đọc y/c
- Y/c h/s thảo luận nhóm đôi 
Đọc nối tiếp kết quả
+ nx kq 2 phép tính 9+4 và 4+9?
+ Biết 9+4 = 13 có điền được kq phép tính 13-9, 13-4 không? Vì sao?
+ Tại sao 13-3-5 = 13-8?
- Gọi h/s đọc y/c
- Y/c h/s làm bài – chữa
+ Nêu cách thực hiện phép tính
13-9, 13-7?
- gọi h/s đọc đề, tóm tắt.
+ Đề cho gì? y/c tìm gì?
- Y/c h/s làm bài
nx – chữa bài
+ Đọc bảng công thức 13 trừ đi một số
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài và xem trước bài giờ sau.
-2 học sinh lên bảng
-Lớp làm bảng con 
- nhận xét 
- H/s nghe phân tích
-Nêu câu trả lời
(13-5)
- H/s thực hành.
-Nêu kết quả(8 que tính)
- H/s nêu
- Nêu kết quả
-Nêu câu trả lời
-( 2 que tính vì 
2+3 = 5)
- Nêu câu trả lời -nhận xét 
- H/s làm bảng nêu cách đặt tính
 - nhận xét 
- H/s thảo luận – nêu kq -nhận xét 
- Đọc thuộc công thức
-Thảo luận nêu kq – nx
-Học sinh nhận xét
- Nêu câu trả lời -nhận xét 
- 2 h/s lên bảng.
- H/s làm – chữa
nx
- 1 h/s
- 1 em làm bảng cả lớp làm vở
1 học sinh đọc
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu:
 giúp Hs:
 - Biết kể lại đoạn 1 bằng lời của mình.
 - Dựa vào ý tóm tắt kể lại đoạn 2 câu chuyện.
 - Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo hướng tưởng tượng.
 - Kể lại được cả nội dung câu chuyện, biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
II Đồ dùng :
- Tranh vẽ, bảng phụ
III, Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm trabài cũ:
 (5')
2 Bài mới: ( 30')
*Hoạt động1:
 Giới thiệu bài.
*Hoạt động 2:
 Hướng dẫn kể từng đoạn.
-Kể lại bằng lời của em.
-Kể lại phần chính câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
-Kể theo tưởng tượng
*Hoạt động3:
 Kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Gọi Hs theo vai câu chuyện “Bà cháu”. Một Hs kể cả chuyện.
- Nx – Cho điểm
 Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
 +Kể lại bằng lời của mình là như thế nào ? ( Kể không theo SGK)
.- Giới thiệu tranh
- Gv gợi ý.
 +Cậu bé là người như thế nào ?
 +Tại sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
 +Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì ?
- Y/c nhóm kể cho nhau nghe.
- Y/c Hs kể trước lớp 
 - Nhận xét – Sữa chữa.
- Gọi Hs đọc y/c, đọc phần gợi ý.
- Y/c Hs kể theo cặp.
- Y/c 1 số Hs kể theo vai
- Nhận xét - đánh giá.
 +Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Y/c Hs kể theo tưởng tượng của mình.
- Gv nhận xét - Đánh giá.
- Nx giờ học
- Về nhà tập kể.
-Học sinh lên kể 
- Nhận xét .
-.
- Nêu câu trả lời
-Nhận xét 
-Quan sát tranh
- Nêu câu trả lời-Nhận xét 
- Các nhóm tự kể cho nhau nghe-
Nhóm lên kể 
- Lớp nghe -Nhận xét .
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs kể – Nhận xét .
- Nêu câu trả lời
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học – Hướng dẫn giờ sau
Thứ tư ngày 28 tháng 11năm 2012
Tập đọc
Mẹ
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trơn toàn bài. 
	- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2/4; 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt nhịp 3/3 và 3/5) 
	- Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
	- Hiểu nghĩa của các từ: nắng oi, giấc tròn.
