I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : uôi, ươi, nải chuối, quả bưởi.
- Nhận xét ghi điểm.
ể lực học sinh. * Động tác nầm ngửa gập bụng. - Yêu cầu động tác : Người được kiểm tra ngồi chân co 90 ở đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn. - Kiểm tra 6 em. Nam ( Tốt > 9 lần/30 giây) ( Đạt > 4 lần / 30 giây) Nữ: Tốt > 6 lần/ giây Đạt: > 3 lần/ giây. + GV nhận xét đánh giá. 3. Phần kết thúc (5phút): - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Trò chơi hồi tĩnh. 1 - 2 phút. - Nhắc lại nội dung vừa học? - Nhận xét giờ học. Về tập động tác cơ bản. x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x - HS tập GV quan sát sửa cho HS. - HS tập theo GV. GV x x x x x x x x x x x x x x -.. HS tập theo tổ x x x x x x x x x x x x GV - HS nghe. - HS chơi thử. x x x x x x x x ____ x x x x x x x x x _____x - HS tập x x x x x x GV _________________________________________________________________ Tuần 13. Thứ ba Đ/c Lâm dạy. Ngày soạn: 30/11/2009. Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009. Tiết 1+2. Tiếng Việt. Bài 53: ăng - âng I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết đúng:ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Vâng lời cha mẹ. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên. - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS. * Giới thiệu bài bằng tranh * Dạy vần ăng: - GV ghi bảng: ăng - GV giới thiệu vần ăng viết thường. - Vần ăng gồm mấy âm ghép lại ? - Cài vần ăng - Có vần ăng rồi muốn có tiếng măng ta thêm gì? - Cài tiếng măng? - Phân tích tiếng măng? - GV ghi bảng: măng -Giới thiệu tranh,ghi bảng: măng tre - Vần ăng có trong tiếng nào? * Dạy vần âng ( tương tự vần ăng): - So sánh vần âng với ăng? * Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn viết mẫu: - HS đọc - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp) - Phân tích, đọc trơn. - HS đọc. - Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp). - HS đọc (cá nhân- cặp- lớp). - Đọc phần bảng vừa học. - Giống: kết thúc bằng ng; Khác: ăng bắt đầu bằng ă, âng bắt đầu bằng â. - Lớp quan sát - Tô khan - Viết bảng con, bảng lớp - HS đọc - HS đọc (cá nhân, lớp). - Nhận xét sửa sai cho HS. * Luyện đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ khoá. - GV chỉnh sửa phát âm. - Giảng từ, đọc mẫu. 4. Củng cố: - Thi cài tiếng có vần ăng, âng. - Nhận xét giờ, tuyên dương HS. Tiết 2 * Giới thiệu bài * Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm Luyện đọc câu ứng dụng. -? Tranh vẽ gì? - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV hướng dẫn HS đọc - Nhận xét đánh giá. ? Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? - GV chỉnh phát âm. Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: Vâng lời cha mẹ Thảo luận cặp 2 phút: - Tranh vẽ gì? - Em bé trong tranh đang làm gì? - Bố mẹ em thường khuyên em điều gì? - Lời khuyên đó có tác dụng gì? - Em có làm theo lời khuyên không? - Muốn trở thành con ngoan em phải làm gì? - GV nhận xét kết luận * Luyện viết vở: -GVviết mẫu,hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi, cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 4. Củng cố: - Vừa họcvần gì ? tiếng từ gì mới? - Thi tìm tiếng, từ có vần mới học? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ. Về đọc lại bài 54 -HS cá nhân . - Lớp nhận xét -vẽ trăng, vẽ cây dừa - Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. sóng vỗ bờ rì rào,rì rào. - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp -vầng trăng, rặng. - HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới. - HS đọc thầm. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - Nêu chủ đề luyện nói. -..vẽ bé và bố mẹ. -..bé nghe lời bố mẹ dặn dò và khuyên bảo. HS trả lời. -em phải học giỏi và nghe lời bố mẹ . - Các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS viết bài. -ăng,âng. .. -.. băng, tâng, măng, nâng. _____________________________________________ Tiết 3: Toán . Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, trừ trong phạm vi 7. - Về mối quan hệ thứ tự giữa các số. - Nhìn tranh nêu BT và phép tính. - Giáo dục HS say mê học tập. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. Bài cũ. - Làm bảng con, bảng lớp: 6 + 1 = 7 – 2 = 7 – 3 + 2 = - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài và ghi bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập: Bài 1:(70) Tính : - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT. Nêu cách viết kết quả? - Lưu ý . Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta phải ghi kết quả thẳng cột. Bài 2( 70) Tính: - ? Nêu yêu cầu BT ? - Chữa BT. Nêu cách làm? Bài 3(70) Số. - ? Nêu yêu cầu BT ? - Muốn điền được số đúng dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi mấy? - GV quan sát và nhận xét học sinh làm. Bài 4(70) ( ,=) - ? Nêu yêu cầu BT ? - Muốn điền được dấu đúng ta phải làm gì? - Chấm chữa BT, nêu BT . Bài 5(70) Viết phép tính thích hợp. - GV hướng dẫn học sinh nêu bài toán. - Nhận xét và chấm điểm. -..2 HS nêu . - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng. -2 HS nêu y/c - HS làm SGK, 2 lên bảng. 6 + 1 = 4 + 3 = 2 + 5 = 1 + 6 = 3 + 4 = 5 + 2 = 7 – 6 = 7 – 4 = 7 – 5 = 7 – 1 = 7 – 3 = 7 – 2 = -..HS nêu y/c. 2 + = 7 1 + = 5 7 - = 1 7 - = 4 + 1 = 7 7 -= 3 + 3 = 7 = 2 = 7 - 0 = 7 -HS nêu y/c. -tính rồi so sánh và điền dấu. 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 - 5 < 3 7 - 4 < 4 7 - 2 = 5 7 - 6 = 1 - 3 HS làm bảng. lớp làm vở. - HS nêu bài toán. - có 3 bạn ,thêm ba bạn đang chạy đến. Hỏi tất cả có mấy bạn. - HS ghi phép tính. 3 + 4 = 7 4. Củng cố: -Trò chơi điền nhanh điền đúng. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Về xem lại bài tập đã làm. _________________________________________ Tiết 4. Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Ôn các động tác TD RLTTCB đã học.. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm mặt đất) hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. - Biết cách chơi trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" Yêu cầu tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, còi. III. Nôị dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu( 8phút): - Tập trung, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ buổi tập. - Kiểm tra trang phục. - Khởi động hát vỗ tay, giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Đi thường theo một hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 1- 2 phút. - Trò chơi diệt các con vật có hại. a. Ôn tư thế đứng cơ bản. (2 lần) 2. Phần cơ bản. +Ôn đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng . 1-2 lần. Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. 1- 2 lần. - Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông . 3 - 4 lần. GV làm mẫu và giải thích động tác. Nhịp 1.Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đưa chân phải ra sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 4: về TTĐCB.. - GV quan sát giúp đỡ lớp. - Ôn phối hợp 1 - 2 lần. - Nhận xét đánh giá chung. c. Trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV cho học sinh chơi thử. - Quan sát nhận xét chung. * GV kiểm tra thể lực học sinh. * Động tác nầm ngửa gập bụng. - Yêu cầu động tác : Người được kiểm tra ngồi chân co 90 ở đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn. - Kiểm tra 6 em. Nam ( Tốt > 9 lần/30 giây) ( Đạt > 4 lần / 30 giây) Nữ: Tốt > 6 lần/ giây Đạt: > 3 lần/ giây. + GV nhận xét đánh giá. 3. Phần kết thúc (5phút): - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Trò chơi hồi tĩnh. 1 - 2 phút. - Nhắc lại nội dung vừa học? - Nhận xét giờ học. Về tập động tác cơ bản. x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x - HS tập GV quan sát sửa cho HS. - HS tập theo GV. GV x x x x x x x x x x x x x x -.. HS tập theo tổ x x x x x x x x x x x x GV - HS nghe. - HS chơi thử. x x x x x x x x ____ x x x x x x x x x _____x - HS tập x x x x x x GV ________________________________________________________________ Tuần 14 Thứ ba Đ/c Lâm dạy. _______________________________________________ Ngày soạn: 7/12/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009 Tiết 1+2.Tiếng Việt: Bài 57: ang- anh I.Mục tiêu: - Đọc, viết đúng được các vần, từ: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ học vần, tranh minh hoạ bài học. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: * Dạy vần ang: - Giới thiệu vần ang viết in, viết thường. - Phân tích vần ang? - Cài vần ang? - Có vần ang muốn có tiếng bàng ta cài thêm gì? - Cài tiếng bàng? - Ghi bảng: bàng - Quan sát tranh, giới thiệu, ghi từ : cây bàng. - Đọc phần bảng vừa học. * Dạy vần anh (tương tự vần ang). - So sánh vần anh với vần ang? - Đọc lại bài trên bảng ? * Viết bảng con: - GV lần lượt viết mẫu. - Chữ ghi vần anh gồm 2 con chữ.chữ a viết trước ,chữ nh viết sau. - chữ ghi vần ang gồm 2 con chữ. chữ a viết trước, chữ ng viết sau. - HD viết từ cây bàng, cành chanh. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng. - Giảng từ, đọc mẫu. - Lên gạch chân tiếng có vần vừa học? 4. Củng cố: -Thi tìm tiếng, từ có vần vừa học? - Nhận xét giờ. tuyên dương HS, tổ học tốt. - HS đọc cá nhân, lớp. - Đánh vần cá nhân, lớp. - Đánh vần cá nhân, lớp. - Đọc trơn. - HS đọc cá nhân. lớp. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS quan sát. - HS tô khan. - HS viết bảng con. - Nhận xét, đọc đồng thanh. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc cá nhân, lớp. buôn làng, hải cảng, bánh chưng,hiền lành. Tiết 2 * Giới thiệu bài * Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ - Chỉnh sửa phát âm Luyện đọc câu ứng dụng. -? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng, hướng dẫn đọc mẫu. - Nhận xét đánh giá. - Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: Buổi sáng. +Thảo luận cặp 2 phút: - Tranh vẽ gì? - Buổi sáng có cảnh gì đặc biệt? - ở nhà em vào buổi sáng, mọi người làm những việc gì? - Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu, mùa xuân? vì sao? - Thích buổi sáng nắng hay mưa? vì sao? - GV nhận xét kết luận. * Luyện viết vở: - GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 4. Củng cố : -Vừa học vần mới nào? - Thi cài tiếng, từ có vần ang, anh. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ. Tuyên dương HS. - Xem trước bài 58. -HS cá nhân . - Lớp nhận xét - HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - HS theo dõi SGK. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Nêu chủ đề luyện nói -vẽ con trâu,con gà gái, mọi người đi làm -..có mặt trời mọc, mọi người đi làm. -...mọi người đi làm, em đi học.. -..HS trả lời. - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. - HS viết bài __________________________________ Tiết 3.Toán ( tiết 54): Phép cộng trong phạm vi 9 I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. - Biết đặt tính cộng, cộng đúng trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục lòng say mê học Toán. II.Đồ dùng dạy học: - 9 con bướm, 9 ô tô, 9 chấm tròn. 9 hình tam giác. - Bộ đồ dùng Toán. III.Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Làm bảng con bảng lớp: 5 + 3 = ; 8 - 5 = ; 7 + 1 - 2 = - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài. * Thành lập phép cộng: 8 + 1= 9 - GV lần lượt đính bảng các con vật, dồ vật để hình thành. ? Bên trái có mấy con bướm ? ? Bên phải có mấy con bướm ? ? Nhìn tranh vẽ nêu BT? ? Nêu phép tính ? - Ghi bảng: 8 + 1 = 9 * Thành lập phép cộng: 7 + 2= 9; 2 +7; 6 +3; 3 + 6; 5 + 4; 4 + 5 (Tương tự 8 + 1 = 9). - Vừa học bảng cộng trong phạm vi mấy ? * Thực hành: Bài 1 (76): Tính. - Nêu yêu cầu BT? Làm tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì? - Chữa BT. Bài 2 (76): Tính. - Nêu yêu cầu BT? - Chữa BT, Nhận xét cách viết số? Bài 3 (76): Tính. - Nêu yêu cầu BT? - Chữa BT, nx kết quả mỗi cột tính? Bài 4(76): Viết phép tính thích hợp: - Nêu yêu cầu BT ? - GV cho học sinh nêu bài toán. - Chấm chữa BT. -có 8 con bướm. - thêm 1 con bướm. -có 8 con bướm thêm 1 con bướm. Tất cả có bao nhiêu con bướm? - Đọc phép tính. - cộng trong phạm vi 9. - Thi đọc thuộc bảng cộng. - HS làm SGK, 1 làm bảng lớp. -..tính theo cột dọc ta phải viết kết quả thẳng cột. - HS làm SGK, 2 làm bảng phụ. 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 8 - 5 = 3 7 - 4 = 3 0 + 8 = 8 - HS làm BT, 3HS lên bảng. 4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 4 + 1 + 4 =9 6 + 1 + 2= 9 1 + 2+6= 9 4 + 2 + 3 =9 6 + 3 + 0= 9 1 + 5 + 3=9 -..kết quả mỗi cột tính đều bằng nhau và bằng 9. - Làm SGK. 2 HS lên bảng. -Có 9 viên gạch thêm 1 viên gạch nữa .Hỏi tất cả là mấy viên gạch? - Có 7 bạn đang chơi, có 2 bạn chạy đến. Hỏi tất cả là mấy bạn? a) 8 + 1 = 9 b) 7 + 2 = 9 4. Củng cố : - Đọc bảng cộng phạm vi 9. 5. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc bảng cộng 9. ____________________________________ Tiết 4. Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Ôn các động tác TD RLTTCB đã học.. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa 2 tay ra trước ,đứng đưa 2 tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông. - Làm quen với trò chơi " Chạy tiếp sức" Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu. II. Địa điểm phương tiện: - Sân bãi, còi. III. Nôị dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu( 8phút): - Tập trung, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ buổi tập. - Kiểm tra trang phục. - Khởi động hát vỗ tay, giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Đi thường theo một hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái. 1- 2 phút. - Trò chơi diệt các con vật có hại. a. Ôn tư thế đứng cơ bản. (2 lần) 2. Phần cơ bản. - Ôn phối hợp: 1-2 lần. Nhịp 1.Đứng đưa 2 tay ra trước thẳng hướng. Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang. Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: về TTĐCB.. - Ôn phối hợp 1 - 2 lần. 2 x 8 nhịp. - Nhịp 1. Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. - Nhịp 2: Đứng 2 tay chống hông. - Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. - Nhịp 4: Về TTĐCB. c. Trò chơi “chạy tiếp sức”.8-10 phút. - GV nêu tên trò chơi ,cách chơi và luật chơi. - GV cho học sinh chơi thử. - Quan sát nhận xét chung. * GV kiểm tra thể lực học sinh. * Động tác Bật xa tại chỗ. - Yêu cầu động tác : Người được kiểm tra đứng 2 chân mở rộng tự nhiên , ngón chân đật ép sát mép vạch giới hạn .Khi bật nhảy và khi tiếp đất 2 chân tiến hành cùng lúc. - Kiểm tra 6 em. Nam ( Tốt > 110 cm ) ( Đạt > 100 cm) Nữ: Tốt > 100 cm . Đạt: > 95 cm. + GV nhận xét đánh giá. 3. Phần kết thúc (5phút): - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Trò chơi hồi tĩnh. 1 - 2 phút. - Nhắc lại nội dung vừa học? - Nhận xét giờ học. Về tập động tác cơ bản. x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x - HS tập GV quan sát sửa cho HS. - HS tập . GV x x x x x x x x x x x x x x -.. HS tập theo tổ x x x x x x x x x x x x GV - HS nghe. - HS chơi thử. x x x x x x x x ____ x x x x x x x x x _____x x x x x x x x x _____x - HS tập x x x x x x GV ________________________________________________________ Tuần 15 Ngày soạn: 13/12/2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009. Tiết 1+2. Tiếng việt: Bài 61: ăm - âm I.Mục tiêu: - Đọc đúng được các vần, từ : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ học vần, tranh minh hoạ bài học. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK, viết bảng con: quả trám, trái cam. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: * Dạy vần ăm: - Giới thiệu vần ăm viết in, viết thường. - Phân tích vần ăm? - Cài vần ăm? - Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta cài thêm gì? - Cài tiếng tằm?Phân tích tiếng tằm? - Quan sát tranh, giới thiệu, ghi từ : nuôi tằm. - Đọc phần bảng vừa học. * Dạy vần âm (tương tự vần ăm). - So sánh vần âm với vần ăm? - Đọc lại bài trên bảng ? * Viết bảng con: - GV lần lượt viết mẫu. - GV viết chữ ghi vần ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - GV nhận xét và sửa cho học sinh. * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng từ ứng dụng. - Giảng từ, đọc mẫu. - Lên gạch chân tiếng có vần vừa học? 4. Củng cố: -Thi tìm tiếng, từ có vần vừa học? - Nhận xét giờ. tuyên dương HS, tổ học tốt. - HS đọc cá nhân, lớp. - Đánh vần cá nhân, lớp. - Đánh vần, đọc trơn cá nhân, lớp. - HS đọc cá nhân. lớp. - HS đọc. - HS quan sát. - HS tô khan. - HS viết bảng con. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc cá nhân, lớp. - tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. Tiết 2 * Giới thiệu bài * Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1 - GVgọi HS đọc theo que chỉ. - Chỉnh sửa phát âm Luyện đọc câu ứng dụng. -? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng, hướng dẫn đọc mẫu. - Nhận xét đánh giá. - Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? Luyện đọc SGK. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc * Luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.. +Thảo luận cặp 2 phút: - Tranh vẽ ai? - Quyển lịch dùng để làm gì? - Thời khoá biểu để làm gì? - Hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình? - Em thích ngày nào nhất? vì sao? - GV nhận xét kết luận. * Luyện viết vở: - GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng. - Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở - GV quan sát giúp HS yếu. - Thu chấm nhận xét một số bài. 4. Củng cố : -Vừa học vần mới nào? - Thi cài tiếng, từ có vần ăm,âm. . 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. - Xem trước bài 62. -HS cá nhân . - Lớp nhận xét - HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. - HS đọc thầm. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp. - Nêu chủ đề luyện nói. -..tranh vẽ quyển lịch,thời khoá biểu.. -..dùng để xem thứ,ngày,tháng.. -..dùng để xem thứ mấy học môn gì? - HS trả lời. - Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung. - HS viết bài -vần ăm,âm. - HS cài tiếng có vần ăm,âm. Tiết 3.Toán ( tiết 57): Phép cộng trong phạm vi 10 I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết đặt tính cộng, cộng đúng trong phạm vi 10. - Giáo dục lòng say mê học Toán. II.Đồ dùng dạy học: - 10 con bướm, 10 ô tô, 10 chấm tròn. 10 hình tam giác. - Bộ đồ dùng Toán. III.Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: Làm bảng con bảng lớp: 5 + 4 = ; 9 - 5 = ; 7 + 2 - 2 = - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Thành lập phép cộng: 9 + 1= 10; 1 + 9= 10 - GV lần lượt đính bảng các con vật, dồ vật để hình thành. ? Bên trái có mấy con bướm ? ? Bên phải có mấy con bướm ? ? Nhìn tranh vẽ nêu BT? ? Nêu phép tính ? - Ghi bảng: 8 + 1 = 9 * Thành lập phép cộng: 7 + 3; 3 +7; 6 +4; 4 + 6; 5 + 5 (Tương tự 9 + 1 = 10; 1 + 9 = 10). - Vừa học bảng cộng trong phạm vi mấy ? * Thực hành: Bài 1 (81): Tính. - Nêu yêu cầu BT? Làm tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì? - Chữa BT. Nhận xét rút ra tính chất trong phép cộng. Bài 2 (81): Số? - Nêu yêu cầu BT? - Chữa BT, vì sao em điền 5, điền 0 ? Bài 3(81): Viết phép tính thích hợp: - Nêu yêu cầu BT ? - Chấm chữa BT. Nêu cách làm khác? -có 9 con bướm. - thêm 1 con bướm. -có 9 con bướm thêm 1 con bướm. Tất cả có bao nhiêu con bướm? - Đọc phép tính. - cộng trong phạm vi 10. - Thi đọc thuộc bảng cộng. - HS làm SGK, 2 làm bảng nhóm. - HS làm SGK, 1 làm bảng phụ. - HS làm BT, 1HS lên bảng. - Có sáu con cá thêm bốn con cá nữa.Hỏi tất cả có mấy con cá? 4. Củng cố : - Đọc bảng cộng phạm vi 10. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về học thuộc bảng cộng 10. _________________________________________ Tiết 4. Đạo đức. Bài 7. Đi học đều và đúng giờ. I. Mục tiêu. - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập Đạo đức1. - Tranh bài tập 4.- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? ( Chuẩn bị quần áo, sách vở, không thức khuya..) 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. * GV giới thiệu bài và ghi bài. * Hoạt động 1. Sắm vai tình huống trong BT 4. - GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong 2 bức tranh. - GV cho các nhóm thảo luận và đóng vai. + Tranh 1. Hà ơi, đồ chơi đẹp quá, đứng lại xem một lúc đã. + Tranh2. Sơn ơi, nghỉ học đi đá bóng với bọn mình đi! H? Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? * GV kết luận. Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. * Hoạt động2 Học sinh thảo luận nhóm BT5. - GV chia lớp làm 3 nhóm. - Quan sát tranh và trình bày trước lớp. * GV kết luận. Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ ,mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. * Hoạt động 3. Thảo luận lớp. - Đi học đều có ích lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? - Nếu nghỉ học cần làm gì? GV đọc 2 câu thơ cuối bài . Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì. * GV cho học sinh hát bài " Tới lớp ,tới trường" * GV kết luận chung. Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 4.Củng
Tài liệu đính kèm: