Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố hiểu biết và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng
-Biết tự giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ
II. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài 2
-Vở BT đạo đức
-Bài hát: “Rửa mặt như mèo”. Lược chải đầu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.KTBC:
-Hôm trước cô dạy bài gì?
-Con cần mặc quần áo như thế nào?
-GV NX- Bổ sung -Học sinh trả lời
II.Bài mới
*HĐ1:
*HĐ2:
-GV cho HS hát bài “Rửa mặt như mèo”
-GV trao đổi với HS về nội dung bài hát
+Hỏi: Chú mèo trong bài hát đã gọn gàng, sạch sẽ chưa?
-Có bạn giống chú Mèo không?
-Cả lớp hát
-Học sinh trả lời
GV yêu HS làm BT 3
QS tranh và trả lời
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? Con có muốn làm như bạn không?
-GV nhận xét- Bổ sung -HS trao đổi (Nhóm 2 bạn)
-1 số bạn trình bày
*HĐ3: -YC HS làm BT 4
-GV NX- Tuyên dương đôi bạn làm tốt -2 bạn HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc
*HĐ4: -HD HS đọc câu ghi nhớ -HS đọc cá nhân- tập thể
III.Củng cố- Dặn dò -Kể những việc làm cho quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
-Thực hành ăn mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ
-GV đọc bài thơ “Cò và Quạ”
Hỏi: +Vì sao cò được mọi người yêu quý? Vì sao không ai chơi với Quạ?
-Chuẩn bị bài 3 -Học sinh trả lời
-Ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ thường xuyên
-HS trả lời
-Về nhà chuẩn bị
uyện nói: ba má, bố mẹ Mở SGK đọc chủ đề HD quan sát tranh Quan sát tranh + Em thường gọi người sinh ra em là gì? ( bố, mẹ,..) + Nhà em có mấy anh chị em? + Em hãy kể về gia đình em cho các bạn nghe? + Bố mẹ em làm nghề gì? + Hằng ngày bố mẹ làm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tập? Hs tự giới thiệu về gia đình mình. + Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? (Ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập..) - Tổ chức cho hs chơi trò chơi tìm bài hát viết về cha mẹ. - Chia lớp làm 2 đội. Đội nào tìm được nhiều hơn là đội đó thắng Thi đua tìm bài hát nói về cha mẹ. - Nhận xét đội thắng và tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò:5’ - Đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học - Xem trước bài 15. Học sinh đọc Đạo đức Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố hiểu biết và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng -Biết tự giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài 2 -Vở BT đạo đức -Bài hát: “Rửa mặt như mèo”. Lược chải đầu III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.KTBC: -Hôm trước cô dạy bài gì? -Con cần mặc quần áo như thế nào? -GV NX- Bổ sung -Học sinh trả lời II.Bài mới *HĐ1: *HĐ2: -GV cho HS hát bài “Rửa mặt như mèo” -GV trao đổi với HS về nội dung bài hát +Hỏi: Chú mèo trong bài hát đã gọn gàng, sạch sẽ chưa? -Có bạn giống chú Mèo không? -Cả lớp hát -Học sinh trả lời GV yêu HS làm BT 3 QS tranh và trả lời +Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? Con có muốn làm như bạn không? -GV nhận xét- Bổ sung -HS trao đổi (Nhóm 2 bạn) -1 số bạn trình bày *HĐ3: -YC HS làm BT 4 -GV NX- Tuyên dương đôi bạn làm tốt -2 bạn HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc *HĐ4: -HD HS đọc câu ghi nhớ -HS đọc cá nhân- tập thể III.Củng cố- Dặn dò -Kể những việc làm