	- Hiểu hình ảnh so sánh : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
	- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
II. Đồ dùng : 	
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ 
 (5')
2.Bài mới : ( 30")
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
Đọc mẫu.
Luyện đọc câu. 
-HD ngắt giọng. 
 c. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3
a,Tìm hiểu bài.
b .Luỵện đọc lại.
3. Củng cố - dặn dò. ( 5')
-Goi 2hs đọc bài: Cây vú sữa 
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?.
Giới thiệu – ghi đầu bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
 Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng chậm rãi,tình cảm .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
-Tìm từ khó đọc?
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm.
-Nêu cách ngắt nhịp thơ?
-HS luyện ngắt câu 7,8
Những ngôi sao/ thức ngoài kia.
Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con.
-Yêu cầu HS đọc cả bài trước lớp. Theo dõi và chỉnh xửa lỗi cho HS.
-Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
Cả lớp đọc.
HS đọc từ khó
+Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
+Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?
+Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
+Em hiểu hai câu thơ: những ngôi sao...Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con như thế nào?
+Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió ...suốt đời như thế nào?
+Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ.
+Cả lớp đọc lại bài.
+Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
+Tổ chức thi học thuộc lòng.
+Nhận xét cho điểm.
Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
Tổng kết giờ học.
Về học thuộc bài chuẩn bị bài sau .
HS đọc.
- Nêu câu trả lời
- Nhận xét 
- Quan sát tranh
-Trả lời câu hỏi 
HS đọc.
HS đọc - Nhận xét 
HS đọc - Nhận xét 
 học sinh luyện đọc
HS đọc
HS đọc
- học sinh đọc
HS đọc chú giải.
HS trả lời - Nhận xét 
HS trả lời - Nhận xét 
HS trả lời - Nhận xét 
HS trả lời - Nhận xét 
HS trả lời - Nhận xét 
HS đọc
HS trả lời - NX 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 33 - 5
I- Mục tiêu: * Giúp h/s
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33-5
- áp dụng phép trừ có nhớ dạng 33-5 để giải các bài toán có liên quan
- Củng cố biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau về điểm.
II- Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng dạy - học
- Bảng con, phấn màu
III- hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 5'
2- Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1: 
Giới thiệu phép trừ 
 33-5
Bước 1: Nêu vấn đề
33-5
Bước 2: Tìm kết quả
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
 33
 - 5
 ------
 28
- 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính
 63 23 53
 - 9 – 6 – 8
 ------ ------- -------
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu:
a) 43 và 5
b) 93 và 9
c) 33 và 6
Bài 3: Tìm x
a) x+6 = 33
b) 8+x = 43
 x-5 = 53
3- Củng cố - dặn dò:
 5'
 + Yêu cầu h/s đọc bảng công thức: 13 trừ đi một số
+ 13 -7 13- 9 
-nhận xét -cho điểm
- Có 33 que tính, bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- GV ghi bảng
- Gv yêu cầu h/s thao tác phép trừ trên que tính
- Y/c h/s nêu kết quả?
GV hướng dẫn và thao tác trên que tính ta bớt 3 que tính rời, còn phải bớt thêm 2 que nữa ta tháo 1 thẻ que tính được 10 rời
- 2 bó que tính và 8 que tính rời là 28 que tính
- Y/c h/s làm bảng con
1 h/s lên bảng lớp làm.
- Gọi vài h/s nhắc lại
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Y/c hhh làm bài
- Y/c học sinh đọc bài làm
Nhận xét – chữa bài
+ Nêu cách tính 23-6 = ? 73-4 = ?
- Y/c học sinh làm bài
- Nêu cách đặt tính và tính phép tính 43 và 5?
Nhận xét – chữa bài
- Y/c học sinh làm bài
+ x là thành phần gì trong phép tính
+ Nêu cách tìm số hạng, sbt chưa biết?
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép trừ
Nhận xét – giờ học
 1- >2 học sinh đọc
-nhận xét 
2 học sinh lên đặt tính -Nhận xét 
- Nghe và phân tích bài toán.
- Nêu câu trả lời
 (Thực hiện phép tính 33-5)
- Thao tác trên que tính.
- Nêu câu trả lời
( Còn lại 28 que tính)
- Tính từ phải sang trái
- 2 h/s lên bảng làm
- Đọc bài
- 3 h/s lên bảng
- 3 h/s lên bảng làm
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tìm từ về tình cảm gia đình, dấu phẩy
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh 
 	 - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Biết đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) làm gì ?
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
- Nhìn tranh nói về hoạt động của người trong tranh.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
2. Bài mới: ( 30 ')
*Hoạt động1: 
Giới thiệu bài.
*Hoạt động2: 
 Làm bài tập.
-Mở rộng vốn từ về tình cảm cho Hs.
-BT1: ghép các tiếng sau thành hai tiếng.
-BT2: chọn từ để điền vào câu...
a, Cháu... ông bà.
b, Con.... cha mẹ.
c, Em.... anh chị.
-BT3: Nhìn tranh nói 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con.
+MT: biết đặt câu theo mẫu: Ai (con gì, cái gì) làm gì ?
-BT4: đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
a, Chăn màn, quần áo đựơc xếp gọn gàng.
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Em hãykể tên một số đồ dùng trong gia đình và nêu tác dụng của chúng trong đời sống hàng ngày ?
- Nhận xét – Cho điểm.
 Giới thiệu bài - ghi đầu bài
.
- Gọi Hs đọc y/c.
- Cho nhóm 2 thảo luận ghép từ.
- Y/c Hs ghép tiếng thành từ (bảng) 2 nhóm thi.
- Y/c Hs đọc từ ghép được
+KL: các từ vừa tìm là từ ngữ về tình cảm gia đình.
+Tìm từ ngữ về tình cảm gia đình?
- Gọi Hs đọc y/c
- Cho Hs làm – Chữa – Nx.
- Gv treo tranh, gọi Hs đọc y/c.
 +Hãy quan sát xem mẹ làm những việc gì ? Em bé làm gì ? Em gái làm gì ? Nói lên hành động của từng người ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi – Nhận xét .
- Gọi Hs đọc y/c - Đọc câu văn phần a.
 +Câu nói đến cái gì ?
 +Điền dấu phẩy ở đâu ?
- GV: điền dấu phẩy giữa từ chăn màn và quần áo, tách 2 từ cùng giữ chức vụ giống nhau trong câu.
- Y/c Hs làm phần b,c.
- Nx – Sửa sai.
- Nx giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Hs trả lời – Nhận xét .
- học sinh đọc.
-Nhóm 2 thảo luận – Nêu kết quả - Nx.
-Yêu thương, thương yêu, yêu mến, kính yêu, yêu quý...
1 Hs làm trênbảng
 Hs khác làm vào vở – Chữa – Nx.
-Hs quan sát tranh.
- Đọc nội dung thảo luận
-Hs nói theo nhóm đôi.
- Đọc câu văn
- Nêu câu trả lời
-1 Hs làm phần a- Nhận xét 
- Nêu câu trả lời
-Nhận xét 
-Hs làm – Chữa bài- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học 1.
Luyện đọc luỵên viết.
I.Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 10,11.
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho hs có đức tính cẩn thận.
II Lên lớp.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 10,11?
Tổ chức cho hs luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
GV chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
HS lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 NX-bài tập đọc của hs.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
Nghe viết chính tả.
GV đọc đoạn 4 của bài: Bà cháu 
+HD học sinh tìm hiểu đoạn viết.
Đoạn viết nói về ai?
+HD học sinh cách trình bày.
Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa?Vì sao?
Đọc cho hs viết.
Đọc cho hs soát lỗi. 
Chấm bài -NX
 III: Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học.
 .........................................................................................
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học 2:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học – Hướng dẫn giờ sau
Thủ công
Ôn tập chươngI kĩ thuật gấp hình
(tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 Giúp Học sinh 
- Gấp thành thạo các sản phẩm đã học trong chương gấp hình
- Biết trình bày sản phẩm đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học , yêu quí những sản phẩm do chính mình làm ra
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II.Đồ dùng:
- Giấy mầu, hồ dán , kéo
- Sản phẩm mẫu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: ( 5')
2.Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 5')
Hoạt động 2
( 10')
Phổ biếnyêu cầu và nội dung cần đạt của sảnphẩm trưng bày.
Hoạt động 3
Thực hành
( 15')
3. Củng cố - dặn dò (5')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
NX sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
+ Giờ học hôm nay cô cho cả lớp thi Trưng bày sản phẩm theo nhóm, theo sở thích của các em
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các sản phẩm đã thực hành ôn ở tiết trước
- Chia nhóm 4 yêu cầu học sinh tự chọn sản phẩm để trưng bàycho nhóm của mình
+ Yêu cầu sản phẩm phải đẹp , trang trí đẹp , khoa học
Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn những nhóm còn yếu, chậm.
+ Học sinh làm - giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh làm cẩn thận đảm bảo đúng kĩ thuật
+ Kiểm tra nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh 
+ Nêu rõ cho học sinh thấy được những sản phẩm đã đạt yêu cầu và những sản phẩm chưa đạt yêu cầu để học sinh rút kinh nghiệm
Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
Học sinh nghe cô phổ biến 
Học sinh nhắc lại 
-Nhận xét - bổ sung 
- Các nhóm tự chọn sản phẩm để trưng bày
- Nghe cô nêu yêu cầu 
Học sinh thực hành.
- Nghe cô nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học – Hướng dẫn giờ sau
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Chính tả
Tập chép: Mẹ
I. Mục tiêu : 
- Chép lại chinh xác không mắc lỗi đoạn văn: " Lời ru ....suốt đời ''.
- Trình bày đúng thể thơ lục bát
- Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt "iê / yê/ ya"
- Rèn cho học sinh có ý thức viết cẩn thận 
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép 
- Nội dung các bài tập chính tả 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
 ( 5')
2. Bài mới ( 30')
Hoạt động 1 
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. 
Hướng dẫn chính tả 
a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép 
b.Hướng dẫn cách trình bày 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
d. Chép bài 
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3:
Hướng dẫn làm BT 
Bài 1: Điền vào chỗ trống iê / yê hay ya?
3. Củng cố dặn dò 
 (5')
Gọi học sinh lên bảng viết những từ học sinh còn viết sai ở tiết trước ( con trai , cái chai )
- Nhận xét - cho điểm.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Đọc bài viết
- Gọi một HS đọc lại.
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
-Yêu cầu học sinh đếm số chữ trong 1 câu thơ
 Nhận xét
- Hướng dẫn học sinh viết câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô.
+ Những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết.
đọc bài cho học sinh chép
Đọc lại cho HS soát lỗi.
Thu bài- chấm một số bài.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS lên làm bài.
Nhận xét.
Nhận xét giờ học.
 HS lên bảng viết.
Dưới lớp viết vào nháp
-Nhận xét.
2 HS đọc bài, lớp theo dõi.
Nêu câu trả lời.
Học sinh trả lời
-nhận xét
- Học sinh nêu câu trả lời-nhận xét 
- Tìm và nêu từ khó
- Học sinh viết bảng con- bảng lớp 
-Nhận xét 
Học sinh chép bài 
Soát lỗi
Đọc yêu cầu.
Làm bài .
2 HS lên bảng làm bài.
Làm bài vào vở.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 53 - 15
I- Mục tiêu:
 Giúp h/s
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53-15
- áp dụng để giải toán có liên quan (tìm x, tìm hiệu)
- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép trừ, tìm sbr
- Củng cố biểu tượng về hình vuông.
II- đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy - học
 - Que tính.
II- Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1- Kiêm tra bài cũ:
 ( 5')
73-6 ; 43-5
x+7 = 53
2- Bài mới:
Hoạt động 1: gt bài
Hoạt động 2: ( 15')
Giới thiệu phép trừ 53-15
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tìm kết quả
53-15 = 38
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính:
 53
 - 15
 -------
 38
- 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1.
