Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 4 năm 2010

I/ Mục tiêu:

 Học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.

 Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số. làm bài tập 1, 2, 3. SGK.

 Giáo dục học sinh thích học toán.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sách, các nhóm mẫu vật.

 Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, b¶ng con, vë « li.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

HS lµm b¶ng con: §iÒn sè:

 

doc 27 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dấu.
*Hoạt động 2: HS lµm VBT to¸n
 Bài 1: 
Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
 Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau. Bài 2: 
 Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . 
 Bài 3: 
 Hướng dẫn học sinh nêu cách làm.
-Học sinh làm bài. 
-Hướng dẫn học sinh sửa bài.
-Cho học sinh đổi bài và kiểm tra. 
Bài 4: 
Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
-So sánh số hình tam giác và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
-Cho 2 em đổi bài nhau kiểm tra lại kết quả.
-Thu bài chấm, nhận xét.
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
( Dành cho HSKG)
2
=
=
4
Học sinh gắn 4 = 4 và đọc.
Dấu = vào giữa 2 số giống nhau.
Học sinh gắn 5 = 5 và đọc.
-HS viết ( theo mẫu).
Học sinh làm bài, đọc kết quả 
4 > 4	 4 < 5 4 = 4 
3 4 
Làm từng bài.
- Điền ,=?
4 < 5 1 < 4 2 < 3 1 = 1
Gọi học sinh đọc lại kết quả vừa sửa.
Học sinh nộp bài.
-Làm cho bằng nhau.
Học sinh nối và so sánh: 5=5
HSKG làm.
4/ Củng cố - DÆn dß:
 vNhận xét tiết học.
Sinh hoạt tập thể: HƯỚNG DẪN HỌC SINH 
 TẬP BÀI THỂ DỤC GIỮA GIỜ
- GV giới thiệu các động tác của bài thể dục giữa giờ cho HS biết.
- Tập cho HS từng động tác một: GV làm mẫu, HS làm theo.
- Qua từng động tác GV dừng lại và chỉnh sửa cho HS.
- Lớp tập lại toàn bài theo GV.
- Lớp trưởng điều khiển, GV theo dõi, chỉnh sửa động tác cho HS.
- Dặn ôn lại bài thể dục ở nhà.
Thứ 3 ngày 14tháng 9 năm 2010
Sáng:
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nắm vững về khái niệm ban đầu về bằng nhau. Biết sử dụng từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu (, =), làm bài tập 1, 2, 3.SGK.
v So sánh các số trong phạm vi 5 ( > < =).
v Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, dấu > < =, Bộ chữ số , bảng gắn .
v Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2./ Kiểm tra bài cũ: 
vHS lµm b¶ng con: §iÒn sè:
 3 2 5 > ¨
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
 Ghi bảng: Luyện tập.
*Hoạt động 2:Vận dụng thực hành 
-Hướng dẫn học sinh làm bài trong sách.
Bài 1: 
Hỏi: Em hãy nêu yêu cầu của bài 1.
Hỏi: Khi điền dấu > < ta chú ý điều gì?
Hỏi: Điền dấu = khi nào?
Bài 2: 
Gọi học sinh nêu cách làm.
-Giáo viên treo tranh. Cho học sinh nhận xét.
Tranh 2: So sánh số bút và số vở.
Hỏi: Tranh 3: So sánh gì?
Hỏi: Tranh 4: So sánh gì?
Bài 3: 
Cho học sinh quan sát bài mẫu.
Hỏi: Tại sao lại nối như bài mẫu?
G: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông trắng, xanh sao cho sau khi thêm ta được số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh.
Học sinh đọc đề bài.
 Mở sách theo dõi giáo viên hướng dẫn.
Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Điền dấu > < mũi nhọn của dấu luôn quay về số bé hơn.
- Điền dấu = khi 2 số giống nhau.
Học sinh làm từng cột và đọc kết quả.
 3 > 2 2 < 3
 1 < 2 3 < 4
 2 = 2 2 < 4 
 4 < 5 4 = 4
Xem tranh, so sánh số bút máy với số bút chì theo mẫu: 
3 > 2, 2 < 3.
5 > 4	 4 < 5
So sánh số áo với số quần: 3 = 3.
So sánh số mũ với số bạn: 5 = 5
Học sinh đổi bài, nhận xét.
Học sinh quan sát bài mẫu.
Làm cho số hình vuông trắng = số hình vuông xanh.
Học sinh nối và đọc kết quả.
4 = 4	 5 = 5
4/ Củng cố - Dặn dò:
vDặn học sinh làm bài tập.
TIẾNG VIỆT: BÀI 14: D – Đ 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc trơn và viết được d , đ , dê , đò . Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
v Nhận ra các tiếng có âm d ,đ. 
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ ,bi ve ,lá đa.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh minh họa : Con dê, con đò , phần luyện nói .
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
vHọc sinh đọc bµi ë SGK ( 2 em).
vHS viÕt b¶ng con: ca n«, bã m¹.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: d ,đ 
-Giáo viên gắn chữ lên bảng gắn.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm 
+ Âm d 
-Treo tranh:
Hỏi: Tranh vẽ con gì?
Hỏi: Trong tiếng “ dê” có âm nào đã học?
-Giới thiệu bài và ghi bảng: d
-Hướng dẫn học sinh phát âm d 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng d
- Nhận dạng chữ d:Gồm nét cong hở phải và nét sổ thẳng dài.
 -Hướng dẫn gắn tiếng dê
-Hướng dẫn phân tích tiếng dê.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Gọi học sinh đọc : dê.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm đ : 
-Treo tranh.
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Hỏi: Tiếng đò có âm gì,dấu gì học rồi?
Giới thiệu bài và ghi bảng : đ
-Hướng dẫn học sinh phát âm đ :Giáo viên phát âm mẫu (Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra có tiếng thanh).
-Hướng dẫn gắn :đ
-Phân biệt đ in, đ viết
 -Hướng dẫn học sinh gắn : đò
-Hướng dẫn học sinh phân tích :đò.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần 
- Gọi học sinh đọc: đò
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: d , đ , dê , đò (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
*Hoạt động 3: Giới thiệu tiếng ứng dụng: 
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm d - đ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Hỏi: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 2: Luyện viết. 
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: d, đ, dê, đò..
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
 Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
-Treo tranh:
Hỏi: Trong tranh em thấy gì?
Hỏi: Các em có thích các vật và con vật này không?
Hỏi: Tại sao nhiều trẻ em lại thích?
Hỏi: Hãy kể tên những loại bi em biết?
Hỏi: Cá cờ thường sống ở đâu?
Hỏi: Nhà em có nuôi cá cờ không?
Hỏi: Em đã thấy con dế bao giờ chưa?
Hỏi: Dế thường sống ở đâu?
Hỏi: Em có biết bắt dế không?
Hỏi: Em nhìn thấy lá đa chưa?
G: Các em nhỏ thường dùng lá đa làm con trâu để chơi.
-Nhắc lại chủ đề 
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. 
HS nhắc đề bài .
Con dê.
ê
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng d
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: dê
d đứng trước, ê đứng sau: cá nhân,lớp 
 Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Đò.
Âm o, dấu huyền.
Cá nhân, lớp
Gắn bảng đ: đọc cá nhân.
đ in trong sách, đ viết để viết.
Gắn bảng : đò: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng đò có âm đ đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền đánh trên âm o.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
 d : Viết nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược dài.
đ : Viết chữ d lia bút viết dấu ngang
dê: Viết chữ dê (d) nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e. 
 đò: Viết chữ đê (đ), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ o.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
-Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Đọc cá nhân: 3 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(dì đi đò, đi)
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
- Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 HS trả lời.
- Vì chúng là đồ chơi của trẻ em.
 HS trả lời.
- Ở dưới nước, ao, hồ...
 HS trả lời.
 HS trả lời.
- Ở vườn, đất, bụi cỏ.
 HS trả lời.
 HS trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm nhanh tiếng có d - đ : da, dÕ, ®i, ®¸, bÝ ®á, ....
5/ Dặn dò:
vDặn Học sinh học thuộc bài d - đ.
Chiều:
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT 
I.Mục Tiêu: 
-Học sinh đọc và viết thành thạo âm d-đ
-HS viết được câu chính tả ứng dụng.
-Làm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt.
-HS cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
-VBT Tiếng Việt
-Vở ôn luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: ¤n, ®äc, viÕt. 
-Giáo viên chỉ các chữ trong bài d-đ đã được viết sẵn ở bảng phụ và gọi học sinh đọc.
-Giáo viên đọc các chữ cái d- đ-dê-đò-da-de-do để học sinh viết vào bảng con.
-Giáo viên đọc để học sinh viết chính tả : da dª, ®i bé, c¸ cê, l¸ ®a.
- C©u øng dông: D× Na ®i ®ß, bÐ vµ mÑ ®i bé.
*Hoạt động 2: Trß ch¬i thi t×m nhanh tiÕng, tõ cã d - ®
*Hoạt động 3: Làm việc với VBT Tiếng Việt
Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
-Học sinh nối .Giáo viên quan sát và nhận xét.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-Học sinh điền d hay đ.
-Giáo viên gọi học sinh đọc và giải nghĩa các từ khóa.
-Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh viết và hướng dẫn cho những học sinh còn yếu
Dặn dò: Giáo viên nhận xét và dặn dò.
-Học sinh đọc bài c¸ nh©n, TT.
-Học sinh viết bài vào bảng con.
-Học sinh viết vào vở ô li.
HS thi ®ua t×m.
-Học sinh lấy VBT TV.
-Nối từ ngữ với tương ứng ứng với tranh.
-Học sinh nối : da dê, đi bộ, bí đỏ và nêu kết quả.
-Điền ©m thích hợp vào chỗ chấm.
-Học sinh chữa bài: dế, đá, đa.
- Học sinh viết: da dê, đi bộ ( mỗi từ một hàng)
-Học sinh lắng nghe.
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
v Củng cố cho học sinh nắm vững về khái niệm ban đầu về bằng nhau.
v So sánh các số trong phạm vi 5 ( > < =).
v Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2./ Kiểm tra bài cũ: 
vHS lµm b¶ng con: >, <, =
 4 ..... 4 5 ..... 3 2 ..... 4
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
 Ghi bảng
*Hoạt động 2:Vận dụng thực hành 
-Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT 
Bài 1: 
- Em hãy nêu yêu cầu của bài 1.
- Khi điền dấu > < ta chú ý điều gì?
- Điền dấu = khi nào?
Bài 2: 
Gọi học sinh nêu cách làm.
-Giáo viên treo tranh. Cho học sinh nhận xét.
- Tranh 2: So sánh số tẩy và số bút.
- Tranh 3: So sánh gì?
- Tranh 4: So sánh gì?
Bài 3: Làm cho bằng nhau
 Cho học sinh quan sát bài mẫu.
Hỏi: Tại sao lại nối như bài mẫu?
G: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông trắng, xanh sao cho sau khi thêm ta được số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh.
Bài 4: (HSKG)
§iÒn sè
 5 > ¨ > 2 3 < ¨ < 5
HS nh¾c l¹i ®Ò bµi.
Học sinh đọc đề bài.
Mở VBT theo dõi giáo viên hướng dẫn.
Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Điền dấu > < mũi nhọn của dấu luôn quay về số bé hơn.
- Điền dấu = khi 2 số giống nhau.
Học sinh làm từng cột và đọc kết quả.
 1 3 2 < 3 3 < 4
 2 = 2 4 = 4 3 < 5 4 < 5
Viết theo mẫu.
Xem tranh, so sánh số bướm với số hoa theo mẫu: 
3 > 2 2 < 3
 3 = 3
So sánh số mũ với số người: 3 = 3.
So sánh số hoa với số lọ: 5 = 5
Học sinh đổi bài, nhận xét.
Học sinh quan sát bài mẫu.
Làm cho số hình vuông trắng = số hình vuông xanh.
Học sinh nối và đọc kết quả.
3 = 3
-Học sinh làm và chữa bài
HS kh¸ giái làm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
vDặn học sinh làm bài tập.
Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009
Sáng:
TIẾNG VIỆT: BÀI 15: T – TH 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được t, th, tổ thỏ. Đọc được từ và câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
v Nhận ra các tiếng có âm t – th trong các tiếng, từ. 
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ô, tổ.(2-3 câu)
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vHọc sinh đọc bµi ë SGK ( 2 em)
vHS viÕt b¶ng con: da dª, ®i bé.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: t - th.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: t.
-Giới thiệu, ghi bảng t. 
Hỏi: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: t
-Yêu cầu học sinh gắn âm t.
-Giới thiệu chữ t viết: Gồm nét xiên phải, nét móc ngược dài và nét ngang.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng tổ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng tổ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tổ.
-Cho học sinh quan sát tranh.
Giảng từ tổ.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc: tổ.
-Luyện đọc phần 1.
*Hoạt động 2: Dạy âm th. 
-Ghi bảng giới thiệu th.
Hỏi: Đây là âm gì?
Hỏi: Âm th có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: th.
-Yêu cầu học sinh gắn âm th.
-Giới thiệu chữ th viết: tờ (t) nối nét hát (h).
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng thỏ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng thỏ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần 
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng thỏ.
-Cho học sinh quan sát tranh.
Hỏi: Đây là con gì?
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc : thỏ.
-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: t - th. 
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3: Viết bảng con. 
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình: t, th, tổ thỏ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc 
*Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng : tho thơ	 tha
ti vi thợ mỏ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm t – th.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cở.
-Giảng nội dung tranh.
Hỏi: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Hoạt động 2: Luyện viết. 
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: t, th, tổ thỏ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói 
Treo tranh:
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Hỏi: Kể xem những con gì có ổ?
Hỏi: Con gì có tổ?
G: Các con vật có ổ, tổ để ở.
Hỏi: Con người ta có gì đề ở?
Hỏi: Em có nên phá ổ, tổ của các con vật đó không? Tại sao?
-Nhắc lại chủ đề : ổ, tổ.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo khoa. 
HS nhắc đề bài.
- âm t.
Học sinh phát âm: t (tờ): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ô: Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh xem tranh.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
th
2 âm: t + h
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Con thỏ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Giống: t.
Khác: th có thêm âm h.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
tê (t): Viết nét xiên phải, rê bút viết nét móc ngược dài, lia bút viết dấu ngang.
th: Viết chữ tê (t) nối nét viết chữ hát (h).
tổ: Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ô.
thỏ: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu hỏi trên chữ o.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
tho, thơ, tha, ti, thợ.
HS ®äc c¸ nh©n, TT.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bố và bé đang thả cá.
Đọc cá nhân: 3 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (thả)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
ổ gà, tổ chim.
Con gà, chó.
Con chim...
Nhà.
Không nên vì nếu phá các con vật không có chỗ để ở.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới có t – th: « t«, thá, th¶, tha c¸, ...
5/ Dặn dò:
vDặn Học sinh học thuộc bài t - th.
Chiều:
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”, và các dấu (=, ) để so sánh các số trong phạm vi 5. làm bài tập 1,2,3,SGK.
- Giáo dục học sinh ham học toán, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, tranh bài tập.
- Học sinh: Sách, b¶ng con, vë « li.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
- HS lµm b¶ng con: >, <, =
 5 ..... 5 5 ..... 4 3 ..... 5
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Luyện tập chung.
-Gọi học sinh đọc đề
*Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng thực hành.
 Bài 1
Hướng dẫn học sinh làm phần a.
- Ở bình hoa bên trái có mấy hoa? Bên phải có mấy hoa?
- Muốn số hoa ở 2 bình bằng nhau, ta phải làm gì?
-Bài này yêu cầu ta vẽ thêm.
- Vậy phải vẽ thêm hoa vào bình nào?
-Phần b: Yêu cầu ta gạch bớt.
- Để số kiến ở 2 bình b»ng nhau, ta gạch bớt ở hình nào?
-Phần c: Yêu cầu vẽ thêm hoặc gạch bớt để số nấm ở 2 hình bằng nhau.
 Bài 2: 
 Nối o với số thích hợp. Mỗi ô có thể nối với nhiều số.
Hỏi: Ở o thứ nhất nối với số mấy? Vì sao?
-Các số khác ta nối tương tự.
-Gọi học sinh đọc lại từng bài cho cả lớp theo dõi và điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
Bµi 3
Nối o với số thích hợp.
-Gọi học sinh nêu cách làm.
2 em đọc.
Học sinh mở sách SGK (Trang 25)
HS theo dõi giáo viên hướng dẫn.
3 hoa.
2 hoa.
Vẽ thêm hoặc gạch bớt.
Vẽ thêm vào bình phía tay phải.
Học sinh vẽ 1 hoa vào bình tay phải.
Gạch bớt ở hình phía bên trái.
Học sinh tự gạch bớt 1 con kiến.
Học sinh tự làm: Thêm hoặc bớt.
2 em cạnh nhau đổi bài kiểm tra.
Quan sát.
Nối với số 1 vì 1 < 2
Học sinh tự làm bài.
Theo dõi, sửa bài.
HS thi nối nhanh.
4/ Củng cố:
- Thu chấm, nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà.
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết thành thạo âm t-th
-Học sinh viết được câu chính tả ứng dụng.
-HS cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp.
II. Đồ dùng đạy học:
-VBT Tiếng Việt
-Vở ôn luyện Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: ¤n, ®äc, viÕt.
-Giáo viên chỉ các chữ trong bài t-th đã được viết sẵn ở bảng phụ và gọi học sinh đọc.
-Giáo viên đọc các chữ cái t- th-tổ-thỏ để học sinh viết vào bảng con.
-Giáo viên đọc để học sinh viết chính tả : ti vi, thî má.
- C©u øng dông: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
*Hoạt động 2: .Trò chơi: Thi ghép tiếng nhanh
-Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bộ thực hành lắp ghép.
-Giáo viên đọc bất kì tiếng nào trong các tiếng trong bài để học sinh thi đua ghép.
-Tổ nào ghép đúng và nhanh thì tổ đó thắng cuộc.
Dặn dò: Giáo viên nhận xét và dặn dò.
-Học sinh đọc bài c¸ nh©n, TT.
-Học sinh viết bài vào bảng con.
-Học sinh viết vào vở ô li.
-Học sinh lấy bộ lắp ghép.
- Học sinh thi đua theo tổ.
-Học sinh lắng nghe.
§¹o ®øc: Gän gµng, s¹ch sÏ (TiÕt 2)
I, MUÏC TIEÂU :
1) Hoïc sinh hieåu :
Theá naøo laø aên maëc goïn gaøng, saïch seõ
Ích lôïi cuûa vieäc aên maëc goïn gaøng, saïch seõ 
2) Hoïc sinh bieát giöõ gìn veä sinh caù nhaân, ñaàu toùc, quaàn aùo goïn gaøng, saïch seõ 
II. ÑOÀ DUØNG :
-Vôû baøi taäp 
-Baøi haùt “röûa maët nhö meøo”
-Buùt chì hoaëc saùp maàu. 
-Löôïc chaûi ñaàu. 
III, CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
1) Hoaït ñoäng 1 : 
Baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì ?
Baïn coù goïn gaøng, saïch seõ khoâng ? 
Em coù muoán laøm nhö baïn khoâng ?
=> Keát luaän :
Chuùng ta neân laøm nhö caùc baïn nhoû trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 
2) Hoaït ñoäng 2 : 
Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng ñoâi laøm toát. 
3) Hoaït ñoäng 3 : 
Giaùo vieân hoûi: Lôùp ta coù baïn naøo gioáng meøo?
Giaùo duïc hoïc sinh khoâng neân gioáng meøo.
4) Hoaït ñoäng 4 :
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñoïc caâu thô:
 “Ñaàu toùc em chaûi goïn gaøng 
 AÙo quaàn saïch seõ, troâng caøng theâm yeâu”
Hoïc sinh laøm baøi taäp 3:
Quan saùt tranh 3 vaø traû lôøi 
Moät soá hoïc sinh traû lôøi 
Hoïc sinh khaùc nhaâïn xeùt, boå sung 
Hoïc sinh töøng ñoâi moät giuùp nhau söûa sang quaàn aùo ñaàu toùc cho goïn gaøng, saïch seõ.
Hoïc sinh haùt “röûa maët nhö meøo”
Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009
Sáng:
TIẾNG VIỆT: BÀI 16: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i , a , n , m , d , đ , t , th.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương loài vật .
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
- Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, b¶ng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh đọc bµi ë SGK ( 2 em).
- HS viÕt b¶ng con: ti vi, thî má.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bảng ôn tập
 Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình.
-Giáo viên lần lượt gắn âm theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn trên bảng gắn . Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc.
-Hướng dẫn quan sát tranh cây đa.
- Tranh vẽ gì?
- Tiếng đa có âm nào ghép với nhau? -Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.
G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Lấy 1 chữ ở hàng dọc ghép với 4 chữ ở hàng ngang ta sẽ được 4 tiếng mới (Gắn n với ô, ơ, i, a).
-Giáo viên gắn các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Hướng dẫn thêm dấu tạo tiếng mới. Gọi học sinh đọc các dấu đã học.
-Có tiếng mơ các em tự thêm dấu đã học để thành tiếng mới.
-Giáo viên viết theo thứ tự: mờ, mớ, mở, mỡ, mợ.
-Ghép tiếng ta với các dấu.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng
-Giáo viên viết bảng các từ:
 tổ cò	 da thỏ
 lá mạ thợ nề
-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, 
chữ trên bảng.
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Viết bảng con: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tổ cò, lá mạ.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:Luyện đọc 
-Kiểm tra đọc, viết tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
*Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng. 
 Cho học sinh xem tranh.
- Tranh vẽ gì?
-Giảng tranh, giáo dục học sinh.
-Giáo viên viết câu lên bảng.
-Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc.
*Hoạt động 3: Luyện nghe, kể
-Kể chuyện: Cò đi lò dò.
-Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò”
-Giáo viên kể nội dụng ở sách lần 1.
-Kể lần 2 có tranh minh họa.
-Cho các nhóm thi tài kể.
+Tranh 1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
+Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà...
+Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày đang sống cùng bố mẹ...
+Tranh 4: Mỗi khi cò dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-Gọi 1 – 2 em kể lại câu chuyện.
*Hoạt động 4: Luyện viết. 
*Hoạt động 5:Đọc SGK
-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
Học sinh tự gắn c

Tài liệu đính kèm:

  • doccuongtuan4.doc