Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
Bài 22 : P- PH- NH
I.MỤC TIÊU
- HS đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá, từ và câu ứng dụng. Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói thành thạo.
- Giáo dục HS biết yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ôn tập.
- Viết : xe chỉ, củ sả.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung : Tiết 1
b1. Dạy chữ ghi âm : p- ph, nh
* Nhận diện chữ.
- GV viết chữ p(in thường)
+ Gọi HS đọc
- Chữ p gồm mấy nét ?
- So sánh p và d.
- Ghép chữ p
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Gọi HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
** ph dạy tương tự
* Nhận diện chữ.
- GV viết chữ ph (in thường)
+ Gọi HS đọc
- Chữ ph gồm mấy con chữ, là những con chữ nào ?
- Tìm chữ ph trong bộ chữ.
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Gọi HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Đã có âm ph, muốn có tiếng phố phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng phố
- GV viết bảng: phố. Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng phố.
- GV giảng từ bằng tranh đưa ra từ khoá : phố xá
- Tìm tiếng ngoài bài có âm ph?
** nh dạy tương tự (nh được ghép bởi 2 * Nhận diện chữ.
- GV viết chữ nh (in thường)
+ Gọi HS đọc
- Chữ nh gồm mấy con chữ, là những con chữ nào ?
- Tìm chữ kh trong bộ chữ.
* Phát âm và đánh vần tiếng
- Gọi HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Đã có âm nh, muốn có tiếng nhà phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng nhà
- GV viết bảng: nhà. Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng nhà.
- GV giảng từ bằng tranh đưa ra từ khoá : nhà lá
- Tìm tiếng ngoài bài có âm nh?
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng:
phở bò nho khô
phá cỗ nhỏ cỏ
Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm từ có âm mới học
- GV nhận xét, giải thích từ và cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
*Viết bảng
- GV viết mẫu p, ph
+ Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- GV hướng dẫn quy trình viết.
- GV quan sát, uốn nắn
phố xỏ; nh, nhà lỏ hướng dẫn tương tự cách viết chữ ph.
- Kiểm tra và nhận xét
Tiết 2
b2. Luyện tập
*Kiểm tra bài cũ
- Hôm nay ta học chữ gì ? Chữ đó có trong tiếng gì ?
* Luyện đọc
- Đọc bảng
+ Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Đọc câu ứng dụng
+ Treo tranh, gọi HS trả lời: tranh vẽ gì ?
+ GV giảng, nêu câu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
+ GV gọi HS đọc
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới học.
- Đọc SGK
* Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- GV quan sát, uốn nắn
* Luyện nói
- GV treo tranh, hỏi tranh vẽ gì ?
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Câu hỏi gợi ý :
+ Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
+ Nhà em có gần chợ không ?
+ Chợ dùng để làm gì ? Nhà em ai đi chợ ?
+ Thị xã (thành phố) ta đang có tên là
gì ?
- GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố : Nêu nội dung giờ học
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò :
Ôn bài, chuẩn bị : Bài 23 : g- gh.
- 2 HS đọc SGK.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi
+ HS nối tiếp đọc
- 2 HS trả lời: Chữ p in thường gồm 2 nét : nét sổ thẳng dài và nét cong kín .
- HS nối tiếp trả lời:
Giống nhau : đều có nét sổ thẳng dài và cong kín.
Khác nhau : chữ p có nét sổ thẳng bên trái và phía dưới nét cong kín, còn chữ d có nét sổ thẳng dài bên phải và phía trên nét cong kín.
- HS ghép bảng cài: p
- HS nối tiếp đọc: pờ.
- HS đọc: phờ.
- 2 HS trả lời: Chữ ph in thường gồm 2 con chữ, con p và con chữ h.
- HS tìm và ghép vào bảng cài: ph.
- HS nối tiếp đọc: phờ
- . thêm âm ô và dấu sắc.
- HS ghép bảng cài
- 2- 3 em nêu cách ghép
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời: pho tượng, pha trò, .
- HS đọc: nhờ.
- 2 HS trả lời: Chữ nh in thường gồm 2 con chữ, con n và con chữ h.
- HS tìm và ghép vào bảng cài: nh.
- HS nối tiếp đọc: nhờ
- . thêm âm a và dấu huyền.
- HS ghép bảng cài
- 2- 3 em nêu cách ghép
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS theo dõi
- HS thảo luận. Đại diện lên bảng gạch chân tiếng có âm vừa học.