cho quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ -Thực hành ăn mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ -GV đọc bài thơ “Cò và Quạ” Hỏi: +Vì sao cò được mọi người yêu quý? Vì sao không ai chơi với Quạ? -Chuẩn bị bài 3 -Học sinh trả lời -Ăn mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ thường xuyên -HS trả lời -Về nhà chuẩn bị Tự nhiên và xã hội Bảo vệ mắt và tai I. Mục tiêu:*Giúp HS - Biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai, mắt. - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh tai, mắt * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự bảo vệ; chăm sóc mắt và tai. - Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II. Đồ dùng: - Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động liên quan đến mắt, tai III. Hoạt động lên lớp: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1. KTBC + Bạn nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quan bằng gì? - HS trả lời. 2. Bài mới: - Giới thiệu- ghi bảng *HĐ1:Làm việc với SGK MT: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt. - GV cho học sinh quan sát hình ở trang 10. Þ GV chốt ý - hs tự đặt câu hỏi và trả lời (Theo cặp) Hoạt động 1: - Hớng dẫn quan sát tranh trang 4 SGK - HS quan sát tranh chỉ và nói tên các bộ phần bên ngoài cơ thể 3. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 11 Þ GV chốt ý - HS tập đặt câu hỏi và trả lời. 4. Hoạt động4: Tập xử lí tình huống. GV đa ra một số tình huống - HS đóng vai theo từng tình huống - HS NX III. Củng cố – Dặn dò - Cách bảo vệ mắt, tai? Thực hành bảo vệ mắt và tai Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 Học vần Bài 14: D - Đ I- Mục tiêu: *Giúp học sinh - Đọc, viết được d - đ - đê - đò - Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. - Nhận ra được chữ d, đ có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ minh hoạ. - Hộp chữ thực hành. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Viết bảng con: n, m, nơ, me, bò, bê, no nê Đọc bài trong bảng con - Đọc SGK - Đọc cho học sinh viết bảng: no nê - Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới: Tiết1 35’ - Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm: d đ dê đò dê đò - Giới thiệu âm d - Hướng dẫn phát âm Lệnh: Lấy chữ d - Nhận xét: Lệnh: Lấy thêm chữ ê để được chữ dê - Ghi bảng: dê - Nhận xét: - Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới: dê - Hướng dẫn đọc: d -dê - dê Đọc âm d (CN - TT) Phát âm chuẩn Lấy chữ d Lấy chữ dê Phân tích cấu tạo tiếng dê Đọc từ mới Đọc trơn cả bài - Nhận xét cho điểm: - Dạy âm đ (tương tự) * HĐ 2: Đọc tiếng, từ ứng dụng Ghi: da de do đa đe đo da dê đi bộ Đọc tiếng từ ứng dụng Tìm tiếng có âm mới - Giải nghĩa từ: - Nhận xét cho điểm * HĐ 3: HD viết bảng - Giới thiệu chữ mẫu - Hướng dẫn viết từng chữ Quan sát chữ mẫu Quan sát nghe cô HD - Nhận xét chữ viết của học sinh Viết bảng con Tiết 2: * HĐ1:Luyện đọc10’ - Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 - Nghe – nhận xét – cho điểm Đọc lại bài trên bảng lớp- phân tích cấu tạo tiếng mới - Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi chợ Đọc thầm - Đọc mẫu Tìm chữ có âm mới học – phân tích CT tiếng từ mới Đọc trơn câu ứng dụng. - Nhận xét cho điểm * HĐ 2: Luyện viết15’ - Giới thiệu bài tập viết - Hướng dẫn viết từng dòng - Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Tư thế ngồi ngay ngắn - Thu bài, chấm, nhận xét Đọc bài tập viết Quan sát cô viết mẫu Viết vào vở tập viết * HĐ 3 Luyện nói:10’ - Ghi chủ đề bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve Mở SGK đọc chủ đề - HD quan sát tranh Quan sát tranh + Tranh vẽ gì? ( bi ve, cá cờ, dế, lá đa) - Trả lời + Em biết những loại bi nào? + Bi ve có gì khác với các loại bi khác? + Cá cờ thường sống ở đâu? có màu gì? (Sống ở ao, hồ có màu đỏ) + Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? + Dế sống ở đâu? thường ăn gì? + Em có biết truyện nào kể về dế không? +Em có biết lá đa bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không? ( trâu lá đa) Nhận xét - đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài. Nhận xét giờ học. Xem trước bài 15. - Đọc lại bài TOÁN Bằng nhau - Dấu = I- Mục tiêu: *Giúp học sinh - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. - Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu “=” khi so sánh. - Rèn tư duy học toán cho hs. II- Đồ dùng:- Hộp thực hành toán III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5 Ghi bảng: Điền dấu 34 53 43 23 2 hs lên bảng Đọc cho lớp 3 .. 5 - Làm bảng con 2. Bài mới: 32 Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau Lấy 3 bông hoa 3 lọ hoa Số lọ hoa và số bông hoa như thế nào? (Số hoa = Số lọ) Quan sát - nêu Vậy ta có 3 = 3 Đọc Tương tự với 4 = 4 * HĐ 2: Luyện viết dấu bằng Viết mẫu “=” Nhận xét Quan sát Viết bảng con * HĐ 3: Thực hành Bài 1: Viết theo mẫu, viết dấu “=” Gọi hs đọc yêu cầu Hướng dẫn viết từng dòng Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Đọc yêu cầu Kiểm tra – nhận xét Viết dấu “=” vào vở ô li Bài 2: Viết theo mẫu HD hs đếm số hình tương ứng rồi viết số vào ô trống và so sánh, điền dấu. Nhận xét - đánh giá Đọc yêu cầu Làm bài vào SGK Đọc bài làm Bài 3: Điền dấu , = 5.... 4 1 .2 3 ....3 2.2 HD hs làm bài vào vở ô li Chữa bài, nhận xét Làm bài vào vở ô li Đọc bài – nhận xét Bài 4: Viết theo mẫu(tiết HDH) HD hs làm Kiểm tra – nhắc nhở hs làm bài vào SGK Đọc yêu cầu – quan sát tranh trong SGK rồi điền số vào ô trống và, so sánh, điền dấu. 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Nhận xét giờ học Về nhà xem trước bài học sau Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2011 Học vần Bài 15: T - TH I- Mục tiêu: *Giúp học sinh - Đọc, viết được t -th - tổ - thỏ. - Đọc được câu ứng dụng: Bổ thả cá mè, bé thả cá cờ. - Nhận ra được chữ t, th có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ- tổ. II- Đồ dùng: - Tranh vẽ minh hoạ. - Hộp chữ thực hành. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Viết bảng con: d, đ, dê, đò, da dê Đọc bài trong bảng con - Đọc SGK - Đọc cho học sinh viết bảng: da dê - Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới - Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Dạy chữ ghi âm: t th tổ thỏ tổ thỏ - Giới thiệu âm t - Hướng dẫn phát âm Lệnh: Lấy chữ t - Nhận xét: Lệnh: Lấy thêm chữ ô và dấu hỏi để được chữ tổ - Ghi bảng: tổ - Nhận xét: - Giới thiệu tranh vẽ rút ra từ mới: tổ - Hướng dẫn đọc: t - tổ - tổ Đọc âm t (CN - TT) Phát âm chuẩn Lấy chữ t Lấy chữ tổ Phân tích cấu tạo tiếng tổ Đọc từ mới Đọc trơn cả bài - Nhận xét cho điểm: - Dạy âm th (tương tự) * HĐ 2: Đọc tiếng, từ ứng dụng Ghi: to tô tơ tho thô thơ ti vi thợ mỏ Đọc tiếng từ ứng dụng Tìm tiếng có âm mới - Giải nghĩa từ: - Nhận xét cho điểm * HĐ 3: HD viết bảng - Giới thiệu chữ mẫu - Hướng dẫn viết từng chữ Quan sát chữ mẫu Quan sát nghe cô HD - Nhận xét chữ viết của học sinh Viết bảng con Tiết 2: * HĐ1:Luyện đọc10’ - Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 - Nghe – nhận xét – cho điểm Đọc lại bài trên bảng lớp- phân tích cấu tạo tiếng mới - Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng: bố thả cá mè, bá thả cá cờ Đọc thầm - Đọc mẫu Tìm chữ có âm mới học – phân tích CT tiếng từ mới Đọc trơn câu ứng dụng. - Nhận xét cho điểm * HĐ 2: Luyện viết15’ - Giới thiệu bài tập viết - Hướng dẫn viết từng dòng - Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Tư thế ngồi ngay ngắn - Thu bài, chấm, nhận xét Đọc bài tập viết Quan sát cô viết mẫu Viết vào vở tập viết *HĐ3.Luyện nói 10’ - Ghi chủ đề bài luyện nói: ổ, tổ Mở SGK đọc chủ đề - HD quan sát tranh Quan sát tranh Tranh vẽ gì? ( ổ gà, tổ chim) Con gì có ổ?( Con gà, ngan, ngỗng.) Con gì có tổ? (Con chim, ong, kiến.) Con vật có tổ để làm gì?(Để ở) Con người có gì để ở? (Có nhà) +Vậy chúng ta có nên phá tổ của các con vật không? Tại sao? Lưu ý: Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hoại . Tranh vẽ ổ gà và tổ chim. Không, vì chúng đem lại lợi ích cho con người. - Nhận xét - đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học - Xem trước bài 16. HS đọc TOÁN Luyện tập I- Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố về: - Khái niệm ban đầu về bằng nhau. - So sánh thành thạo trong phạm vi 5 với việc sử dụng các từ lớn hơn – bé hơn, bằng nhau và các dấu , = II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ Đọc dấu “=”, “>”, “<” Viết bảng con Gọi 2 hs lên bảng điền 5 .. 5 3..5 4 ...... 2 3..1 - Làm bài Nhận xét cho điểm Lớp quan sát nhận xét 2. Bài mới: 32’ Giới thiệu – Ghi đầu bài Bài 1: Điền dấu , = 3.2 4.5 1.2 4.4 2.2 2.3 - Ghi nội dung bài lên bảng - Hướng dẫn hs làm - Nhận xét – đánh giá - Mở SGK, vở ô li - Làm vở ô li - Đọc bài làm – nhận xét Bài 2: Viết theo mẫu - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ rồi điền số tương ứng - Nhận xét - đánh giá - Nghe cô HD - Làm bài vào SGK - Đọc bài – nhận xét Bài 3: Làm cho bằng nhau - Hướng dẫn hs làm bài - Nghe cô HD - Làm bài - GV đi kiểm tra – HD hs nối Chữa bài - Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Nối nhanh nối đúng. - GV chia lớp làm 2 nhóm - HD cách chơi - Làm bài vào SGK - HS lên thực hiện trò chơi - HS khác nhận xét - Nhận xét đánh giá và tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học - Về nhà xem trước bài học sau Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2011 Học vần Bài 16: Ôn tập I- Mục tiêu: *Giúp học sinh - Nắm được một cách chắc chắn các âm đã học. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng có trong bài. - Nghe, hiểu và kể lại được một số tình tiết quan trọng trong câu chuyện: cò đi lò dò II- Đồ dùng: - Tranh vẽ minh hoạ, bảng ôn. - Hộp chữ thực hành. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ Viết bảng con: to, tơ, ta, tho thơ tha, ti vi, thợ mỏ. Đọc bài trong bảng con - Đọc SGK Đọc cho học sinh viết bảng: thỏ Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới: Tiết1 35’ Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Ôn các chữ và âm đã học Yêu cầu hs nhắc lại các âm đã học trong tuần Ghi bảng thành cột như SGK Nhắc lại ô ơ i a n nô nơ ni na m d đ t th Yêu cầu hs ghép lại tạo thành tiếng HS ghép các âm ở cột dọc với chữ ở cột ngang tạo thành tiếng Ghi bảng: Nhận xét bài đọc của hs Đọc cá nhân và tập thể Thêm dấu thanh tạo thành tiếng mới Nhận xét – cho điểm Đọc tiếng mới * HĐ 2: Luyện đọc câu ứng dụng Chép từ ứng dụng lên bảng: tổ cò da thỏ lá mạ thợ nề Quan sát tranh Đọc thầm câu ứng dụng Giải nghĩa từ cho hs hiểu Lệnh: Lấy chữ có âm vừa ôn Nhận xét - cho điểm Lấy chữ - phân tích Đọc trơn cả câu * HĐ 3: HD viết bảng Giới thiệu chữ mẫu Nhận xét chữ viết của HS Hướng dẫn viết từng chữ Quan sát chữ mẫu Viết bảng con Tiết 2: * HĐ1:Luyện đọc 10’ -Yêu cầu hs đọc lại bài tiết 1 - Nghe – nhận xét – cho điểm - Đọc lại bài trên bảng lớp- phân tích cấu tạo tiếng mới - Giới thiệu tranh vẽ rút ra câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ - Quan sát tranh Đọc thầm - Giải nghĩa nội dung câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc mẫu - Nhận xét - Tìm chữ có âm mới học – phân tích CT tiếng từ mới - Đọc trơn câu ứng dụng. * HĐ 2: Luyện viết 15’ - Giới thiệu bài tập viết - Hướng dẫn viết từng dòng - Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận - Tư thế ngồi ngay ngắn - Thu bài, chấm, nhận xét - Đọc bài tập viết - Quan sát cô viết mẫu - Viết vào vở tập viết * HĐ 3:Kể chuyện 10’ - Ghi bảng: Cò đi lò dò Kể lần 1: T1: Anh nông dân đem cò về nuôi. T2: Cò trông nhà. T3: Cò nhớ bố mẹ. T4: Cò quay lại thăm anh nông dân. - Mở SGK đọc chủ đề - Nghe cô kể – quan sát tranh - Hướng dẫn hs kể - Yêu cầu hs kể lại toàn câu chuyện. - Nhận xét - HS kể theo tranh 3. Củng cố, dặn dò: 5’ - Đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học - Xem trước bài 17 - HS đọc bài TOÁN Luyện tập chung I- Mục tiêu: * Giúp học sinh củng cố: - Khái niệm ban đầu về > , < , = - Về so sánh các số trong phạm vi 5 với việc sử dụng các từ “lớn hơn, bé hơn, bằng nhau” và các dấu “>, < , =”. II- Đồ dùng: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ Ghi bảng: 2 .3 3 .4 3 .3 4 .2 Đọc: 5 > 3 5 = 5 Nhận xét – cho điểm 2 hs lên bảng điền dấu HS viết bảng con Nhận xét 2. Bài mới: 32’ - Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Làm cho bằng nhau - HD hs làm bài Quan sát a. Vẽ thêm 1 bông hoa để có 3 = 3. b. Gạch bỏ 1 con kiến à 3 = 3 Cách 1: Làm cho bằng nhau là vẽ thêm Cách 2: Làm cho bằng nhau là gạch bỏ. - GV đi kiểm tra, HD HS làm bài - Làm bài vào SGK Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp < 2 < 3 1 2 3 4 - Đọc yêu cầu của bài - HD hs làm bài Chữa bài – nhận xét - Quan sát - Làm bài vào SGK - Đọc bài làm - Nhận xét Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp > 2 > 3 1 2 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài - Nhận xét - đánh giá Đọc yêu cầu Làm bài vào SGK Đọc bài làm Nhận xét *HĐ 2: Chơi trò chơi “xây nhà” > < = > < - Vẽ 2 ngôi nhà trên tờ giấy như sau: HD cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 HS chơi dưới hình thức tiếp sức. Lưu ý: Mỗi HS chỉ được điền vào 1 ô trống ở 2 bên cột có dấu ( > , < , = ) mỗi số các em điền sẽ là 1 viên gạch xây nhà. Mỗi em chỉ được điền 1 lần. - Tổ nào điền đúng, nhanh thì tổ đó thắng. - Tổng kết - đánh giá Quan sát và lắng nghe 2 đội thi đua với nhau trong 5 phút 3. Củng cố, dặn dò: 3’ Nhận xét giờ học Về nhà xem trước bài học sau Hướng dẫn học tiếng việt Luyện viết đọc bài 13, 14, 15, 16 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc được lưu loát các âm, tiếng đã học trong các bài 13, 14, 15, 16. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp các chữ đó. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Viết bảng n, m, d, đ, th, nơ, me, ta, tho HS đọc trên bảng con Đọc cho hs viết bảng ta, tho HS viết bảng con Nhận xét - đánh giá 2. Bài mới Giới thiệu – ghi đầu bài * HĐ 1: Luyện đọc bài trong SGK Yêu cầu hs mở SGK đọc thầm lại các bài đã học Mở SGK đọc thầm Yêu cầu hs đọc bài kết hợp phân tích tiếng, từ có trong bài Đọc cá nhân, tập thể Nhận xét – cho điểm * HĐ 2: Luyện viết bảng con Đọc cho hs viết bảng một số chữ t, th, nụ, thứ tự, chợ Viết bảng con Nhận xét Nhận xét chữ viết của hs * HĐ 3: Luyện viết vở ô li Viết mẫu lên bảng các chữ da, đò, ta, thỏ, xe thồ, thứ tự, cử tạ Yêu cầu hs viết mỗi chữ một dòng HS viết vở ô li Đi quan sát, kiểm tra HD hs viết cẩn thận. Chú ý: Khi hs viết các em cần ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng Thu vở – chấm điểm 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét giờ học Cần cố gắng luỵên đọc, viết đúng, đẹp Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tập viết Bài 3: Lễ, cọ, bờ, hổ I- Mục tiêu: *Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ Nhận xét bài viết hôm trước của hs Đọc cho học sinh viết bảng con: b - bé Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới: 33’ * HĐ 1: Giới thiệu – Ghi đầu bài Giới thiệu bài tập viết Chép bài tập viết lên bảng Bài tập viết có tất cả mấy dòng? - Đọc bài tập viết Có 4 dòng * HĐ 2: HD viết Giới thiệu chữ mẫu - Quan sát nghe cô hướng dẫn Viết mẫu, nêu quy trình - Đặt bút phía trên đường kẻ ngang dưới, viết chữ l, điểm cuối chữ l viết liền tay chữ e, điểm cuối chữ e lia bút viết dấu mũ và dấu ngã - Nhận xét chữ viết của hs. - Các bước hướng dẫn viết chữ còn lại (tương tự) - HS viết bảng con, bảng lớp * HĐ 3: HD viết vở Hướng dẫn viết từng dòng Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận Nhắc lại tư thế ngồi Viết bài 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Thu vở chấm – nhận xét - Nhận xét giờ học Tập viết Bài 4: mơ, DO, TA, THO I- Mục tiêu: *Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo, quy trình cách viết các chữ: mơ, do, ta, tho. - Rèn cho hs có ý thức viết cẩn thận, tư thế ngồi ngay ngắn. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng: - Phấn màu, chữ mẫu III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 5’ - Nhận xét bài viết hôm trước của hs - Đọc cho học sinh viết bảng con: lễ - cọ - Nhận xét – cho điểm - Viết bảng con 2. Bài mới: 32’ - Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài tập viết - Chép bài tập viết lên bảng + Bài tập viết có tất cả mấy dòng? Đọc bài tập viết Có 4 dòng * HĐ 2: HD viết bảng con - Giới thiệu chữ mẫu Quan sát nghe cô hướng dẫn - Hướng dẫn: đặt bút phía dưới đường kẻ ngang viết chữ m .. - Nhận xét chữ viết của hs Hs viết bảng con, bảng lớp - Giới thiệu chữ mẫu - Quan sát, phân tích cấu tạo chữ mẫu Viết mẫu, nêu quy trình viết (chú ý chữ d cao 2 đơn vị) - Nhận xét chữ viết của hs - Quan sát nghe cô hướng dẫn. Viết bảng con - Dạy viết chữ ta, tho (tương tự) * HĐ 3: HD viết vở - Hướng dẫn viết từng dòng - Kiểm tra nhắc nhở hs viết cẩn thận - Nhắc lại tư thế ngồi - Viết bài - Thu vở chấm – nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học - Về nhà luyện viết cho đẹp TOÁN Số 6 I- Mục tiêu:* Giúp học sinh - Có khái niệm ban đầu về số 6. Biết đọc và viết số 6 - Đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số 1 à 6. II- Đồ dùng: - Hộp thực hành toán III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: 5’ Ghi bảng: Điền dấu 54 33 43 15 2 hs lên bảng Lớp làm bảng con 5 > . 3 3 Nhận xét - đánh giá - Làm bảng con 2. Bài mới: 32’ - Giới thiệu – Ghi đầu bài * HĐ 1: Giới thiệu số 6 - lập số - Gắn số lượng đồ vật lên bảng ( Có 5 hình thêm 1 hình là 6 hình) Đếm số lượng - Lệnh: Lấy 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn (5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6) Lấy theo lệnh - Để chỉ 6 hình vuông, 6 chấm tròn người ta dùng chữ số 6 để chỉ * HĐ 2: Viết số 6 - HD hs viết số 6 - Nhận xét - đánh giá - Quan sát - nghe cô HD - Viết bảng con * HĐ 3: Thực hành Bài 1: Viết số 6 - Yêu cầu hs viết 1 dòng số 6 vào vở ô li. - GV đi quan sát và HD hs viết đúng. - Viết số 6 vào vở ô li. Bài 2: Viết theo mẫu - HD hs đếm số quả, bút rồi điền số tương ứng - Nhận xét - đánh giá - Quan sát hình vẽ - đếm - điền số tương ứng vào SGK. Đọc bài – nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: 1 2 6 2 4 - HD đếm số hình vuông rồi điền số tương ứng vào ô trống. - Nhận xét - đánh giá - Đọc yêu cầu - Làm bài vào SGK Đọc bài làm Nhận xét Bài 4: (tiết HDH) Điền dấu , = 6 .5 1 .2 6 .4 2 .4 6 .3 4 .6 - HD hs làm vào vở ô li + Muốn điền dấu đúng các em phải làm gì? (Phải so sánh sau đó điền dấu.) - Nhận xét- đánh giá - Theo dõi - Làm bài tập vào vở ô li - Đọc bài làm 3. Củng cố, dặndò - Vn chuẩn b? bài sau Thủ công XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T1) I- Mục tiêu: - HS làm quen với kỹ thuật xé dán giấy để tạo thành hình - Xé dán được hình vuông - Dán hình phẳng, cân đối II- Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu xé dán hình vuông - Giấy màu, bút chì, hồ dán III- hoạt động dạy chủ yếu: Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: -Bài “Xé, dán hình tam giác” - Giáo viên chấm bài - Nhận xét- khen ngợi bài xé, dán đẹp. - 5 học sinh thu vở chấm bài. II- Bài mới 1- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 2- Hướng dẫn học sinh xé, dán hình vuông - Giáo viên đưa bài mẫu: Xé, dán hình vuông - Rút ra nhận xét về cạnh của hình vuông - So sánh với bài hình chữ nhật - Giáo viên hướng dẫn học sinh xé hình vuông + Lấy một tờ giấy màu. Đánh dấu, đếm ô vuông. Vẽ hình vuông cạnh = 8 ô vuông . + Hướng dẫn xé từng cạnh hình vuông + Dán hình vuông vào phần trình bày sản phẩm - Học sinh quan sát bài mẫu - Rút ra nhận xét cạnh hình vuông bằng nhau - Học sinh lắng nghe và xé hình vuông trên giấy nháp 3- Học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh xé, dán hình vuông trên giấy màu Dán hình vuông vào vở. * Yêu cầu: dán phẳng, cân đối - Học sinh thực hành xé, dán hình vuông - Thực hiện theo yêu cầu III.Tổng kết- Đánh giá IV- Củng cố-dặn dò - Chấm bài của học sinh - Nhận xét- Tuyên dương - Yêu cầu học
Tài liệu đính kèm: