Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018

Tiết 3 TNXH (t8)

BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY

I.Mục tiêu :

 -Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.

 -Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.

 -Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.

*BĐKH: cải thiện bữa ăn hàng ngày, ăau góp phần giảm hiệu ứng nhà kính

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình ở bài 8 phóng to.

-Câu hỏi thảo luận.

-Các loại thức ăn hằng ngày.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định :

2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :

Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:

Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.

10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.

Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.

Hoạt động 1 :

Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.

Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.

Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.

Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng cho cơ thể.

Hoạt động 2 :

Làm việc với SGK.

GV chia nhóm 4 học sinh

Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:

Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?

Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?

Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?

Hoạt động 3 :

Thảo luận cả lớp :

GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.

Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.

*BĐKH: cải thiện bữa ăn hàng ngày, bảo vệ cây rau góp phần giảm hiệu ứng nhà kính

4.Củng cố :

Hỏi tên bài :

Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.

Nhận xét. Tuyên dương.

5.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.

HS trả lời nội dung bài học trước.

HS nêu lại tựa bài học.

Học sinh suy nghĩ và trả lời.

Học sinh suy nghĩ và trả lời.

Học sinh lắng nghe.

Quan sát hình và trả lời câu hỏi.

Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.

HS lắng nghe.

Học sinh nêu.

Thực hiện ở nhà.

 

docx 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh 
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3 :
Thảo luận cả lớp :
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
*BĐKH: cải thiện bữa ăn hàng ngày, bảo vệ cây rau góp phần giảm hiệu ứng nhà kính
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
HS trả lời nội dung bài học trước.
HS nêu lại tựa bài học.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.
HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2017
Tiết 2,3: HỌC VẦN (t51) 
 BÀI 31: ÔN TẬP 
I.Yêu cầu : 
 - Đọc được : ia, ua, ưa , cua bể , ngựa gỗ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. 
 - Viết được : ia, ua, ưa ; các từ ngữ ứng dụng 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , kể chuyện đúng , hay 
 - Giáo dục các em tính cần cù , chịu khó trong học tập 
 - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. Tranh minh hoạ truyện kể.
 - Bảng ôn như SGK.	
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết :nô đùa, xưa kia, cửa sổ
Đọc bài ở SGK 
GV nhận xét 
2.Bài mới:
 a)Ôn tập các bài đã học trong tuần. 
- Gọi HS đọc âm, vần.
b) Ghép chữ và đánh vần tiếng.
- Gọi HS ghép tiếng, GV ghi bảng.
- Gọi HS đọc bảng vừa ghép.
(nghỉ giữa tiết )
b)Đọc từ ứng dụng: Ghi các từ lên bảng
- Tìm tiếng chứa vần vừa ôn?
- Phân tích tiếng:trỉa, mía, dưa
-Gọi đọc từ, GV giảng từ “Mua mía”
- GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Các từ còn lại tiến hành dạy như từ mua mía.
Gọi đọc các từ ứng dụng.
Gọi đọc bài ở bảng lớp.
c) Hướng dẫn viết: Mùa xuân , ngựa tía.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3.Củng cố tiết 1: 
Gọi HS đọc bài trên bảng.
Nhận xét tiết 1
Tiết 2
1) Luyện đọc
GV thu vở 7-8 em nhận xét
Nhận xét cách viết .
3)Kể chuyện : “Khỉ và Rùa”
- GV kể toàn bài 
- Kể lần 2 theo tranh. 
- Yêu cầu HS chỉ tranh nối tiếp kể
T1: Rùa về Khỉ l đôi bạn thân..... rùa theo khỉ đến...
T2:Đến nơi Rùa băn khoăn ... ngậm vào đuôi Khỉ.....
T3:Vừa tới cổng.....Rùa rơi xuống đất
T4:Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt ...mai Rùa có vết rạn
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? em thích nhân vật nào? Vì sao?
+Câu chuyện nói lên điều gì? ( ý nghĩa) *Truyện nói lên thói ba hoa , cẩu thả 1 tính xấu ...
4.Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.xem bài mới.
- Viết bảng con
-2 HS đọc. 
- Học sinh đọc.
- HS ghép và đánh vần tiếng.
- Lớp quan sát ghép thành tiếng.
-Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa ôn
- CN 2 em, nêu tiếng mang vần ia.
- Mía, đọc trơn mua mía.
- HS viết bảng con. 
- HS đọc cá nhân 
- HS đọc bài ở bảng lớp(CN) 
- Quan sát , Lắng nghe
- HS kể trong nhóm và cử đại diện nhóm thi kể
Nhóm nào kể đúng nội dung 4 tranh nhóm đó thắng
- 2 -3 HS kể 
+Câu chuyện có 2 nhân vật ....
+ Ba hoa , cẩu thả 1 tính xấu, có hại
- 2em đoc bài 
Thực hiện ở nhà.
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP (t29)
I.Yêu cầu : 
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 , phạm vi 4 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng 
 - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng trong phạm vi 3 , 4 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài 
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( dòng 1) , bài 3
II.Chuẩn bị : 
 - Nhóm vật mẫu có số lượng là 3,4 như :3 hình vuông, 4 chiếc xe
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: đọc bảng cộng trong phạm vi 4
Tính: 2 + 2 3 + 1 1 + 3
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài-Ghi đầu bài “Luyện tập”.
b)HD làm các bài tập :
Bài 1/48 : Tính:
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV theo dõi nhận xét sữa sai (chú ý cách đặt tính của học sinh )
Bài 2/48 : Điền số
- Yêu cầu HS làm vở và nêu kết quả.
GV theo nx 5 - 7 em nhận xét sửa sai.
(nghỉ giữa tiết )
Bài 3/48 : Tính
GV treo tranh lên bảng và hỏi :
Bài toán này yêu cầu làm gì?
GV hướng dẫn từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
4.Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại bài 
- Làm bài VBT, xem bài mới.
-5 em nêu miệng.
- HS bảng con
Bài 1:HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
HS nêu cách làm: Tính và ghi kết quả vào ô trống.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
 1 + 1 + 1 = 3 
 2 + 1 + 1 = 4 
Thực hiện ở nhà.
Tiết: 4 Âm nhạc: (t8)
Học bài hát: Lý cây xanh
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
* Biết gõ đệm theo phách.
- Biết hát 
* HĐNGLL: Yêu mến thiên nhiên. Chơi trò chơi nhỏ hát đối các câu trong bài.
BĐKH: Yêu mến môi trường, thực hiện tốt khẩu hiệu “ xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp”, yêu mến biển đảo quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ và băng tiếng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2. Các hoạt động chủ yếu
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Mời bạn vui múa ca.
- Giới thiệu bài hát. Gv Hát mẫu
- Tổ chức cho HS đọc lời ca, từng câu hát ngắn cho HS đọc theo.
- Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi:
 Cái cây xanh xanh
 Thì lá cũng xanh
 Chim đậu trên cành
 Chim hót líu lo
 Líu lo là líu lo
* Nghỉ giữa tiết:Chơi trò chơi “ Đèn tín hiệu”
b. Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách
 Cái cây xanh xanh
 X x x x
 Thì lá cũng xanh
 X x x x
 Chim đậu trên cành
 X x x x
 Chim hót líu lo 
 X x x x
 Líu lo là líu lo
 X x x x x
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
* HĐNGLL: Yêu mến thiên nhiên. Chơi trò chơi nhỏ hát đối các câu trong bài.
BĐKH: Yêu mến môi trường, thực hiện tốt khẩu hiệu “ xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp”, yêu mến biển đảo quê hương.
3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nghe lại bài hát 
trên băng cát xét
- Nhận xét tiết học
- HS chu ý
- HS chu ý
- HS thực hiện: cá nhân, đồng thanh
- HS hát theo hướng dẫn
- HS tham gia chơi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chú ý
- HS chú ý
__________________________
 Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2: HỌC VẦN (t52)
BÀI 32: OI – AI
I.Yêu cầu : 
 - Đọc được : oi , ai, nhà ngói , bé gái ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được :oi, ai , nhà ngói , bé gái 
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : sẻ , ri, bói cá , le le . 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu 
II.Chuẩn bị :
 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: trưa hè, trỉa ngô, mùa dưa
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần oi
a. Nhận diện vần. 
- Vần oi được tạo nên từ những âm nào? 
- Giới thiệu vần oi viết thường.
-Yêu cầu HS cài vần oi
b. HD HS đánh vần. 
- G/V đánh vần mẫu.
c. Hình thành tiếng.
+ Có vần oi muốn có tiếng ngói ta thêm âm nào? 
- Yêu cầu HS cài tiếng: ngói
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài vần oi.
* Dạy vần ôi: (Quy trình tương tự)
So sánh oi với ai. 
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Tranh vẽ gì? 
+ Em thích con vật nào trong số những con vật này? 
+Chim sẻ và chim ri thích ăn những gì? 
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh 
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
-Vần oi có 2 âm đó là âm o,và âm i 
- HS cài vần oi
- HS đọc CN + ĐT. 
+Thêm âm ng ở trước vần oi
- HS cài tiếng ngói
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: oi - ngói, ai - gái
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ sẻ, ri, bói cá, le le.
+ HS tự nêu theo ý thích. 
+ Thích ăn các loại hạt. 
- 2 HS luyện nói theo tranh 
* sẻ, ri, bói cá, le le. . 
- HS đọc .
- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết 3: Toán 
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 (t30)
I.Yêu cầu : 
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 ;biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng .
 - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép cộng trong phạm vi 5 
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 , bài 4 ( a)
II.Chuẩn bị : 
 - Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Yêu cầu học sinh làm bài 2 (theo cột dọc)
Đọc bảng cộng trong PV4.
2.Bài mới :
*GT phép cộng 4 + 1 = 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu đề toán và trả lời. 
GV ghi bảng : 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5
 2 + 3 = 5 và 3 + 2 = 5 
Hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính trên?
(nghỉ giữa tiết )
3.Luyện tập :
Bài 1/49 : 
Tính:
 - Yêu cầu HS làm bảng con. 
Nhận xét sửa sai
Bài 2/49 : 
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Lưu ý: Cần ghi kết quả sao cho thẳng cột.
Nhận xét sửa sai
Bài 4/49(a): 
quan sát mô hình SGK nêu bài toán rồi điền đúng các số và phép tính vào ô trống thích hợp.
4.Củng cố , Dặn dò :
Đọc lại bảng cộng trong PV5.
*Trò chơi: Nối kết quả với phép tính 
-2 em bảng lớp, lớp làm bảng con.
-Học sinh đọc.
- HS quan sát hình vẽ và nêu:
*4 hình vuông thêm 1 hình vuông 
được 5 hình vuông. 
*4 con cá cộng 1 con cá là 5 con cá.
- Hs nêu nhận xét. 
Bài 1: 
 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, 3 em lên bảng làm
4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2 + 2 = 4 
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 3 + 1 = 4 
Bài 2:
HS nêu yêu cầu của bài.
Học sinh thực hiện bảng con.
Bài 4: 
Có 4 con thỏ, thêm 1 con thỏ nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
a/Phép tính: 4 + 1 = 5
b/ Phép tính: 3 + 2 = 5
- 2em đọc 
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn để chơi
Tiết 4: MĨ THUẬT 
BÀI 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá.
- Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 
* BĐKH: Giảm lượng giấy sử dụng, hạn chế rác thải. Thu gom và xử lí rác.
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau.
*Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 2
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
3/Thực hành:
Yêu cầu HS vẽ và trang trí con cá theo ý thích
 * Nhắc nhở hs:
-Vẽ hình cá không quá to, không quá nhỏ so với khổ giấy.
-Vẽ các nét trang trí và màu sắc có đậm nhạt.
HĐ CỦA HỌC SINH
-HS vẽ con cá theo ý thích vào phần giấy.
-Y/c hs cắt con cá rời khỏi giấy.
-Có thể thêm các hình ảnh phụ bằng cách vẽ hoặc xé dán vào bức tranh của nhóm.
*Y/c hs cùng các bạn trong nhóm dán cá lên khổ giấy to.
* BĐKH: khuyên học sinh nên dùng giấy đã dùng 1 mặt, hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác
-Cắt con cá vừa vẽ ra khỏi giấy.
*Cùng các bạn trong nhóm tạo nên một bức tranh về đàn cá.
-Có thể vẽ hoặc dán thêm hình ảnh phụ vào bức tranh.
____________________________
 Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017
Tiết 1,2: HỌC VẦN (t53)
BÀI 33: ÔI – ƠI
I.Mục tiêu : 
 - Đọc được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo, luyện nói thành câu 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: ngà voi; gà mái, cái còi,
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần ôi
a. Nhận diện vần. 
- Vần ôi được tạo bỡi những âm nào? 
- Giới thiệu vần ôi viết thường.
-Yêu cầu HS so sánh ôi với oi
-Yêu cầu HS cài vần ôi
b. HD HS đánh vần. 
- G/V đánh vần mẫu.
c. Hình thành tiếng. 
+ Có vần ôi muốn có tiếng ổi ta thêm âm nào? 
- Yêu cầu HS cài tiếng: ổi
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài vần ôi.
* Dạy vần ơi: (Quy trình tương tự)
So sánh ơi với ôi
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Tranh vẽ gì? 
+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? 
+ Qua ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh 
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
-Vần ôi có 2 âm đó là âm ô,và âm i 
+Giống nhau : i cuối vần
 Khác nhau : ô và o đầu vần
- HS cài vần ôi
- HS đọc CN + ĐT. 
+Thêm dấu hỏi trên đầu âm â .
- HS cài tiếng ổi
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: ôi- ổi, ơi- bơi 
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Vẽ lễ hội 
+ Vì ở lễ hội có nhiều người ăn mặc đẹp, có cờ, 
- HS trả lời theo ý mình. 
- 2 HS luyện nói theo tranh 
* Lễ hội 
- HS đọc .
- HS nhắc lại vần vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết 3 TOÁN 
LUYỆN TẬP (t31)
I.Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 ( dòng 1) , bài 5
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ (BT5-VBT/35).
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: cho HS đọc bảng công thức phép cọng trong phạm vi 5. 
Nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1/50:
 a.Tổ chức trò chơi 
 b.Cho hs nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài: 2+3=3+2, 4+1=1+4, giúp hs rút ra nhận xét.
Bài 2/50:Tính
- HD hoạt động cả lớp
(nghỉ giữa tiết )
Bài 3/50: Tính 
-HD hoạt động cá nhân
Bài 5/50:
-Yêu cầu HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. 
3.Củng cố- Dặn dò. 
- Gv hệ thống lại bài 
 Nhận xét giờ học.
-Đọc, viết các phép cộng trong phạm vi 5.
Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập
-2 đội HS tham gia trò chơi “Đố bạn”.
-Nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập
-Nối tiếp nhau làm bảng lớp(viết số thẳng cột với nhau).
-Cả lớp làm bc-1 em làm ở bảng lớp. 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài 
2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5
1 + 2 + 1 = 4 1 = 3 = 1 = 5
Bài 5: Cả lớp làm vào VBT: 
 a/ 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5.
 b/ 4 + 1 = 5 
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
Tiết 4 Đạo đức (t8)
BÀI : GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2)
I.Mục tiêu :	
-Học sinh biết yêu quý gia đình của mình, yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.
-Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II.Chuẩn bị : 
-Tranh minh họa câu chuyện của bạn Long.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em
GV nêu câu hỏi : Em hãy kể về gia đình của mình?
Ở tranh bạn nào sống với gia đình?
Bạn nào sống xa cha mẹ?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
Hoạt động 1 : 
Kể chuyện có tranh minh hoạ
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
Điều gì sẻ xảy ra khi Long không vâng lời mẹ?
Hoạt động 2 :
Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế.Sống trong gia đình em được quan tâm như thế nào?
Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
Gọi nhóm lên trình bày trước lớp
GV nhận xét bổ sung ý kiến của các em.
Kết luận:
Gia đình là nơi em được yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo, các em cần chia sẻ với bạn không được sống cùng gia đình, các em phải yêu quý gia đình, kính trọng, lẽ phép, vâng lời ônh bà cha mẹ.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Trò chơi: Đổi nhà.
GV hướng dẫn học sinh chơi thử, tổ chức cho các nhóm chơi đổi nhà.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
HS nêu tên bài hocï.
1 HS kể: 
Học sinh quan sát và chỉ.
Vài HS nhắc lại.
Bạn Long chưa vâng lời mẹ.
Không thuộc bài, bị ốm khi đi nắng.
Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của GV
Chăm sóc, thương yêu, nuôi dưỡng, dạy bảo.
Yêu thương kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ.
Lần lượt các nhóm lên phát biểu.
Lắng nghe.
Lắng nghe cô tóm nội dung bài học.
1 em nêu : Gia đình em.
Các nhóm chơi trò chơi.
Thực hiện ở nhà.
______________________________
 Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2017
Tiết 1, 2: HỌC VẦN 
BÀI 34: UI – ƯI (t54)
I.Yêu cầu : 
 - Đọc được : ui, ưi , đồi núi , gửi thư ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được : ui, ưi , đồi núi , gửi thư 
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Đồi núi 
Giáo dục các em tính cần cù , chịu khó trong học tập 
II.Chuẩn bị :
 -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: cái chổi , ngói mới, đồ chơi
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy vần ui
a. Nhận diện vần. 
- Vần ui được tạo bỡi những âm nào? 
- Giới thiệu vần ui viết thường.
-Yêu cầu HS so sánh ui với ôi
-Yêu cầu HS cài vần ui
b. HD HS đánh vần. 
- G/V đánh vần mẫu.
c. Hình thành tiếng. 
+ Có vần ui muốn có tiếng núi ta thêm âm nào? 
- Yêu cầu HS cài tiếng: núi
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài vần ui.
* Dạy vần ưi: (Quy trình tương tự)
So sánh ưi với ui 
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Cho HS viết bảng con.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho HS luyện viết ở vở tập viết.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
- G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Trong tranh vẽ cảnh gì? Đồi núi thường có ở đâu?
+Trên đồi núi thường có gì?
+Quê em có đồi núi không?
-Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh 
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói.
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
-Vần ui có 2 âm đó là âm u,và âm i 
+Giống nhau : i cuối vần
 Khác nhau : u và ô đầu vần
- HS cài vần ui
- HS đọc CN + ĐT. 
+.Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên âm u.
- HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Lop_1_tuan_8_nam_2017.docx