Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Tô Giang

Đạo đức

 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T1)

I. Mục tiêu:

1.Giúp HS hiểu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng

2.HS có thái độ yêu quý anh chị em của mình

3.Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình

*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giảI quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. Đồ dùng:

-Tranh minh hoạ

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Tô Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều vào mùa nào?
- Khi bóc vỏ bao ngoài múi bưởi ra em thấy gì?
- Nhận xét 
Q.sát tranh vẽ trả lời câu hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
Nhận xét tiết học
Xem trước bài 36
Đọc lại toàn bài
Đạo đức 
 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T1)
I. Mục tiêu: 
1.Giúp HS hiểu: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng
2.HS có thái độ yêu quý anh chị em của mình
3.Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giảI quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động 1: Kể lại ND từng tranh (BT1)
-Yêu cầu HS kể lại từng tranh (BT1)
?- ở từng tranh, có những ai?
-Họ đang làm gì?
-Con có nhận xét gì về những việc làm của họ?
ÞKết luận theo từng tranh
T1:Có 1 quả cam, anh đã nhường cho em và em nói lời cảm ơn anh. Anh đã quan tâm, nhường nhịn em, còn em thì lễ phép với anh
T2: Hai chị em cùng chơi với nhau. Chị biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, đoàn kết
?Qua 2 bức tranh con học được điều gì?
-Cá nhân kể
-“Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”.
2.Hoạt động 2:
-Liên hệ thực tế
-Yêu cầu HS kể về anh chị em của mình
? Con có anh, chị hay em nhỏ? tên là gì? Mấy tuổi? học lớp mấy?
-Con đã lễ phép với anh chị hai nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
-Cha mẹ đã khen con như thế nào?
ÞNX và khen ngợi những HS biết 
vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ
-HĐ cá nhân
3.Hoạt động 3”-NX hành vi trong tranh (BT3)
-Nêu yêu cầu bài 3
-KL treo tranh:
T1: Ch? chia quà cho em nen d? cho em ch?n tru?c là t?t nh?t
T2: Anh nen cho em mu?m và hu?ng h?n em choi cựng
-HS TH vào vở
-HS giải thích cách làm của mình
4.Củng cố- Dặn dò
-NX tiết học
-Về tập đóng vai BT 2
-Cả lớp hát bài “Ru em”
-Đọc thơ “Làm anh”
Thủ công
XÉ, dán cây đơn giản (Tiết 2 ) 
I . Mục tiêu :
- HS biết xé dán cây đơn giản .
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối phẳng .
- Có ý thức giữ vệ sinh trong giờ thủ công. 
II . Đồ dùng :
- Giấy mầu, hồ dán .
III . Hoạt động DH chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ .
2 . Bài mới :
a, Hoạt động 1 :
- Hướng dẫn HS lự chọn giấy cho phù hợp 
b, Hoạt động 2 :
- GV làm mẫu .
 c, Hoạt động 3 :
- HS thực hành .
3 . Củng cố :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- Cho HS quan sát vật mẫu và nhận xét 
Xé tán lá ta chọn giấy màu gì ?
Xé thân cây ta chọn giấy màu gì ?
* Xé tán lá .
- Xé hình vuông có cạnh 6 ô .
- Từ hình vuông sửa lại cho thành giống tán lá là xé 4 góc của hình vuông .
* Xé thân cây có cạnh CN là 6 ô và 1 ô .
GV hướng dẫn hs xé 
- Xé tán lá như hướng dẫn 
- Xé thân cây 
* Hướng dẫn hs dán sản phẩm 
Dán bôi hồ mặt sau của hình rồi dán theo mẫu ta được cây tán tròn 
- GV hướng dẫn HS làm .
- GV quan sát sửa sai cho HS .
- Thu sản phẩm chấm điểm . 
Nhận xét giờ học .
 - Chuẩn bị giờ sau.
HS để giấy lên bàn .
Màu xanh 
Màu nâu .
HS quan sát 
HS thực hành xé cây 
HS thực hành dán sản phẩm vào vở.
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 36:AY-Â -ÂY
I. Mục tiêu: *Giúp HS: 
- Học sinh đọc viết được: ay- â- ây, máy bay, nhảy dây
- Đọc được câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng học tiếng Việt
- Tranh minh hoạ phần luyện nói, thẻ từ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Yêu cầu hs đọc SGK
-Viết: buổi tối, túi lưới
- GV viết sẵn câu ứng dụng trên bảng phụ: Buổi tối, chị Kha- chữ
- GV NX- Đánh giá
-2- 3 HS đọc SGK
- HS khác theo dõi
-Viết bảng con:Tổ 1+2: buổi tối; tổ 3+4: Túi lưới
-2 HS đọc
2. Bài mới:35’
- Giới thiệu viết đề bài lên bảng
-HS lắng nghe
* HĐ 1: 
Dạy vần mới
Vần ay
a. Nhận diện vần:
- Phân tích cho cô vần ay
-HS TL
 ay â - ây 
 bay dây
máy bay nhảy dây
-Yêu cầu HS ghép vần ay
- So sánh vần ay với ai 
- Yêu cầu HS phát âm
-HS ghép vần ay
-HS TL
Giống: Bắt đầu bằng a
Khác: ay kết thúc bằng y
- HS phát âm: ay
b. Đánh vần: 
*Vần
- GV chỉ bảng vần ay
-HS phát âm: ay
- Vần ay đánh vần như thế nào?
- GV chỉnh sửa, đánh vần mẫu
-HS TL: a-y-ay
-HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
* Tiếng, từ khóa:
+ Muốn có tiếng “bay” con phải ghép thêm âm gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng “bay”
- Yêu cầu HS phân tích tiếng “bay”
- Tiếng “bay” đánh vần như thế nào?
- GV chỉnh sửa
- GV gắn từ khoá “máy bay”
yêu cầu học sinh đọc
- GV giải thích bằng cách xem tranh trong SGK.
-HS trả lời: âm b
-HS ghép
-HS: âm b đứng trước vần ay đứng sau
-HS: b-ay-bay (cá nhân, nhóm, tập thể)
-HS đọc cá nhân, tập thể
Vần ây
-Tiến hành các bước như đối với vần ay
* HĐ 2:
 Đọc từ ứng dụng
- GV treo bảng gài các từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ
-HS phát hiện tiếng có chứa vần vừa học
-HS đọc: cá nhân, tập thể
* HĐ 3:
 Viết bảng con:
-HD HS viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây
-HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa
Tiết 2:
* HĐ 1: Luyện đọc:
Luyện đọc bài đã học ở T1
- Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng:
+ Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng phát hiện tiếng chứa vần mới
-HS đọc: cá nhân, tập thể
- Quan sát
+ Trả lời
- Đọc cá nhân, tập thể
* HĐ 2: Luyện viết:
- HD HS viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- GV đi kiểm tra nhắc nhỏ hs viết.
- Thu vở chấm
-HS viết bài vào vở
* HĐ 3:
 Luyện nói theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe
-Yêu cầu HS nhắc lại chủ đề luyện nói:
Gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+ Hằng ngày con đến lớp bằng phương tiện gì?
+Bố mẹ con đi làm bằng gì?
+ Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào đi nhanh nhất?
+ khi nào thì phải đi máy bay?
+ Ngoài chạy, bay, đi bộ, đi xe người ta còn dùng cách nào để đi từ chỗ này đến chỗ khác?
+ Trong giờ học, nếu phải ra ngoài để đi đâu đó, chúng ta có nên chạy, nhảy và làm ồn không?
+ Khi đi xe hoặc đi bộ trên đường chúng ta phải chú ý điều gì?
-Học sinh trả lời
3. Củng cố - Dặn dò:5’
-HD HS đọc lại bài trong SGK
-HS tìm tiếng, từ có chứa vần ay, ây
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần
-Chuẩn bị bài sau: ôn tập
-HS đọc: cá nhân, tập thể
-HS thi tìm nhanh
-HS lắng nghe 
 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố: Phép (+) một số với 0
- Bảng (+) và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
- HS biết nêu nội dung bài toán theo hình cho trước.
II. Đồ dùng:
 Tranh vẽ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
KT bài số 0 trong phép (+)
3 + 0 = .+ 4 = 4
0 + 5 = 0 + = 1
Nhận xét cho điểm
Hai học sinh lên bảng làm
2.Luyện tập:
* GTB:
* HD làm BT SGK
Bài 1: Tính 
0+1= 0+2=
1+1= 1+2=
2+1=	 2+2=
3+1= 3+2=
4+1=
Giới thiệu - ghi bảng
GV chữa bài
NX: cột 1, cột 2, cột 3
1 số cộng với 0, kết quả như thế nào?
HS nêu yêu cầu từng bài
HS làm bài vào vở
Đọc bài làm – Nhận xét 
Bài 2: Tính
1+2= 1+3=
2+1= 3+1=
GV chữa bài- NX
cột 1, 2, 3, 4 có gì đặc biệt (thay đổi vị trí các số)
Học sinh làm bài vào vở
Đọc bài làm – Nhận xét
Bài 3 , =
2...2+3 5...5+0
5...2+1 0+3...4 
GV chữa bài- NX
Chốt: T/c giao hoán của phép cộng
-Học sinh nêu yêu cầu- làm vở
Đọc bài làm – Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
GV tổ chức cho HS hoạt động nối
tiếp bằng trò chơi tiếp sức
VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Học sinh thực hiện
Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 37: Ôn tập
I. Mục tiêu: *Giúp HS:
- Đọc, viết chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y.
	- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể theo tranh truyện kể: Cây Khế
II. Đồ dùng:
- Kẻ bảng ôn tập như SGK, thẻ từ
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh họa cho truyện kể Cây Khế.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
KT bài 36: ay, a-ây
-Đọc bài: bảng con, SGK
-viết bảng con
2. Bài mới: Tiết 1
GT trực tiếp- ghi đầu bài
-2 HS nhắc lại
* HĐ 1: 
Các vần vừa học
GV treo bảng ôn
HS đọc cột âm, vần
* HĐ 2: 
Ghép tiếng
GV ghi bảng các tiếng
HS ghép, đọc: CN, ĐT
* HĐ 3:
 Đọc từ ứng dụng
GV viết từ ứng dụng
HS đọc
Giải thích một số từ: tuổi thơ
Tiết 2:
* HĐ 1: Luyện đọc
- GV treo tranh và giới thiệu tranh
HS đọc đoạn thơ và tìm tiếng có vần mới
- Nhận xét – cho điểm
* HĐ 2: Luyện viết:
- GV cho HS xem vở mẫu của cô
- HD viết từng dòng
- Quan sát nghe cô HD
- HS viết vở tập viết
* HĐ 3:
Kể chuyện “Cây Khế” 
3. Củng cố - Dặn dò
GV kể + tranh minh hoạ
- GV đưa ra các câu hỏi tìm hiểu từng đoạn và yêu cầu HS kể lại theo đoạn
-Câu chuyện khuyên em điều gì? Þ GV chốt 
GV đọc bài SGK
Chuẩn bị bài sau
-HS TL và kể
-HS kể lại toàn câu chuyện
-HS TL 
HS đọc cá nhân, tập thể
Bài 38
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh củng cố về:
 - Bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 5
- Phép cộng một số với 0
- So sánh các số
II. Đồ dùng: 
 Tranh vẽ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Điền dấu >, <, =
2 + 0.2 1 + 2..2 + 3
3 + 1..1 + 3 4 + 1..2 + 1 
- GV NX cho điểm
2 HS lên bảng làm
2.Bài mới
* Bài 1: tính
 2 4 1 3 1 0
+3 + 0 + 2 + 2 + 4 + 5
* Bài 2: Tính
2 + 1 + 2 =
3 + 1 + 1 =
2 + 0 + 2 =
- Giới thiệu - Ghi đầu bài
- GV lưu ý cách đặt tính
- GV NX
*Cộng 2 số đầu được kết quả cộng tiếp số thứ 3 rồi ghi kết quả
 HS đọc đề, nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- Chữa
- HS nêu cách thực hiện
- Làm bài vào vở
- HS chữa
* Bài 3: >, <, =(tiết HDH)
2+3...5 2+2...1+2
2+2...5 2+1...1+2
Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì?
- GV NX
-Thực hiện phép cộng nếu có
- HS làm vào vở
- Chữa bài – Nhận xét
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV khuyến khích HS nêu nhiều đề toán có những phép tính khác nhau
- HS nêu yêu cầu đề
a. 2 + 1 = 3 hoặc 1+2=3
b. 1 + 4 = 5 hoặc 4+1= 5
3. Củng cố-Dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài giờ sau
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động và nghỉ ngơi
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Kể các hoạt động mà em thích,
	- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
	- Biết đi, đứng, ngồi học đúng tư thế.
	- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống.
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục;
- kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
- kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đI, đứng, ngồi học của bản thân.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Các hình vẽ trong bài 9 (SGK)
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài 8: Ăn uống hàng ngày
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày con phải ăn uống như thế nào?
+ Kể tên các thức ăn con thường ăn uống hàng ngày?
NX- Bổ sung. GV cho điểm
- HS TLCH
- Các bạn khác bổ sung
2. Bài mới
* Khởi động:
* HĐ1: thảo luận nhóm
Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ
- Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
- Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV cho HS chơi trò chơi “máy bay đến, máy bay đi”.
Hỏi: Các con có thích chơi không?
- GV giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- GV nêu câu hỏi: + Hằng ngày con chơi trò chơi gì?
+ Theo con những hoạt động nào có lợi cho sức khoẻ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động yêu cầu các nhóm cử các bạn phát biểu về các trò chơi của nhóm mình.
Nêu được các trò chơi có lợi cho sức khoẻ; trò chơi có hại không nên chơi.
Cả lớp thảo luận: Những hoạt động vừa nêu có lợi gì cho sức khoẻ?
- HS chơi trò chơi
- HS TLCH
- 2 HS nhắc lại đề bài
- HS các nhóm thảo luận và TLCH
- HS xung phong (ở các nhóm) kể về các trò chơi.
* HĐ2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện HĐ
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Kết luận: + Nêu lại các trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
Nhắc nhở HS không chơi trò nguy hiểm.
- GV giao nhiệm vụ và thực hiện HĐ.
- Cho HS quan sát hình 20, 21 (SGK) theo từng nhóm.
- GV nêu câu hỏi: + Các bạn đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó.
- GV gọi đại diện trong nhóm phát biểu.
- Yêu cầu HS khác bổ sung.
- Yêu cầu nói tên các hoạt động của từng hình vẽ – Hình nào vẽ cảnh luyện tập, thể thao nghỉ ngơi – Tác dụng của từng hoạt động.
Con thích hoạt động nào?
- Chỉ rõ bạn nào đi, đứng, ngồi chưa đúng tư thế.
- Kết luận: + Khi làm việc chúng ta cần nghỉ ngơi – cần nghỉ ngơi đúng lúc, đúng cách, hợp lí để có lợi cho sức khoẻ.
+ Thực hiện đúng tư thế ngồi học đi, đứng, trong các hoạt động hàng ngày.
+ Nhắc nhở những HS ngồi học chưa đúng tư thế.
- Nêu được các trò chơi có lợi cho sức khoẻ: đá bóng, đá cầu, nhảy dây 
Trò chơi không nên chơi: chạy nhảy, leo trèo
- HS trả lời: Làm cho con người khoẻ mạnh khéo léo, nhanh nhẹn
- HS quan sát hình trong SGK trang 20,21.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên phát biểu.
- HS khác bổ sung.
- HS nêu các hoạt động qua từng bức tranh: múa hát, nhảy dây, đá bóng, chạy thi, bơi lội, nghỉ mát.
- HS chỉ từng tranh nêu bạn nào ngồi đúng tư thế (bạn nữ) bạn nào chưa ngồi đúng (bạn nam)
- Bạn nữ 3, 4 (đứng, đi đúng tư thế).
- HS lắng nghe và thực hiện.
3. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu: Chúng ta nghỉ ngơi khi nào?
- Nêu các hoạt động có lợi cho sức khoẻ? Trò chơi nào không nên chơi.
Dặn dò: Xem lại bài – chơi các trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Nghỉ ngơi đúng lúc - đúng chỗ
- Khi làm việc mệt và làm việc quá sức.
- HS nêu các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Trò chơi không nên chơi?
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 38: EO - AO
I. Mục tiêu:* Giúp học sinh:
	- Hiểu cấu tạo vần: eo, ao
- Đọc và viết được vần, từ, đoạn thơ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ
II. Đồ dùng:
 - Tranh con mèo, tranh luyện nói
	 - Bộ chữ học vần
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:5’
Ghi bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
Đọc bài trên bảng con
Đọc SGK
Đọc cho hs viết bảng mây bay 
Nhận xét – cho điểm
Viết bảng con 
2. Bài mới: 35’
Giới thiệu – ghi đầu bài
* HĐ 1: Dạy vần mới
 eo ao
 mèo sao
chú mèo ngôi sao
Giới thiệu vần eo - đọc mẫu
HD đọc vần eo
Lệnh: Lấy chữ eo
Nhận xét - đánh giá
Lệnh: Lấy thêm chữ m và dấu huyền để được chữ mèo
Ghi bảng mèo
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới chú mèo
Đọc mẫu eo - mèo - chú mèo
Nhận xét - đánh giá
Dạy vần ao (tương tự)
So sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 vần eo - ao
Nhận xét – cho điểm
Đọc cá nhân, tập thể
Lấy chữ eo
Phân tích CT vần
Đánh vần e - o - eo 
Lấy chữ mèo
Phân tích cấu tạo tiếng mèo
Đánh vần 
Quan sát tranh 
Đọc từ mới 
Đọc cá nhân – tập thể
Quan sát – so sánh rút ra điểm giống và khác nhau
* HĐ 2: HD đọc từ ứng dụng
Gắn thẻ từ
Giới thiệu từ ứng dụng
cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
Đọc mẫu – giải nghĩa từ khó
Phân nhóm tìm chữ có vần mới
Nhận xét – cho điểm
Đọc thầm – tìm chữ có vần mới 
Lắng nghe
Tìm chữ có vần mới - PTCT
Đánh vần - đọc trơn từ ứng dụng
* HĐ 3: HD viết bảng con
Giới thiệu chữ mẫu eo - ao
Viết mẫu, nêu quy trình viết- độ cao
HD HS viết
Quan sát – nghe cô HD
Viết bảng con
Nhận xét chữ viết của hs
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
Đọc tập thể
Tiết 2:
* HĐ 1: Luyện đọc; 10’
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài tiết 1
Nhận xét – cho điểm
Đọc lại bài tiết 1
Phân tích CT tiếng mới
Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng
Quan sát tranh vẽ
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo
Đọc thầm câu ứng dụng
Tìm tiếng có vần mới
Phân tích CT tiếng mới
Đọc trơn (CN – TT)
Nhận xét – cho điểm
* HĐ 2: Luyện viết vở:
Giới thiệu bài tập viết
Bài viết có tất cả mấy dòng?
HD hs viết từng dòng
Đọc bài tập viết
4 dòng
Quan sát – nghe cô HD
Quan sát hs viết – nhắc nhở hs viết cẩn thận. 
Chú ý tư thế ngồi và tư thế cầm bút.
Viết từng dòng vào vở ô li.
Thu vở chấm – Nhận xét 
* HĐ 3:
 Luyện nói
Ghi bảng chủ đề “Gió - mây - mưa - bão – lũ” 
- Trong tranh vẽ gì?
+ Em đã bao giờ được thả diều chưa? Nếu muốn thả diều thì phải có diều và gì nữa?
+ Trước khi có mưa thì em thấy trên bầu thường xuất hiện những gì?
+ Nếu đi đâu đó gặp trời mưa thì em phải làm gì?
+ Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra?
+ Em có biết gì về lũ không?
+ Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không?
+ Chúng ta nên làm gì để tránh bão lũ?
- Nhận xét 
Mở SGK - đọc chủ đề luyện nói
Q.sát tranh vẽ TL câu hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
Nhận xét tiết học
Xem trước bài 39
Đọc lại toàn bài
TOÁN
Kiểm tra giữa kỳ I 
 Đề Kiểm tra (40 PHÚT)
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra kết quả của học sinh về
-Phép cộng trong phạm vi đã học
-Biểu thị các tình huống trong tranh bằng các phép tính + thích hợp
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KTBC
-Hướng dẫn HS lấy giấy KT
-Nêu yêu cầu tiết học
-HS chuẩn bị giấy kiểm tra
II.Nội dung bài kiểm tra:
1.Tính:
a.2+3= 1+1+2=
 0+3= 2+0+1=...
 1+3= 0+4+1=...
b 1 2 0 1
 + 4 + 2 + 5 + 2
2.Điền dấu >, <, =
 2+00 2+11+3
4+15 5+04+0
3.Điền số vào
3+=3 5=4+
2+=5 +.=0
4.Viết phép tính tích hợp:
* *
*
* *
 III.Cách đánh giá
Bài 1: 5 đ
Bài 2: 2 đ
Bài 3: 2 đ
Bài 4: 1 đ
-GV chép đề
-HS học sinh làm bài
-GV thu bài
-GV NX tiết học
-Học sinh làm bài
-Học sinh nộp bài
Hướng dẫn học toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: *Giúp học sinh:
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 4 và 5, số 0 trong phép trừ.
- Rèn cho HS luôn có ý thức tính toán cẩn thận.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs đếm đọc các phép trừ trong phạm vi 4 và 5
- HS đọc
- Nhận xét – cho điểm
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
 4 4 5 5
 2 3 1 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét - đánh giá
- Đọc yêu cầu
- Làm bài - đọc bài làm
- Nhận xét
Bài 2: Tính
 4 – 1 – 2 = 5 – 2 + 1 =
 5 – 4 – 1 = 4 – 3 – 0 = 
- Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện dãy tính
- Nhận xét – cho điểm
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- Làm bài - đọc bài làm
Bài 3: Điền số vào chỗ trống
 4 - ... = 3 4 - ... = 1
 5 - ... = 5 ... - 0 = 0
- Gọi hs lên đọc yêu cầu của bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở ô li
- Đọc bài làm – nhận xét
Bài 4: Điền > < =
Đọc yêu cầu
2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ôli
Đọc bài làm
 4 – 2 ... 1 5 – 3 ... 3 + 0
 4 – 3 ... 2 5 – 2 ... 4 - 2
 5 – 3 ...3 3 – 0 ... 2 + 1
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vở ô li
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau 
Nhận xét – cho điểm
Nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò
Thu bài – chấm điểm
Nhận xét giờ học
 Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Tập viết 
Bài 7: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái
I- Mục tiêu: *Giúp học sinh
- Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ có trong bài: Xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái.
- Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:5’
Nhận xét bài viết hôm trước của hs
Đọc cho HS viết bảng con:mèo -sáo
Nhận xét – cho điểm
- Viết bảng con
2. Bài mới: 32’
* HĐ 1:
Giới thiệu bài tập viết
Giới thiệu – Ghi đầu bài
Chép bài tập viết lên bảng
Bài tập viết có tất cả mấy dòng?
Đọc bài tập viết
Có 4 dòng
* HĐ 2: HD viết bảng con
Giới thiệu chữ mẫu
- HD viết từng chữ 
Quan sát nghe cô hướng dẫn
Viết mẫu, nêu quy trình chữ “kia”
Nhận xét chữ viết của học sinh
- Giới thiệu chữ mẫu
Hướng dẫn viết chữ dưa
- Chú ý điểm nối giữa chữ ư - a
- Viết mẫu nêu quy trình
- Nhận xét chữ viết của hs.
Hs viết bảng con, bảng lớp
Đọc chữ mẫu – phân tích cấu tạo
Quan sát
Viết bảng con bảng lớp
* HĐ 3: HD viết vở
- Hướng dẫn viết chữ voi và chữ mái
quy trình hướng dẫn viết tương tự hai dòng trên.
Nhận xét chữ viết của học sinh
Hướng dẫn viết từng dòng
Chú ý khoảng cách giữa các từ sao cho đều
Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi
Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận
Viết bảng con
Nhắc lại tư thế ngồi
Viết bài
3. Củng cố, dặn dò: 3’
Thu vở chấm – nhận xét
Nhận xét giờ học
Tập viết 
Bài 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I- Mục tiêu: *Giúp học sinh
- Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ có trong bài: đồ chơi, tươi cười, ngày hội.
- Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II- Đồ dùng:
- Phấn màu, chữ mẫu
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 5’
Nhận xét bài viết hôm trước của hs
Đọc cho học sinh viết bảng con:
ngà voi
Nhận xét – cho điểm
- Viết bảng con
2. Bài mới:32’
Giới thiệu – Ghi đầu bài
* HĐ 1:
Giới thiệu bài tập viết
Chép bài tập viết lên bảng
Bài tập viết có tất cả mấy dòng?
Đọc bài tập viết
Có 4 dòng
* HĐ 2: HD viết
Giới thiệu chữ mẫu
Chữ chơi gồm có âm gì ghép với vần gì?
Hướng dẫn viết từng chữ.
Quan sát nghe cô hướng dẫn
Ch + ơi
Quan sát cô viết mẫu.
Viết mẫu, nêu quy trình 
- Nhận xét chữ viết của hs.
Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự)
Hs viết bảng con, bảng lớp
* HĐ 3: HD viết vở
Hướng dẫn viết từng dòng
*Chú ý: Điểm đặt bút, dừng bút khoảng cách giữa các chữ sao cho đều.
Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận
Nhắc lại tư thế ngồi
Viết bài
3. Củng cố, dặn dò: 3’
Thu vở chấm – nhận xét
Nhận xét giờ học
Về nhà luyện viết
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu: 
*Giúp học sinh:
 - Có biểu tượng ban đầu về phép tính trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
II. Đồ dùng: 
 - Mô hình học toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
-KT bảng cộng trong phạm vi 3
1+1=. 1+2=.
2+1=. 3+0 =.
- NX- cho điểm
-Yêu cầu HS đặt đề toán, viết phép tính
- NX- ĐG
-Tập thể làm bảng con
- CN 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 - tuan 9.doc