- 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3
Hoạt động 3: (18')
 Luyện tập
Bài 1: Tính
 83 43 93
 - 19 – 28 - 54
 ----- ------ -------
 53 33 62 
 - 18 – 25 - 47
 ----- ------ ------
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu:
63 và 24
83 và 39
53 và 17
Bài 3: Tìm x
a) x-18 = 9
 x = 9+18
 x = 27
b) x+26 = 73
c) 35+x = 83
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
3- Củng cố - dặn dò: 2'
 - Gọi h/s lên bảng làm
nx – cho điểm
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
- Có 53 que tính, bớt 13 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính
+ Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Y/c h/s thao tác trên que tính.
- Gọi h/s đọc kết quả?
- Y/c h/s nêu cách làm
gv chốt lại cách tính nhanh nhất thao tác = que tính trên bảng.
=> Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu?
gv ghi bảng
- Gọi h/s đặt tính và thực hiện phép tính.
- Y/c h/s nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Y/c h/s làm bài
- Gọi h/s đọc bài làm
+ Nêu cách tính phép tính 43-28, 63-36
nx – chữa bài
- Y/c h/s làm bài
- Gọi h/s đọc bài làm
+ Nêu cách đặt tính và cách tính?
 Nx – chữa bài
- Gọi h/s đọc đề bài
- Y/c h/s làm bài
- x gọi là gì?
- Nêu cách tìm x?
- Y/c h/s tự vẽ
+ Hình đó là hình gì?
+ Tại sao là h/v
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài và xem trước bài giờ sau. 
 3 em
- Nghe, tự phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính 53-15
- Thực hành tính
- Bằng 38
 = 38
- 1 h/s lên bảng
- Vài h/s nêu
- 2 h/s lên bảng làm
- 3 h/s lên bảng làm
 nx
- 3 h/s lên bảng làm
- h/s tự nêu
- Vuông
- Vì có 4 cạnh đều bằng nhau và bằng 2ô
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
đồ dùng trong Gia đình
I. Mục tiêu:
 Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong mỗi gia đình. 
- Biết phân loại các đồ dùng làm ra chúng. 
- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
II. Bài mới: (30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
Làm việc với SGK 
Mục tiêu: kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn"
Hoạt động 4:
bảo quản giữ gìn 1 số đồ dùng trong nhà
3. Củng cố - dặn dò
 (5')
- Gia đình con có những ai?
- Kể những việc hay làm của mỗi người trong gia đình
nhận xét -đánh giá.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2 ,3 trong SGK
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi: :1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi
- Kể tên những đồ vật có trong từng hình?
- Chúng được dùng để làm gì?
- Yêu cầu 1 số nhóm lên trình bày
- nhận xét - đánh giá
Ngoài những đồ dùng trong SGK ở gia đình còn có những đồ dùng nào?
Giáo viên kết luận:
- mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết ...
Hướng dẫn cách chơi:
- Một học sinh nêu công dụng của 1 đồ vật nào đó, học sinh khác được bạn chỉ định phải nói được tên đồ vật đó và chất liệu
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh rồi trả lời:
-+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
+ Khi sử dụng các đồ dùng chạy bằng điện các con cần chú ý điều gì?
- Nhận xét giờ học - về nhà ôn bài 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-- nhận xét giờ học 
-Về nhà ôn bài
học sinh trả lời
nhận xét 
- Học sinh quan sát thảo luận nhóm đôi theo nội dung
câu hỏi 
- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Học sinh lên kể
-nhận xét 
- Học sinh nghe
chơi thử
- Học sinh chơi
 -nhận xét 
Học sinh trả lời
nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Chữ hoa: K
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa k chữ hoa: K
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: "Kề vai sát cánh" 
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ. 
 II. Đồ dùng dạy học 
-Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yế

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 12.doc