- HS nhận xét
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và trả lời.
- HS theo dõi và viết trên không.
- Cả lớp viết bảng.
- .chữ p, ph có trong tiếng phố xá, chữ nh có trong tiếng nhà lá.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
+ HS nối tiếp trả lời: Tranh vẽ một người đang tưới hoa ở ban công, có con chó xù bên cạnh.
+ HS theo dõi
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nối tiếp trả lời: phố, nhà.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vở.
- HS nối tiếp trả lời
- Trong tranh vẽ cảnh chợ, phố, thị xã
- HS nối tiếp trả lời
- Thị xã (thành phố) Hưng Yên.
- HS thảo luận cặp nói thành câu.
- Đại diện trình bày
- 2 HS nêu
n tiếng - Gọi HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Đã có âm nh, muốn có tiếng nhà phải thêm âm gì và dấu gì ? - Yêu cầu HS ghép tiếng nhà - GV viết bảng: nhà. Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng nhà. - GV giảng từ bằng tranh đưa ra từ khoá : nhà lá - Tìm tiếng ngoài bài có âm nh? * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: phở bò nho khô phá cỗ nhỏ cỏ Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm từ có âm mới học - GV nhận xét, giải thích từ và cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa *Viết bảng - GV viết mẫu p, ph + Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - GV hướng dẫn quy trình viết. - GV quan sát, uốn nắn phố xỏ; nh, nhà lỏ hướng dẫn tương tự cách viết chữ ph. - Kiểm tra và nhận xét Tiết 2 b2. Luyện tập *Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học chữ gì ? Chữ đó có trong tiếng gì ? * Luyện đọc - Đọc bảng + Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Đọc câu ứng dụng + Treo tranh, gọi HS trả lời: tranh vẽ gì ? + GV giảng, nêu câu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. + GV gọi HS đọc - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới học. - Đọc SGK * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - GV quan sát, uốn nắn * Luyện nói - GV treo tranh, hỏi tranh vẽ gì ? - Nêu chủ đề luyện nói. - Câu hỏi gợi ý : + Trong tranh vẽ những cảnh gì ? + Nhà em có gần chợ không ? + Chợ dùng để làm gì ? Nhà em ai đi chợ ? + Thị xã (thành phố) ta đang có tên là gì ? - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : Nêu nội dung giờ học Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Ôn bài, chuẩn bị : Bài 23 : g- gh. - 2 HS đọc SGK. - Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi + HS nối tiếp đọc - 2 HS trả lời: Chữ p in thường gồm 2 nét : nét sổ thẳng dài và nét cong kín . - HS nối tiếp trả lời: Giống nhau : đều có nét sổ thẳng dài và cong kín. Khác nhau : chữ p có nét sổ thẳng bên trái và phía dưới nét cong kín, còn chữ d có nét sổ thẳng dài bên phải và phía trên nét cong kín. - HS ghép bảng cài: p - HS nối tiếp đọc: pờ. - HS đọc: phờ. - 2 HS trả lời: Chữ ph in thường gồm 2 con chữ, con p và con chữ h. - HS tìm và ghép vào bảng cài: ph. - HS nối tiếp đọc: phờ - ... thêm âm ô và dấu sắc. - HS ghép bảng cài - 2- 3 em nêu cách ghép - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS trả lời: pho tượng, pha trò, ... - HS đọc: nhờ. - 2 HS trả lời: Chữ nh in thường gồm 2 con chữ, con n và con chữ h. - HS tìm và ghép vào bảng cài: nh. - HS nối tiếp đọc: nhờ - ... thêm âm a và dấu huyền. - HS ghép bảng cài - 2- 3 em nêu cách ghép - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS theo dõi - HS thảo luận. Đại diện lên bảng gạch chân tiếng có âm vừa học. - HS nhận xét - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát và trả lời. - HS theo dõi và viết trên không. - Cả lớp viết bảng. - .chữ p, ph có trong tiếng phố xá, chữ nh có trong tiếng nhà lá. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp + HS nối tiếp trả lời: Tranh vẽ một người đang tưới hoa ở ban công, có con chó xù bên cạnh. + HS theo dõi + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nối tiếp trả lời: phố, nhà. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS theo dõi và viết vở. - HS nối tiếp trả lời - Trong tranh vẽ cảnh chợ, phố, thị xã - HS nối tiếp trả lời - Thị xã (thành phố) Hưng Yên. - HS thảo luận cặp nói thành câu. - Đại diện trình bày - 2 HS nêu ------------------------------------------------------- Chiều: Âm nhạc -------------------------------------- Đạo đức ------------------------------------- Luyện Tiếng Việt ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015 Sáng Tiết 1 + 2 Tiếng Việt Bài 23: học âm g - gh I.Mục tiêu - HS đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ, từ và câu ứng dụng. Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói thành thạo. - Giáo dục HS biết yêu thích môn học. II. chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng con. III. các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : p, ph- nh - Viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung : Tiết 1 b1. Dạy chữ ghi âm : g, gh * Nhận diện chữ. - GV viết chữ g( in thường) + Gọi HS đọc - Chữ g gồm mấy nét ? - So sánh chữ ghi âm g và chữ ghi âm a. * Phát âm và đánh vần tiếng - Gọi HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Muốn có tiếng gà, phải thêm âm gì và dấu gì? - Ghép chữ gà - GV viết bảng: gà - Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn. - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV giảng từ bằng tranh, đưa từ khoá: gà ri. - Đọc trơn từ khoá gà ri - Tìm tiếng ngoài bài có âm g ? ** gh dạy tương tự - GV viết chữ gh (in thường) + Gọi HS đọc - Chữ gh gồm mấy con chữ, là những con chữ nào ? - Tìm chữ gh trong bộ chữ. * Phát âm và đánh vần tiếng - Gọi HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Đã có âm gh, muốn có tiếng ghế phải thêm âm gì và dấu gì ? - Yêu cầu HS ghép tiếng ghế - GV viết bảng: ghế. Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng ghế. - GV giảng từ bằng vật thật, đưa ra từ khoá : ghế gỗ - Tìm tiếng ngoài bài có âm gh? con chữ g và h) * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm từ có âm mới học - GV nhận xét, giải thích từ và cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa + GV nêu luật chính tả về cách ghi âm gh trước e, ê, i. *Viết bảng - GV viết mẫu g + Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - GV hướng dẫn quy trình viết. - GV quan sát, uốn nắn gà ri; gh, ghế gỗ hướng dẫn tương tự cách viết chữ ph - Kiểm tra và nhận xét Tiết 2 b2. Luyện tập *Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học chữ gì ? Chữ đó có trong tiếng gì ? * Luyện đọc - Đọc bảng + Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Đọc câu ứng dụng + Treo tranh, gọi HS trả lời: Tranh vẽ gì ? + GV giảng, nêu câu: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. + GV gọi HS đọc - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới học. - Đọc SGK * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - GV quan sát, uốn nắn * Luyện nói - GV treo tranh, hỏi HS: Tranh vẽ gì ? - Nêu chủ đề luyện nói. - GV ghi bảng: gà ri, gà gô. - Câu hỏi gợi ý : + Trong tranh vẽ những con vật nào ? + Em hãy kể tên những loại gà mà em biết ? + Nhà em nuôi gà thuộc loại gà gì ? + Gà thường ăn gì ? - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : - Nêu nội dung giờ học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Ôn bài, chuẩn bị : Bài 24 : q- qu- gi. - 2 HS đọc SGK. - Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi + HS nối tiếp đọc - 2 HS trả lời: Chữ g in thường gồm 2 nét: nét cong kín và nét cong dưới. - HS nối tiếp trả lời: Giống nhau: đều có nét cong kín . Khác nhau: g còn nét cong dưới, a có nét sổ thẳng. - HS nối tiếp đọc: gờ. - Muốn có tiếng gà, phải thêm âm a và dấu huyền. - HS ghép bảng cài - 2- 3 em nêu cách ghép - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc. - HS nối tiếp trả lời: ga, gỗ, gụ, ... - HS đọc: ghờ. - 2 HS trả lời: Chữ gh in thường gồm 2 con chữ, con g và con chữ h. - HS tìm và ghép vào bảng cài: gh. - HS nối tiếp đọc: gờ - ... thêm âm ê và dấu sắc. - HS ghép bảng cài - 2- 3 em nêu cách ghép - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS theo dõi. - HS thảo luận. Đại diện lên bảng gạch chân tiếng có âm vừa học. - HS nhận xét - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát và trả lời - Chữ g viết thường cao 5 li, gồm 2 nét: nét cong kín và nét khuyết dưới.. - HS theo dõi và viết trên không - Cả lớp viết bảng. - .chữ g có trong tiếng gà ri, chữ gh có trong tiếng ghế gỗ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nối tiếp trả lời: Tranh vẽ cảnh nhà bà có nhiều đồ dùng: có tủ, có ghế bằng gỗ. + HS theo dõi. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nối tiếp trả lời: ghế,gỗ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS theo dõi và viết vở. - HS nối tiếp trả lời: Tranh vẽ 2 con gà. - HS nêu: gà ri, gà gô. - gà ri, gà gô - HS nối tiếp trả lời - HS thảo luận cặp nói thành câu. - Đại diện trình bày. - 2 HS nêu --------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Luyện tập(trang 38) I.Mục tiêu - Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, về đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Giáo dục HS hăng say học tập môn Toán. * Bài tập cần làm: Bài 1,3,4. II. chuẩn bị - GV : SGK, tranh minh hoạ, - HS : SGK, bộ đồ dùng học toán, vở . ... III. các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc, viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại. - GV nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1 : GV nêu yêu cầu của bài: Nối (theo mẫu) - GV hướng dẫn cách làm: đếm số lượng con vật, sau đó nối với số tương ứng. - Cho HS làm theo cặp vào phiếu học tập. - GV nhận xét. Bài 3 : GV nêu yêu cầu của bài: Có mấy hình tam giác? - GV hướng dẫn: Đếm số hình tam giác sau đó điền số tương ứng vào ô trống. - Cho HS làm cá nhân - GV nhận xét. Bài 4 : GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn cách làm + Phần a cho HS làm bảng con + Phần b, c cho HS thảo luận nhóm 4 làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét. Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm bài 2, 5: Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn và nêu cấu tạo của số 10. Bài 5: HS dùng que tính tách ra 2 phần để tìm kết quả. 4. Củng cố: - Nêu nội dung giờ học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Ôn bài, chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. - 2 hs lên bảng. - HS viết bảng con. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi - HS thảo luận và làm bài. - Đại diện cặp trình bày - HS nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi - HS lớp làm vở, đổi bài tự kiểm tra. - Vài em báo cáo ( a, 10 ; b, 10) - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi - 4 HS chữa bài. 0 1 2 9 8 > 7 7 > 6 6 = 6 3 < 4 - Đại diện nhóm trình bày: b, Các số bé hơn 10: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 c, Trong các số từ 0 đến 10: Số bé nhất là: 0; Số lớn nhất là: 10. - 2 HS nêu ----------------------------------------------- Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp ----------------------------------------------- Chiều: Luyện Tiếng Việt --------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt -------------------------------------------- Luyện Toán ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015 Sáng Tiết 1 Toán luyện tập chung ( trang 40) I. Mục tiêu - HS nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 - Giáo dục HS hăng say học tập môn Toán. * Bài tập cần làm: 1, 3, 4. II. chuẩn bị - GV : SGK, tranh minh hoạ, bảng nhóm, phiếu học tập. - HS : SGK, vở bài tập ... III. các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc, viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại. - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài: Nối theo mẫu. - GV hướng dẫn cách làm: Tranh vẽ mấy con gà? Nối với số mấy? - Cho HS làm tiếp các phần còn lại. - GV nhận xét. Bài 3 : GV nêu yêu cầu của bài: Số? - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm cá nhân - GV nhận xét. Bài 4 : GV nêu yêu cầu của bài: Viết các số 6, 1, 3, 7,10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - GV hướng dẫn cách làm: So sánh các số, số nào bé nhất viết trước. - Cho HS làm nhóm 4 - GV nhận xét. Nếu còn thời gian cho HS làm bài 2. 4. Củng cố : - Nêu nội dung giờ học. -Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà xếp hình theo mẫu bài 5. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con. - 2 HS nêu yêu cầu của bài: Nối theo mẫu. - HS theo dõi, trả lời: Có ba con gà. Nối với số 3. - HS tự nối vào phiếu học tập, sau đó nêu kết quả. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi - HS làm bài vào phiếu, đổi bài tự kiểm tra. - Vài em báo cáo: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - HS theo dõi, làm thầm bài. - Đại diện nhóm trình bày : a. 1, 3, 6, 7, 10 b. 10, 7, 6, 3, 1 - HS viết vào bảng con các số từ 0 đến 10. - 2 HS nêu ------------------------------------------ Tiết 2 Mĩ thuật ----------------------------------------- Tiết 3 + 4 Tiếng Việt Bài 24: học âm q - qu - gi I. Mục tiêu - HS đọc được q, qu, gi, chợ quê, cụ già, từ và câu ứng dụng. Viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: quà quê. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói thành thạo. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng con. III. các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : g- gh - Viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ. - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung : Tiết 1 b1. Dạy chữ ghi âm : q, qu- gi * Nhận diện chữ - GV viết chữ q (in thường) + Gọi HS đọc - Chữ q gồm mấy nét? - So sánh q và a * qu dạy tương tự - GV viết chữ qu (in thường) + Gọi HS đọc - Chữ qu gồm mấy con chữ, là những con chữ nào ? - Tìm chữ qu trong bộ chữ. * Phát âm và đánh vần tiếng - Gọi HS đọc - Đã có âm qu, muốn có tiếng quê phải thêm âm gì? - Yêu cầu HS ghép tiếng quê - GV viết bảng: quê. Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng quê. - GV giảng từ bằng tranh, đưa ra từ khoá : chợ quê. - Tìm tiếng ngoài bài có âm qu? con chữ g và h) * gi dạy tương tự (gi được ghép bởi hai con chữ g và i) * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: quả thị giỏ cá qua đò giã giò Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm tiếng có âm mới học - GV nhận xét, giải thích từ và cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa *Viết bảng - GV viết mẫu q + Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - GV hướng dẫn quy trình viết. - GV quan sát, uốn nắn qu, chợ quờ; gi, cụ già hướng dẫn tương tự cách viết chữ g. - Kiểm tra và nhận xét Tiết 2 b2. Luyện tập * Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học chữ gì ? Chữ đó có trong tiếng gì ? * Luyện đọc - Đọc bảng + Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Đọc câu ứng dụng + Treo tranh, gọi HS trả lời: Tranh vẽ gì ? + GV giảng, nêu câu: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. + GV gọi HS đọc - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới học. - Đọc SGK * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - GV quan sát, uốn nắn * Luyện nói - GV treo tranh, hỏi tranh vẽ gì ? - Nêu chủ đề luyện nói . - Câu hỏi gợi ý : + Em thấy gì trong tranh ? + Quà quê thường có những quà gì ? + Em thích ăn những quả nào nhất ? + Ai hay mua quà cho em ? + Được quà em có cho mọi người không ? - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : - Nêu nội dung giờ học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Ôn bài, chuẩn bị : Bài 25 : ng- ngh. - 2 HS đọc SGK. - Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi + HS nối tiếp đọc - 2 HS trả lời: Chữ q in thường gồm 2 nét: nét cong và nét sổ thẳng dài. - HS nối tiếp trả lời: Giống nhau: đều có nét cong kín. Khác nhau : chữ q có nét sổ thẳng dài, a có nét sổ thẳng ngắn. - HS nối tiếp đọc: quờ - Chữ qu gồm 2 con chữ, con chữ q đứng trước, con chữ u đứng sau. - HS tìm và ghép bảng cài: qu - HS đọc đồng thanh: quờ. - ... thêm âm ê. - HS ghép bảng cài - 2- 3 em nêu cách ghép - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối nêu. - HS theo dõi - HS thảo luận. Đại diện lên bảng gạch chân tiếng có âm vừa học. - HS nhận xét - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát và trả lời - HS theo dõi và viết trên không - Cả lớp viết bảng. - .chữ qu có trong tiếng chợ quê, chữ gi có trong tiếng cụ già. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nối tiếp trả lời: Tranh vẽ chú đang đưa giỏ cá cho hai bà cháu. + HS theo dõi. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nối tiếp trả lời: ghé, giỏ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS theo dõi và viết vở. q, qu, gi, chợ quờ; cụ già - Tranh vẽ mẹ cho chị em chùm vải. - quà quê. - Trong tranh em thấy mẹ đang đưa cho hai chị em một chùm vải. - . Quả ổi, quả khế, quả chuối - HS thảo luận cặp nói thành câu - Đại diện trình bày - HS nhận xét - 2 HS nêu -------------------------------------------------- Chiều: Luyện Tiếng Việt ------------------------------------------ Luyện Tiếng Việt --------------------------------------- Luyện Toán ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015 Sáng Tiết 1 + 2 Tiếng Việt Bài 25: học âm ng - ngh I.Mục tiêu - HS đọc được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ và các từ và câu ứng dụng. Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói thành thạo. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ, câu ứng dụng, phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng con. III. các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : q, qu- gi. - Viết : q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Tiết 1 b1. Dạy chữ ghi âm : ng- ngh * Nhận diện chữ - GV viết chữ ng + Gọi HS đọc - Chữ ng là chữ ghép từ 2 con chữ nào ? - So sánh ng và n * Phát âm và đánh vần tiếng - Gọi HS đọc - Đã có âm ng, muốn có tiếng ngừ phải thêm âm gì và dấu gì? - Yêu cầu HS ghép tiếng ngừ - GV viết bảng: ngừ. Cho HS phân tích, đánh vần và đọc trơn tiếng ngừ. - GV giảng từ bằng tranh, đưa ra từ khoá : cá ngừ. - Tìm tiếng ngoài bài có âm ng. * ngh dạy tương tự (chữ ngh là chữ ghép từ 3 con chữ n, g và h gọi là ngờ kép) * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV ghi bảng: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm tiếng có âm mới học - GV nhận xét, giải nghĩa từ và cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa *Viết bảng - GV viết mẫu ng + Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - GV hướng dẫn quy trình viết. - GV quan sát, uốn nắn cỏ ngừ; ngh, củ nghệ hueoengs dẫn viết tương tự chữ ng - Kiểm tra và nhận xét Tiết 2 b2. Luyện tập * Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học chữ gì ? Chữ đó có trong tiếng gì ? * Luyện đọc - Đọc bảng + Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Đọc câu ứng dụng + Treo tranh, gọi HS trả lời: Tranh vẽ gì ? + GV giảng, nêu câu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. + GV gọi HS đọc - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới học - Đọc SGK * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - GV quan sát, uốn nắn * Luyện nói - GV treo tranh, hỏi HS: Tranh vẽ gì ? - Nêu chủ đề luyện nói . - Câu hỏi gợi ý : + Em thấy gì trong tranh ? + Ba nhân vật trong tranh đều có điểm gì chung ? + Bê là con của con gì ? Nó có màu gì ? + Nghé là con của con gì ? Nó có màu gì ? + Bê, nghé thường ăn gì ? - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố : - Nêu nội dung giờ học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị : Bài 26 : y - tr. - 2 HS đọc SGK. - Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi + HS nối tiếp đọc - 2 HS trả lời ( ... từ 2 con chữ n và g) - HS nối tiếp trả lời Giống : đều có con chữ n. Khác : chữ ng có thêm con chữ g. - HS nối tiếp đọc - . Thêm âm ư và dấu huyền. - HS ghép bảng cài - 2- 3 em nêu cách ghép - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS quan sát và trả lời - HS nối tiếp trả lời - HS theo dõi - HS thảo luận. Đại diện lên bảng gạch chân tiếng có âm vừa học. - HS nhận xét - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS quan sát và trả lời. - HS theo dõi và viết trên không. - Cả lớp viết bảng. - ...chữ ng có trong tiếng cá ngừ, chữ ngh có trong tiếng củ nghệ. - HS đọc cá nhân, tổ, lớp + HS nối tiếp trả lời: Tranh vẽ chị đang chơi với bé. + HS theo dõi + HS đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nối tiếp trả lời: nga, nghỉ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS theo dõi và viết vở. - HS nối tiếp trả lời - bê, nghé, bé - HS nối tiếp trả lời -Bé - Con của con bò, nó có màu vàng. - Con của con trâu, nó có màu đen. - Ăn cỏ non . - HS thảo luận cặp nói thành câu - HS nhận xét - 2 HS nêu --------------------------------------------- Tự nhiên, xã hội -------------------------------------------- Thủ công --------------------------------------------- Chiều Âm nhạc --------------------------------------------- Mĩ thuật --------------------------------------------- Thể dục ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015 Sáng Tiết 1 + 2 Tiếng Việt Bài 26: học âm y - tr I.Mục tiêu - Đọc và y, tr, y tá, tre ngà ; các từ ngữ và câu ứng dụng. Viết được y, tr, y tá, tre ngà . Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: nhà trẻ. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói thành thạo - Giáo dục HS biết yêu thích môn học. II. chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, bảng con. III. các Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : ng- ngh - Viết : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung : Tiết 1 b1. Dạy chữ ghi âm : y, tr * Nhận diện chữ - GV viết chữ y ( in) + Gọi HS đọc - Chữ y gồm mấy nét? * Phát âm và đánh vần tiếng - Gọi HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Ghép chữ y ( GV viết bảng) - Cho HS đánh vần và đọc trơn, phân tích. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Đọc trơn từ khoá y tá - GV giảng từ bằng tranh SGK - Tìm t
Tài liệu đính kèm: