I.Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng
- Viết được: n, m, nơ, me
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
- HS khá, giỏi biết đọc trơn
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ có tiếng: nơ, me; câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
+ Tranh minh hoạ phần luyện nói: bố mẹ, ba má.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
hữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm và chữa bài -2 học sinh làm miệng - Giáo viên treo tranh bài tập 4 / Vbt / 15 - Yêu cầu tổ cử đại diện ( 3 tổ ) tham gia chơi nối nhóm hình làm cho số hình bằng nhau -3 đại diện tham gia chơi - Học sinh cổ vũ cho bạn - Giáo viên nhận xét khen học sinh làm nhanh, đúng . - Em vừa học bài gì? 2 số giống nhau so nhau thì thế nào? - 5 bằng mấy? 3 bằng mấy? mấy bằng 2? - Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt Buỉi chiỊu D¹y bµi s¸ng thø 3 ThĨ dơc TiÕt 4: §éi h×nh , ®éi ngị - Trß ch¬i : VËn ®éng . I. Mơc tiªu : - BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, dãng hµng däc - BiÕt c¸ch ®øng nghiªm, ®øng nghØ - NhËn biÕt ®ĩng híng ®Ĩ xoay ngêi theo cã thĨ cßn chËm - Bíc ®Çu lµm quen víi trß ch¬i II. §å dïng : Cßi , s©n b·i III.Ho¹t ®éng d¹y häc : Néi dung Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Ho¹t ®éng 1: PhÇn më ®Çu (5 phĩt) 2. Ho¹t ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n (27 phĩt) 3. Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc (3 phĩt) - GV ỉn ®Þnh tỉ chøc líp , phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc . - HS khëi ®éng : Vç tay vµ h¸t 1 bµi . GiËm ch©n t¹i chç vµ ®Õm 1-2 * ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®øng nghiªm, nghØ - GV cho HS «n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, ®øng nghØ . - Líp trëng ®iỊu khiĨn - GV theo dâi bỉ sung. * ¤n quay ph¶i, quay tr¸i - GV giĩp HS x¸c ®Þnh ®ỵc bªn ph¶i, bªn tr¸i. GV h« - HS thùc hiƯn - GV quan s¸t , sưa sai * ¤n tỉng hỵp: TËp hỵp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, nghØ, quay ph¶i, tr¸i . - Líp trëng ®iỊu khiĨn - GV theo dâi , bỉ sung. * Ch¬i trß ch¬i: DiƯt c¸c con vËt cã h¹i. - HS ch¬i 1 c¸ch chđ ®éng. - C¶ líp vç tay vµ h¸t 1 bµi. - GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dß. Toán Tiết 14: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = ; để só sánh các số trong phạm vi 5 - Làm bài tập 1, 2, 3 II. Đồ dùng + Bảng thực hành toán + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1 : Ổn Định (1’) 2. Hoạt động 3: Kiểm tra bài cũ (4’) Hoạt động 3 : Bài mới (28’) 3.1 Củng cố về khái niệm = Mt: học sinh nắm được nội dung bài học 3.2 Thực hành Mt: Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 . Bài 1: điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ Bài 3: Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau 4.Củng cố dặn dò : (2’) - HS hát – chuẩn bị đồ dùng học tập - GV: + Tiết trước em học bài gì? Dấu bằng được viết như thế nào? + 2 số giống nhau thì thế nào? + 3 học sinh lên bảng làm tính : 4 4 2 . 5 1 3 4 3 5 5 3 1 3 4 5 2 3 . 3 - GV nhận xét bài cũ - Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn, bằng để giới thiệu đầu bài học -Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên - Giáo viên ghi bảng - Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, vở Bài tập toán -HS mở sách giáo khoa mở vở Bài tập toán . -HS nêu yêu cầu của bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn làm bài -1 em làm miệng sách giáo khoa - Cho HS làm vào vở Bài tập toán - HS tự làm bài -1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung - Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Học sinh quan sát tranh. - HS nêu cách làm - HS tự làm bài vào vở Bài tập toán - 2 em đọc lại bài, cả lớp sửa bài - So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều 4 4 - 2 số giống nhau thì bằng nhau - 3 = 3; 5 = 5 - Giáo viên nhận xét bổ sung - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 3 - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét - Nhận xét tranh: Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh. Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau - GV cho 1 em nêu mẫu - HS quan sát lắng nghe - GV giải thích thêm cách làm - HS tự làm bài -1 em lên bảng chữa bài - Giáo viên chữa bài - GV + Hôm nay em học bài gì? + Dặn học sinh về ôn lại bài. Xem trước bài luyện tập chung + Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Học vần Bài 14 : d - đ I.Mục tiêu: - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng - Viết được: d, đ, dê, đò - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng: dê, đò; câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ -Tranh minh hoạ phần luyện nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS Tiết 1 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: n, m, nơ, me. -Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. 2. Hoạt động 2: Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : 2. 2 Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm d: Mục tiêu: nhận biết được chữ d và âm d. -Phát âm và đánh vần: d, dê b.Dạy chữ ghi âm đ: Mục tiêu: nhận biết được chữ đ và âm đ -Phát âm và đánh vần tiếng: đ, đò. c.Hướng dẫn viết bảng con: d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: da, de, do, da, đe, đo, da dê, đi bộ Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức (1’) 2.Hoạt động 2: Bài mới (32’) Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . a.Luyện đọc: Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 3. Củng cố dặn dò (2’) - HS viết bảng con - Gọi 3 – 5 HS đọc câu ứng dụng Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm d, đ -Nhận diện chữ: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược ( dài ) - GV hỏi: So sánh d với các sự vật và đồ vật trong thực tế? - HS thảo luận và trả lời: Giống: cái gáo múc nước - GV phát âm, đánh vần mẫu +Phát âm: đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh +Đánh vần: d đứng trước, ê đứng sau - HS phát âm, đánh vần (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: dê Nhận diện chữ: Chữ đ gồm chữ d, thêm một nét ngang. - GV hỏi: So sánh d và đ? - HS so sánh Giống: chữ d Khác: đ có thêm nét ngang. - GV phát âm, đánh vần Phát âm: Đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh. - HS phát âm, đánh vần (C nhân- đ thanh) - HS ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn đò - GV viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. - HS viết bảng con: d, đ, dê, đò - HS đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - HS hát - Đọc lại bài tiết 1 Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - HS thảo luận và trả lời: dì đi đò, bé - HS tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: dì, đi, đò - Đọc thầm và phân tích tiếng: dì, - HS đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết: d, đ, dê, đò. GV hỏi: + Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này? + Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? + Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh? - HS thảo luận và trả lời ( Chúng thường là đồ chơi của trẻ em ) + Em biết đó là trò chơi gì? Trò chơi: Trâu lá đa. - HS ®äc l¹i toµn bµi. - GV hỏi: H«m nay ta ®· häc ©m míi nµo? TiÕng g× míi? - HS vỊ nhµ «n l¹i bµi . Thø ba, ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2010 D¹y bµi s¸ng thø 4 Học vần Bài 15: t - th I.Mục tiêu: - Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng - Viết được: t, th, tổ, thỏ - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ II.Đồ dùng dạy học: -GV: + Tranh minh hoạ có tiếng: tổ, thỏ; câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. + Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ. -HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS Tiết1 1. Hoạt đông 1: Khởi động Ổn định tổ chức (1’) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4 phút) -Đọc và viết: d, đ, dê, đò. -Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. 3. Hoạt động 3: Bài mới (30’) 3.1 Giới thiệu bài 3.2: Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm t: Mục tiêu: nhận biết được chữ t và âm t Phát âm và đánh vần: t, tổ. b.Dạy chữ ghi âm th: Mục tiêu: nhận biết được chữ th và âm t c.Hướng dẫn viết bảng con : d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, tha, thơ Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1’) 2.Hoạt động 2: Bài mới: (32’) -Đọc được câu ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên . a.Luyện đọc: b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Luyện nói: Mục tiêu: Phát triển lời nói: ổ, tổ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) - HS hát - HS viết bảng con - GV gọi 3 -5 HS đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm t, th. -Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang. - GV yêu cầu HS so sánh đ với t? - HS thảo luận và trả lời: Giống: nét móc ngược dài và một nét ngang. Khác: đ có nét cong hở, t có nét xiên phải. - GV phát âm, đánh vần mẫu +Phát âm: đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh. +Đánh vần: t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô. - HS phát âm, đánh vần (Cá nhân- đồng thanh) - HS ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: tổâ -Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau ) - GV yêu cầu HS so sánh t và th? Giống: đều có chữ t Khác: th có thêm h. -Phát âm và đánh vần tiếng: th, thỏ +Phát âm: Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh. +Đánh vần: - HS phát âm, đánh vần(C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ. - GV Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con: t, th, tổ, thỏ - HS đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp - HS ổn định tổ chức - GV yêu cầu HS đọc lại bài tiết 1 - HS đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) - GV treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? - HS thảo luận và trả lời: bố thả cá +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: thả ) - HS đọc thầm và phân tích tiếng: thả - GV hướng dẫn đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - HS đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) - HS đọc SGK(C nhân- đ thanh) - HS tô vở tập viết: t, th, tổ, thả - GV hỏi: + Con gì có ổ? Con gì có tổ? + Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở? - HS trả lời: Cái nhà + Em nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? - HS ®äc l¹i toµn bµi. - GV hỏi: H«m nay ta ®· häc ©m míi nµo? TiÕng g× míi ? - HS vỊ nhµ «n l¹i bµi . Toán Tiết 15: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = ; để só sánh các số trong phạm vi 5 - Làm bài tập 1, 2, 3 II. Đồ dùng + Bô thực hành toán – Chuẩn bị bài tập 2, 3 / t17 Vở BT trên bảng phụ + Học sinh có bộ thực hành . III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Ổn định (1’) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’) Hoạt động 3: Bài mới (28’) 3.1 Củng cố khái niệm ,= Mt: Học sinh nắm được nội dung bài học 3.2 Thực hành Mt: Củng cố các khái niệm “lớn hơn, bé hơn bằng nhau và so sánh các số trong phạm vi 5. Bài 1: Làm cho bằng nhau bằng hai cách vẽ thêm hoặc bỏ bớt Bài 2: Nối £ với số thích hợp Bài 3: Nối £ với số thích hợp 3.3 Trò chơi Mt: Rèn luyện sự nhanh nhạy và ủng cố kiến thức đã học 4. Củng cố dặn dò (2’) - Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. - GV: + Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 1 = 4 > 3 < + Học sinh dưới lớp gắn bìa cài theo tổ 2 < 4 = 5 = - HS chữa bài - GV nhận xét bài cũ - GV yêu cầu học sinh viết vào bảng con các số bằng nhau, các số lớn hơn hoặc bé hơn ( Mỗi em viết 3 bài có đủ 3 dấu , = đã học ) - HS viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình . Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 - GV nhận xét sửa sai cho học sinh và giới thiệu ghi đầu bài -HS mở sách gk quan sát tranh - GV giải thích cách làm - HS làm bài. - HS tự làm bài ở vở Bt. Gạch bớt 1 con ngựa ở nhóm bên trái - HS có thể vẽ thêm hoặc gạch bỏ bớt 1 con vịt tuỳ ý - GV cho sửa bài chung cho cả lớp - Giáo viên treo bảng phụ Bt2 - Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp. - HS tự làm - Gv sửa bài - HS nêu yêu cầu của bài tập 3 - Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp (Giống bài tập số 2) - HS tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp Giáo viên treo 3 bảng phụ có gắn các bài tập - Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên gắn số nhanh, đúng vào chỗ trống. Ai gắn nhanh gắn đúng, đẹp là thắng -Ví dụ : 3 ... 3 = 5 > 4 4 = 2 = 1 < - Cử 3 đại diện tham gia chơi – Học sinh cổ vũ cho bạn - GV hỏi + Em vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau Thđ c«ng C« Hoa d¹y . Đạo đức Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2) I Mục tiêu - Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ - BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ - BiÕt gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, quÇn ¸o, ®Çu tãc gän gµng s¹ch sÏ II. Đồ dùng dạy học Bài hát : Rửa mặt như mèo . III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Ổn Định (1’) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : (4’) 3. Hoạt động 3: Bài mới (28’) 3.1 Học sinh làm bài tập 3 . Mt: học sinh biết tự lao động phục vụ để đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ. 3.2 Làm việc theo đôi bạn Mt: Học sinh giúp nhau sửa sang lại đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ: 3.3 Hát , vui chơi . Mt: Hiểu thêm về nội dung bài học qua bài hát “ Rửa mặt như mèo ”. 4.Củng cố dặn dò: - HS hát, chuẩn bị đồ dùng học tập. - GV: + Tiết trước em học bài gì? + Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? + Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học? - HS trả lời, GV nhận xét - HS quan sát tranh . - GV yêu cầu HS thảo luận theo theo gợi ý: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn đó có gọn gàng sạch sẽ không? Em có muốn làm như bạn không? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm ( sẽ nêu những việc nên làm và không nên làm ) + Nên làm: soi gương chải đầu, bẻ lại cổ áo, tắm gội hàng ngày, rửa tay sạch sẽ . + Không nên làm: ăn kem bôi bẩn vào áo quần - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận: Chúng ta nên noi theo gương những bạn nhỏ ở tranh số 1, 3, 4, 5, 7, 8, 9 Vở BTĐĐ. - GV yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo. - HS quan sát nhau và sửa cho nhau quần áo, đầu tóc cho gọn gàng. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng, nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt. Kết luận : Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu tóc, quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ. - GV hỏi : Lớp ta có bạn nào giống “ mèo ” không? Cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo ” - GV cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên - HS đọc theo Giáo viên 3 lần. * Giáo viên Kết luận : ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp, thơm tho, được mọi người yêu mến, và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da. Các em cần ghi nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời. - GV: + Hôm nay em học bài gì ? - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng có lợi gì ? - Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học Thø t, ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2010 HS thi kh¶o s¸t chÊt lỵng ®Çu n¨m Thø n¨m, ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2010 Toán Tiết 16: SỐ 6 I. Mục tiêu - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc đếm đưcợ từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6 - Làm bài tập 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học + Cácnhóm có 6 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1, 2,3, 4, 5, 6 III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1. Ổn định (1’) 2. Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Hoạt động 3 : Bài mới (28’) 3.1 Giới thiệu số 6 Mt: học sinh có khái niệm ban đầu về số 6 3.2.Viết số Mt: Học sinh nhận ra số 6 biếtv1 số 6 3.3 Thực hành Mt: vận dụng kiến thức đã học vào bài tập thực hành Bài 1: viết số 6 Bài 2: Cấu tạo số 6 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Bài 4 : Điền dấu : , = vào ô trống 4.Củng cố dặn dò (2’) - HS hát – chuẩn bị đồ dùng học tập GV yêu cầu HS trả lời + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và 5 đến 1 + Số nào bé hơn số 5? Số nào lớn hơn số 1? + Số nào bằng số 3? bằng số 2? + 3 em làm toán trên bảng + GV nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới - GV hướng dẫn HS xem tranh hỏi : + Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới . Vậy tất cả có mấy em ? + 5 thêm 1 là mấy ? -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + 5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6 em - 5 thêm 1 là 6. HS lặp lại lần lượt - GV yêu cầu HS lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn – HS nói: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. - HS lần lượt nhắc lại - HS nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính - Các nhóm đều có số lượng là mấy ? - GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. GV viết lên bảng - HS nhận xét so sánh 2 chữ số 6 - Đọc số - Số 6 đứng liền sau số mấy? - 6 liền sau số 5 - GV cho học sinh đếm xuôi, ngược phạm vi 6 - HS đếm 1, 2, 3 ,4, 5, 6. 6, 5, 4, 3 ,2, 1. - GV hướng dẫn viết trên bảng lớp - HS quan sát theo dõi - Cho HS viết vào bảng con - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu - HS viết số 6 vào vở Bài tập toán - HS nêu yêu cầu của bài tập 2 - GV hướng dẫn mẫu trong sách giáo khoa trong Vbt - HS tự làm bài -1 em sửa bài chung cho cả lớp. - GV cho học sinh đọc lại cấu tạo số 6 - HS quan sát tranh, GV hướng dẫn mẫu 1 bài - HS lắng nghe nắm yêu cầu bài -Tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 4 - GV hướng dẫn mẫu, HS làm bài -Học sinh tự làm bài vở Bài tập - 2 em chữa bài - GV nhận xét bài làm của học sinh - Hôm nay em học số mấy? Số 6 đứng liền sau số nào? - Đếm xuôi từ 1 đến 6. Đếm ngược từ 6 đến 1? - Nêu lại cấu tạo số 6 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau: số 7 . ¢m nh¹c C« LiƠu d¹y . Học vần Bài 16 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: cò đi lò dò - HS khá, giỏi kể được 2- 3 đoạn II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng ôn + Tranh minh câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. + Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. -HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Khởi động (1’) 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (4’) -Đọc và viết: t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ. -Đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 3. Hoạt động 3: Bài mới (30’) 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Ôn tập a. Ôn các chữ và âm đã học b.Ghép chữ thành tiếng: c.Đọc từ ứng dụng: d.Hướng dẫn viết bảng con : e.Hướng dẫn viết vở Tập viết: Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức (2’) 2.Hoạt động 2: Luyện tập (30’) -Đọc được câu ứng dụng -Kể chuyện: Cò đi lò dò. a.Luyện đọc: b.Đọc SGK: c.Luyện viết: d.Kể chuyện: Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò (1’) Ổn định tổ chức - HS viết bảng - Gọi 2- 3 HS - GV hỏi :+ Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ? - HS đưa ra những âm và từ mới học - GV treo bảng ôn: B1: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng. B2: Ôn ghép tiếng và dấu thanh. - HS lên bảng chỉ và đọc Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 (Cá nhân- đồng thanh) - GV chỉnh sửa phát âm. - GV giải thích nghĩa từ. - GV viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. Viết bảng con: tổ cò - Viết vở: tổ cò - HS hát - GV yêu cầu HS đọc lại bài tiết 1 - HS đọc (C nhân- đ thanh) -Đọc câu ứng dụng: +Treo tranh và hỏi:
Tài liệu đính kèm: