Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP : NGÀY LỄ

I. MỤC TIÊU :

 - Chép lại chinh xác không mắc lỗi đoạn văn: "Ngày lễ ''.

- Biết viết và viết đúng yên các ngày lễ lớn.

- Làm đúng các bài tập chính tả củng cố quy tắc chính tả với c/ k . Phân biệt âm đầu l/ln , Thanh hỏi thanh ngã

II. ĐỒ DÙNG:

Báng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép

-Nội dung các bài tập chíng tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

Hoạt động 1 Giới thiệu bài

Hoạt động2. Hướng dẫn tập chép

a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép

b.Hướng dẫn cách trình bày

c. Hướng dẫn viết từ khó

d. Chép bài

e. Soát lỗi

Hoạt động 3:

Hướng dẫn làm BT

Bài 1: Điền vào chỗ trống c/ k

Bài 2. Điền đúng l/n

3. Củng cố dặn dò Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ hoc sinh còn măc lỗi ở tuần trước.

- Nhận xét - cho điểm.

Giới thiệu bài - ghi đầu bài

Đọc đoạn văn.

- Gọi một HS đọc lại.

+ Đoạn này nói về điều gì?

+ Đó là ngày lễ nào?

 Nhận xét

+ Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài? ( học sinh đọc -Giáo viên gạch chân)

+Yêu cầu học sinh lên bảng viết tên các ngày lễ trong bài

Nhận xét - đánh giá

 - Chỉnh sửa

Yêu cầu học sinh chép bài

Theo dõi nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.

Đoc lại cho HS soát lỗi.

Thu bài- chấm một số bài.

Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1.

Hướng dẫn HS làm.

Gọi HS lên làm bài.

Nhận xét.

Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

Chữa bài

Chấm bài - Nhận xét

Nhận xét giờ học.

 2 HS lên bảng viết.

-Nhận xét.

1 HS đọc bài, lớp theo dõi.

Nêu câu trả lời.

học sinh trả lời

-Học sinh đọc những chữ viết hoa

- Học sinh viết bảng ôn bảng lớp

-Nhận xét -

.

-Nhìn bảng chép bài.

Soát lỗi

Đọc yêu cầu.

Làm bài .

2 HS lên bảng làm bài.

Đọc yêu cầu.

Làm bài vào vở.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc 3: Đặt tính và tính
- Y/c 1 h/s nêu cách đặt tính và cách tính.
- Gv ghi bảng.
+ Gọi vài em nêu lại cách đặt tính và tính
- Gv hd tương tự như trên
- Gọi h/s lên bảng đặt tính và tính.
Nx - chữa bài
+ Nêu lại cách đặt tính và tính?
 Y/c h/s làm bài
nx chữa bài
+ Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép trừ
- - Gọi h/s đọc đầu bài
+ Nêu tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c h/s làm bài
Nhận xét - chữa bài
Nhận xét giờ học
+ Nêu cách trừ có nhớ trong phạm vi 100?
 - 2 h/s lên bảng làm bài
- Nêu câu trả lời -Nhận xét 
- Nghe và phân tích.
- Thực hiện phép trừ 40-8
- Lấy que tính-Thực hành 
- Tự nêu kết quả
- H/s nêu
- 1 vài em nêu lại cách đặt tính và tính --Nhận xét 
Nghe cô hướng dẫn 
- Lên bảng đặt tính - nêu cách tính
Nhận xét 
- 1 em lên bảng
- lớp làm bảng con.-Nhận xét 
đọc yêu cầu đầu bài
- Nêu tóm tắt 
- Làm bài 
- Đọc bài làm-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
sáng kiến của bé hà
I, Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý Hs kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học.
- Câu hỏi gợi ý.
III, Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Hoạt động 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
-GV giới thiệu.
 +B1: kể trong nhóm.
-Chia nhóm y/c Hs dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
 +B2: kể trước lớp.
-Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Gợi ý:
*Đoạn 1: 
 +Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao ?
 +Lần này bé đưa ra sáng kiến gì ?
 +Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến như vậy ?
 +Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào là ngày lễ của ông bà? Vì sao ?
*Đoạn 2: 
 +Khi ngày lập đông đến gần bé đã chọn được quà gì để tặng ông bà chưa ?
 +Khi đó ai đã giúp bé chọn quà co ông bà ?
*Đoạn 3:
 +Đến ngày lâp. đông ai đã về thăm ông bà ?
 +Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
 +Thái độ của ông bà đối với món quà của bé như thế nào ?
-Tổ chức cho Hs thi kể chuyện.
-Kể nối tiếp hoặc kể theo vai.
-Y/c 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-NX giờ học.
-Về nhà tập kể.
-Nhóm 3 học sinh kể.
-Nối tiếp kể mỗi học sinh một đoạn.
-Hs thi kể.
* Bổ sung sau bài dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn giờ sau
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Bưu thiếp
I. Mục đích, yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: bưu thiếp.
Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.
Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; đọc phong bì với giọng rõ ràng, mạch lạc.
 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ ngữ : bưu thiếp
Hiểu đựợc nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp và cách ghi một phong bì..
II. Đồ dùng dạy - học : 
Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
Một số bưu thiếp, phong bì do Hs và Gv chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc mẫu 
 -HD ngắt giọng. 
Đọc trong nhóm
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3
a.Tìm hiểu bài.
b.Luyện đọc lại.
3. Củng cố - dặn dò.
2 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà 
-Sáng kiến của bé đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm thế nào với ông bà?
-nhận xét - cho điểm
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp: chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
-GV giải nghĩa từ “nhân dịp” rồi cho HS đọc bưu thiếp 1.
VD: Khi có dấu (!) nghỉ ít, có (//) nghỉ bằng dấu (.)
 Chúc mừng năm mới//
Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui/
 Cháu cảm ơn ông bà//
 Hoàng Ngân
Yêu cầuHS đọc từng đoạn.
Mỗi HS đọc 1 bưu thiếp.
HS luyện đọc giữa các nhóm.
NX - cho điểm.
Gọi HS đọc phần chú giải
Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? vì sao?
Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
Bưu thiếp dùng để làm gì?
Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
Khi gửi bưu thiếp qua bưu điện cần phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
Chú ý nhắc HS viết bưu thiếp ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà.
Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.
NX giờ học.
Dặn HS tập viết bưu thiếp cho người thân vào ngày sinh nhật, ngày lễ...
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc nêu câu trả lời.
nhận xét 
- Nghe cô đọc
HS nghe cô giải nghĩa.
HS đọc - NX
HS đọc - NX
HS đọc 
HS trả lời - NX 
HS trả lời - NX 
HS trả lời - NX 
HS trả lời - NX 
HS trả lời - NX 
HS viết bưu thiếp.
HS đọc - NX
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
11 trừ đi một số: 11-5
I- Mục tiêu: 
Giúp h/s
- Biết thực hiện phép trừ 11-5
- Lập và đọc thuộc bảng công thức 11 trừ đi một số
- áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
II - Đồdùng
Que tính- Bộ đồ dùng học toán
II- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
x+14 = 6 12+x = 30
2 .Bài mới:
a) Họat động1 
Giới thiệu bài
b) Hoạt động 2: 
Giới thiệu phép trừ 11-5
+ Bước 1: Nêu vấn đề
=> 11-5 = ?
+ Bước 2: Tìm kết quả
11-5 = 6
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
11
- 5
-----
6
- Lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0 
c) Hoạt động 3:
Bảng công thức 11 trừ đi một số
d) Hoạt động 4: 
Luyện tập
Bài 1: Số
a) 7+4 b) 11-1-6 
 4+7 11-7 
 11-7
 11-4
Bài 2: Tính
 11 11 11 
 - - -
 8 7 3 
 ----- ----- ----- 
Bài 4: Giải toán
Tóm tắt:
Bình có:11 quả bóng 
Cho bạn: 4 quả
Bìnhcòn...Quả bóng?
 Bài giải
Bình còn số quả bóng là 11- 4 = 7( quả )
 Đáp số: 7 quả 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi h/s lên bảng làm 
nx - cho điểm
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
- Bài toán: Có 11 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Y/c h/s thao tác trên que tính và nêu kết quả.
+ Y/c h/s nêu cách làm?
+ Vậy 11 trừ 5 bằng mấy?
=> gv ghi bảng.-Nhận xét 
- Y/c h/s đặt tính và tính
+ Y/c h/s nêu cách đặt tính và cách tính?
- Gv viết các phép tính lên bảng yêu cầu h/s tính kq.
- Y/c h/s học thuộc lòng bảng công thức.
- Y/c h/s nhẩm và ghi ngay kq.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
 _Yêu cầu học sinh làm bài
+ Nx kết quả của 2 phép tính phần b?
+ Vì sao?
+ Khi biết 4+7 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11-7 và 14-4 không? Vì sao?
- GV nx cho điểm
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s làm bài
+ Nêu cách làm?
- Y/c h/s làm bài
+ Nêu cách tính: 11-8= ?
nx - chữa bài
- Gọi h/s đọc đầu bài.
+ Nêu tóm tắt?
gv ghi tóm tắt
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c h/s làm vở
Nhận xét - chữa bài.
- Nhận xét giờ học 
2 h/s lên bảng làm
Nhận xét 
- Nghe và phân tính
- Thực hiện phép trừ 11-5
= 6
C1:+ Lấy 11 que rời bỏ đi 5 đếm còn lại 6
C2: Bớt 1 trước
Lấy 1 chục bớt tiếp 4 => được 6
- Nêu câu trả lời
- 1 hs/ lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- h/s tính và nêu kq.
- Cá nhân đồng thanh đọc
- đọc yêu cầu
- 3 h/s lên bảng làm lớp làm vào vở.
- Nêu câu trả lời 
- Nêu câu trả lời 
- Làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài -Nhận xét 
- 1 - 2 em
- h/s nêu
- 1 h/s lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
từ ngữ về họ hàng - dấu chấm, dấu chấm hỏi
I, Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá cho học sinh vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi nội dung BT4.
III, Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Bài cũ:
2, Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
 + BT1,2,3.
+MT: Mở rộng hệ thống hoá từ ngữ chỉ người trong gđ, họ hàng.
- Bài 1: Tìm từ chỉ người “Sáng kiến của bé Hà”.
Bài 2: Kể tên các từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết.
Bài 3: 
a, Họ nội.
b, Họ ngoại.
Hoạt động 3: 
+MT: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Bài 4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống
3, Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
-Gv giới thiệu.
-Gọi Hs đọc y/c.
-Y/c Hs mở SGK đọc thầm bài TĐ “Sáng kiến của bé Hà”.
-Y/c Hs trao đổi, nhóm 2 tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
-Y/c các nhóm nêu kết quả.
-GV ghi từ - NX - Bổ sung.
-Y/c Hs đọc các từ.
-Gọi Hs đọc y/c.
-Cho Hs thảo luận nhóm 4.
-Y/c 4 nhóm (Mỗi nhóm 4 Hs) lên thi tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
-NX - Tuyên dương.
-Y/c Hs ghi vào vở- Đọc bài
nhận xét 
-Gọi Hs đọc y/c. 
 + Họ nội là những người có quan hệ như thế nào với gia đình em ?
 + Họ ngoại là những người có quan hệ như thế nào với gia đình em ?
-Y/c Hs làm bài - Chữa - NX.
-Gọi Hs đọc y/c.
-Y/c Hs đọc truyện vui.
 +Dấu chấm (dấu chấm hỏi) thường đặt ở đâu ?
-Y/c Hs làm bài - Chữa - NX.
-
Y/c Hs đọc đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm, dấu chấm hỏi.
-Đặt câu hỏi ta lưu ý gì ?
-NX giờ học.
Về nhà ôn bài.
-Hs mở SGK đọc thầm.
-Hs thảo luận nhóm, gạch chân các từ. Nêu kết quả - Nhận xét.
-Nhóm 4 thảo luận.
-4 nhóm thi - NX.
-Họ nội là những người có quan hệ với bố.
-Họ ngoại là những người có quan hệ với mẹ.
-Hs làm bài- Chữa- NX
-Dấu chấm đặt cuối câu
-Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu hỏi.
-Hs làm - Chữa - NX.
-Hs đọc đoạn văn.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học Tiếng việt.
Luyện đọc luỵên viết.
Mục tiêu.
Rèn cho học sinh có kỹ năng đọc đúng các bài tập đọc trong tuần 6,7,8.
Giáo dục cho học sinh luôn có ý thức viết chữ đẹp.
Rèn cho hs có đức tính cẩn thận.
Hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi học sinh nêu tên các bài tập đọc trong tuần 6,7,8?
- Tổ chức cho hs luyện đọc dưới hình thức hái hoa dân chủ.
- GV chuẩn bị một số bông hoa ghi tên các bài tập đọc.
- HS lên hái được bài nào thì đọc bài đó.
- Trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài
 - NX-bài tập đọc của hs.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
- Nghe viết chính tả.
- GV đọc đoạn 2 của bài: Người mẹ hiền
- HD học sinh tìm hiểu đoạn viết.
 +Đoạn viết nói về ai?
- HD học sinh cách trình bày.
 + Đoan viết có mấy câu? Có những dấu câu nào?
 + Trong đoạn viết có những chữ nào viết hoa?Vì sao?
- Đọc cho hs viết.
- Đọc cho hs soát lỗi. 
- Chấm bài -NX
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn học:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn giờ sau
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh yêu thích gấp thuyền
II. đồ dùng:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui to, đẹp
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Giấy thủ công.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
2.Bài mới:
Hoạt động 1
GTB
Hoạt động 2
Thực hành
a) Nhắc lại quy trình
b) Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui
Hoạt động 3
Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - dặn dò
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu 1 chiếc thuyền phẳng đáy có mui gấp hoàn chỉnh, đúng, đẹp.
Nêu yêu cầu cần đạt được cho học sinh biết rõ.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
Tổ chức cho học sinh trang trí trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Chấm sản phẩm.
GV nhận xét
Nhận xét giờ học.
Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng giờ sau.
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
2 học sinh nhắc lại quy trình theo các 
bước gấp có trên bảng.
HS quan sát Nhận xét 
Lắng nghe
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành trưng bày sản phẩm
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học:
 - HS tự hoàn thành bài các môn học trong ngày .
 - GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu.
 - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn giờ sau
Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012
Chính tả ( Nghe -Viết )
Ông và cháu 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác,không mắc lỗi bài thơ '' Ông và cháu ''
- Biết trình bày đúng một bài thơ 5 chữ 
- Luyện viết dấu hai chấm, đấu ngoặc kép 
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c - k l-n .
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ -bảng con 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
:Hoạt động2.:Hướng dẫn viết chính tả
 aTìm hiểu về nội dung bài viết
 b Hướng dẫn cách trình bày 
 c.Hướng dẫn viết từ khó
 đ.Viết bài
Hoạt động 3 :
Luyện tập
-Bài 1 : Điền c-k 
Bài 2: Điền l-n 
3. Củng cố dặn dò
Yêu cầu HS lên viết chữ lo sợ ăn no 
NX-Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ cần viết
+Bài thơ tên là gì? 
+ Khi ông và cháu thi vật nhau ai là người thắng cuộc?
+ Khi đó ông nói gì với cháu? 
=> Giải thích từ xế chiều , rạng sáng 
- Bài thơ có mấy khổ thơ ? 
- Mỗi câu thơ có mấy chữ? 
- Dấu( : ) được được đặt ở đâu? 
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết 
+ Phân tích
 yêu cầu học sinh viết bảng con 
+Nhận xét sửa sai cho học sinh 
Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm 
+Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2
+ Nhận xét đánh giá 
-Nhận xét giờ học
- Về nhà luyện viết và chuẩn bị bài giờ sau. 
- HS viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
-
 HS đọc lại 
-Nêu câu trả lời
- Nghe cô giải thích 
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con
-Học sinh viết bài 
- Soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu 
 HS làm bài 
 Học sinh nêu
-Đọc yêu cầu
-Học sinh đọcbài làm của mình . 
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
 31-5
I- Mục tiêu:
 Giúp h/s
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31-5
- áp dụng phép trừ có nhớ dạng 31-5 để giải các bài toán có liên quan
- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau
II - Đồ dùng
 - Bộ đồ dùng học toán
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra Bài cũ:
2- bài mới
a) Hoạt động1: Giới thiệu phép trừ 31-5
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tìm kết quả
31-5 = 26
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính 
 31
- 5
------
 26 
- 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2 viết 2
b)Hoạtđộng2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính
 51 41 61 
 - 9 - 2 - 7 
 ----- ----- ----- 
 21 71 11 
 - 4 - 6 - 8 
 ------ ----- ----- 
Bài 2: Đặt rồi tính hiệu:
51 và 4, 21 và 6
71 và 8
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt:
Gà đẻ: 51 quả trứng
ăn: 6 quả
Còn:... Quả trứng?
 Bài giải 
Còn lại số quả trứng là: 
51 - 6 = 45( Quả)
 Đáp số: 45 quả
3. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi h/s đọc bảng công thức 11 trừ đi 1 số
Nhận xét - cho điểm
- Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Y/c h/s thao tác trên que tính.
+ Nêu kết quả
+ Y/c h/s nêu cách làm.
- Gv chốt lại cách làm
+ Vậy 31-5 = ?
ghi bảng
- Y/c h/s đặt tính và tính
+ Nêu cách đặt tính và cách tính?
Nx - chữa bài
- Gọi h/s đọc đầu bài
- Y/c h/s làm bài
+ Nêu cách tính 21-4 = ?
Nhận xét - chữa bài
- Gọi h/s đọc đầu bài
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+ Muốn tính hiệu ta làm ntn?
- Y/c h/s làm bài
nx - chữa bài
+ Nêu cách đặt tính và cách tính?
- Gọi h/s đọc đề toán và nêu tóm tắt?
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c h/s làm bài
- Nhận xét cho điểm 
- Nêu cách tính và thực hiện phép trừ.
- Nhận xét giờ học
 - 2em đọc -Nhận xét 
- Nghe và tự phân tích
- Thực hiện phép trừ 31-5
- H/s thực hành 
- Nêu cách làm
- Còn 26 que tính
- H/s nêu
- Nêu cách đặt tính-Nhận xét 
- 1 h/s lên bảng làm cả lớp làm bảng con
- 1, 2 em đọc yêu cầu
- 2 h/s lên bảng làm - cả lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Nêu câu trả lời 
- Làm bài 
- đọc bài 
- Đọc và nêu tóm tắt
- Lớp làm bài 
- 1 h/s lên bảng giải
- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
 Sau bài ôn tập học sinh có thể, học sinh có thể:
+ Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch 
+ Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá 
+Củng cố các hành vi về vệ sinh cá nhân 
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vẽ trong SGK
Phiếu câu hỏi , cây cảnh 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Khởiđộng
Hoạt động 3: Nói tên cá cơ xương và khớp xương
Hoạt động 4:
Thi tìm hiểu con người và sức khoẻ
3. Củng cố - dặn dò
Nêu cách phòng bệnh giun?
-Nhận xét -Đánh giá 
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Tổ chức chơi trò chơi " Ai nói nhanh''
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đã học
- Tổ chức chơi trò chơi: '' Con voi ''
- Yêu cầu học sinh vừa hát vừa làm động tác 
Tổ chức đố tên cơ xương, khớp xương
-Yêu cầu cả lớp suy nghĩ động tác bạn vừa làm cơ nào , xương nào, khớp nào cử động? 
- Gài câu hỏi lên cây cảnh, yêu cầu mỗi tổ cử đại diện 3 bạn lên thi 
- Lần lượt từng học sinh bốc thăm câu hỏi => trả lời - Mỗi câu đúng được 1 bông hoa màu đỏ sai 1 bông hoa mầu trắng cuối cùng tổ nào nhiều hoa đỏ nhấy là thắng cuộc 
+ Qua bài hôm nay con cần ghi nhớ điều gì? 
- Nhận xét giờ học - về nhà ôn bài 
HS trả lời
nhận xét
- 5 học sinh thi kể nhanh tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ 
-Học sinh đồng thanh hát '' Trông đằng xa kia..''
Mỗi tổ cử vài bạn lên làm động tác 
-Học sinh -trả lời Nhận xét 
HS lên thi 
- Nêu câu trả lời
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Chữ hoa: H
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh biết viết chữ hoa H
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: "Hai sương một nắng" 
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ. 
 II. Đồ dùng dạy học 
Chữ mẫu
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn viết chữ 
hoa H 
-Quan sát và Nhận xét 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết đượcđặc điểm và cấu tạọchữ H hoa 
- Viết mẫu : H
 - viết bảng
Hoạt động 3 : 
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ '' Hai sương một nắng ''
Hoạt động 4:
Viết vở 
3. Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu học sinh lên bảng viết lại chữ G , Góp 
Nhận xét -cho điểm 
Giới thiệu bài ghi đầu bài 
Giới thiệu chữ mẫu 
+ Chữ Hcao mấy li rộng mấy li? 
+Chữ H hoa được viết bởi mấy nét? 
+ -Giáo viên viết mẫu và nói cách viết 
-.
-Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
- Giải thích nội dung cụm từ
+ cụm từ này có mấy chữ? 
+ nêu độ cao của các chữ cái? 
=>Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ cái nào vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ "Hai"
- Yêu cầu học sinh viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn 
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết 
-Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận 
+ Chấm bài Nhận xét bài viết của học sinh 
Nhận xét giờ học 
2 học sinh lên bảng viết 
Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
Quan sát
Nêu câu trả lời 
Nghe và quan sát 
Viết bảngcon
Bảng lớp -Nhận xét
Đọc cụm từ
nghe cô giải thích
Nêu câu trả lời 
Trả lời 
Viết bảng con - bảng lớp 
Nhận xét
Nhắc lại tư thế ngồi 
Viết bài 
-
* Bổ sung sau bài dạy:
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 10.doc