Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 33 năm 2011

I- Mục đích :

1.Kiến thức:

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt hơi sau dấy phẩy, nghỉ hơi sau dấu chem.

3. Thái độ :

- Tự giác tích cực trong học tập.

II- Đồ dùng dạy - học:

- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK

- Sách giáo khoa,bộ chữ.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 33 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
- Treo bảng phụ : nêu nhiệm vụ của giờ học .
*. Hướng dẫn tô chữ cái hoa : 
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .Sau đó nêu quy trình viết 
( vừa viết vừa tô chữ trong trong khung chữ )
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng .
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng .
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Hướng dẫn viết vào vở .
- Cho HS tô vở tập viết theo mẫu trong vở tập viết .
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách cầm bút , tư thế ngồi , cách sửa lỗi .
- Chấm 1 số bài .
- Hát 1 bài 
- Mở vở tập viết .
- Quan sát chữ trên bảng phụ và trong vở tập viết . Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- Quan sát cô viết mẫu trên bảng .
- Viết vào bảng con .
- Đọc vần và từ ứng dụng .
- Viết vào bảng con.
- Mở vở tập viết , tô chữ hoa : 
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét , tuyên dương các em đó .
	- Về nhà tự luyện viết thêm .
Tiết 2: 	Toán:
Ôn tập các số đến 10 (T2)
I- Mục tiêu:
- Biét cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng trừ biết nối cácđiểm để có hình vuông hình tam giác.
- Giáo dục HS có ý thức tốt trong giờ học.
II Đồ dùng dạy -học:
-Phiếu học tập
III Hoạt động dạy - học:
1 .ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và cho điểm
- HS đếm các số từ o đến 10 và ngược lại
3.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính
-Cho HS nêu miệng
-HS nêu yêu cầu
2+1=3
2+2=4
2+3=5
2+4=6
2+5=7
2+7=9
2+6=8
2+8=10
3+1=4
3+2=5
3+3=6
3+4=7
3+5=8
3+6=9
3+7=10
9+1=10
4+1=5
4+2=6
4+3=7
4+4=8
4+5=9
4+6=10
8+1=9
8+2=10
5+1=6
5+3=8
5+4=9
5+2=7
5+5=10
7+1=8
7+2=9
7+3=10
6+1=7
6+2=8
6+3=9
6+4=10
Bài 2: Tính
6+2=8
- HS nêu yêu cầu :
a) 1+9=10 3+5=8 2+8=10 4+0=4
2+6=8
- Yêu cầu nhận xét các phép tính trong phân a để nắm vững hơn về tính chất giao hoán của phép cộng.
7+2+1=10
 9+1=10 5+3=8 8+2=10 0+4=4
- Khi đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
b) 8+1+1=10 9+1+0=10
 5+3+1=9 4+4+0=8 1+5+3=9
 3+2+2=7 6+1+3=10 4+0+5=9
Bài 3: Số
- GV hướng dẫn và giao việc
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
-Điền số còn thiếu vào phép cộng hoặc phép trừ
- HS vận dụng vào bài 1để làm bài 
3 + 4 = 7	6 -5 =1 0+8 =8
5 + 5 = 10 9-6 = 3 9-7 = 2
8 + 1 = 9 5+4= 9 5- 0 =5
Bài 4:Nối các điểm để có:
-HS nêu yêu cầu
- Dùng thước kẻ và bút để nối 
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Hình ờ có mấy cạnh ?
- Cho HS nối trong sách rồi gọi 1 HS lên bảng
- 4 cạnh
- 3 cạnh
- Gọi HS khác nêu nhận xét
- GV kiểm tra bài dưới lớp của mình
4- Củng cố - dặn dò:
-Về nhà các em học bài làm bài tập
Tiết 3	 Chính tả 
 Cây bàng
I.Mục tiêu : 
	- Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn "xuân sang  đến hết" chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
	- Điền đúng vần: oang, oac, chữ g, gh vào ô trống
	- Bài tập 2, 3 (SGK) 
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Hoạt động dạy– học : 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
3. Bài mới : 
a. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế ,
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : 
- Viết ra bảng con . 
- Tự nhận xét bài cho bạn.
cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp – nhận xét
b Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn ) 
- GV lựa chọn bài tập cho phù hợp với lớp mình 
- Điền chữ : 
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập TV)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Điền dấu : 
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Gọi 1 em lên bảng làm mẫu 
- GV tổ chức thi làm bài tập nhanh , đúng .- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu : 
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nêu kết quả : 
- Nhận xét. 
- Một em làm mẫu.
- Cả lớp thi làm bài tập nhanh.
- Nêu kết quả - nhận xét bài của nhau 
3. Củng cố , dặn dò : 
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt, về nhà tự viết thêm cho đẹp .
tiết 4 Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
______________________
Tiết 6 luyện tiếng việt 
Viết :Sau cơn mưa
I.Mục đích , yêu cầu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút .
	- Điền đúng chữ : 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
3. Bài mới : 
* Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp – nhận xét
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn ) 
- GV lựa chọn bài tập cho phù hợp với lớp mình 
- Điền chữ : 
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng 
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : 
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu : 
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở .
- Nêu kết quả - nhận xét bài của nhau 
3. Củng cố , dặn dò : 
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
	- Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
Tiết 7	HĐNGLL
thăm quan du lịch địa phương
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu về di tích lịch sử, thắng cảnh Hang Tiên, Cây Đa Tân Trào, Đền Bắc Mục.
- Có hiểu biết nhất định về cảnh đẹp của quên hương.
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc.
II. Cách tiến hành:
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng học tập, vở ghi môn Chính tả.
3. Hướng dẫn tìm hiểu cảnh đẹp quê hương.
- Giáo viên gọi 1-2 học sinh kể về quê hương mình.
Ví dụ: 	Em quê ở Thị Trấn Tân Yên.
Em quê ở huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang
- Giáo viên: Hầu hết các em đều quê ở tỉnh Tỉnh Tuyên Quang, vậy các em có biết tỉnh ta có những cảnh đẹp nào không? Hãy kể tên các cảnh đẹp đó.
- Học sinh lần lượt kể
* Giáo viên ghi bảng sau đó phân tích để chốt lại các địa danh: Hang Tiên, Đền Đức Ông, Đình, Cây Đa Tân Trào, Thuỷ điện Na Hang...
- Lần lượt giới thiệu các địa danh nêu trên để học sinh thảo luận theo nhóm. Sau đó thảo luận chung trước lớp.
- Em đã được đến thăm cảnh đẹp nào? Tả lại nơi đó cho cả lớp nghe.
- Qua bài học này em có tình cảm như thế nào đối với quê hương mình?
(Yêu quê hương đất nước) 
* Liên hệ để tỏ lòng yêu quê hương em sẽ làm gì? (chăm ngoan, học giỏi)
* Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh có ý kiến hay.
4. Củng cố bài: Hát những bài hát về quê hương
______________________________________________
Ngày soạn 6/5/2010
Ngày giảng thứ tư 12/5/2010
Tiết 1+2:	Tập đọc:
Bài 29: Đi học
I Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn cả bài đi học: Luyện đọc các từ . Lên nương, tới lớp, hương rừng, suối. Luyện đọc nghỉ hơi khi viết dòng thơ, khổ thơ
- Tìm tiếng trong bài có vần ăng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng
- Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường sinh, yêu cô giáo, bạn hát rất hay.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh phóng to
III Hoạt động dạy và học
1 ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây bàng.
H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa
3 Bài mới
- 2, 3 HS đọc.
a Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc âm ,vần ,tiếng, từ.
H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HS tìm và luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Lên nương, lên đồi để làm rẫy
Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em
+ Luyện đọc câu 
l: lên Nhà nước lương, tới lớp ...
r: rừng cây, râm mát
x: xoè ô
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp CN.
- GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ yếu.
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp theo bàn, tổ
- 1 số HS đọc cả bài
3- Ôn các vần ăn, ăng:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
- Lặng, vắng, nắng
H:Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài 
- ăn: khăn, chặn, băn khoăn
ăng: băng giá, nặng nề 
- Cho HS đọc lại bài 
- 1 , 2 HS đọc
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc đt 1 lần
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
+ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.
- 3 HS đọc
- Hôm nay em tới lớp một mình 
- 2, 3 HS đọc
H: Đường đến trường có những gì đẹp ?
- Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô.
+ GV đọc mẫu lần 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS chú ý nghe
- 1 số HS đọc cả bài
b- Luyện nói:
H: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.
GV nói:
- HS quan sát.
Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ?
- HS giơ tay, bạn nào được chỉ định thì đọc, ai đọc đúng sẽ được thưởng.
"Trường của em be bé
Nằm lặng... rừng cây...
Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ?
Cô giáo... trẻ
Dạy ....... hay
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ?
Hương rừng.......
Nước suối........ thầm
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ?
Cọ xoè....
Râm mát đường em đi
- Cho HS chỉ vào từng tranh và đọc những câu thơ minh hoạ tranh đó.
- HS chỉ tranh và đọc theo 
5- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học:
ờ: Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài "Nói dối hại thân"
Tiết 3:	Toán:
Ôn tập các số đến 10 (T3)
I- Mục tiêu:
- Bảng trừ trong phạm vi các số đến 10
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Giải toán có lời văn 
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
II- Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm: 2 + 6 = 	7 + 1 =
	4 + 4 =	2 + 7 =
- 2 HS lên bảng làm
3. Bài mới:
Bài 1: Số?
- Thực hiện tính trừ
2 = 1+1 8 = 7+1 9 = 5+4
3 = 2+1 8 = 6+2 9 = 7+2
5 = 4+1 8 = 4+4 10 = 6+4
7 = 5+2 6 = 4+2 10 = 8+2
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- HS nêu yêu cầu
 +3 -5 +2
6 9 9 4 8 10
 +2 +3 -3 -1
4 6 9 9 6 5
H: Nêu đặc điểm các phép tính trong cùng 1 cột
Bài 3: Sách:
- Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia.
- Nêu yêu cầu
tóm tắt
gấp được : 10 cái thuyền
cho em : 4 cái thuyền
Còn lại :  ? cái thuyền
Bài làm
Số thuyền còn lại là:
 10-4=6(cái thuyền)
 Đáp số : 6 cái thuyền
Bài 4: Vở
- Nêu yêu cầu
 M N
 10 cm
4- Củng cố - dặn dò:
ờ: ôn lại bảng +, - đã học
Tiết 4:	Tự nhiên và xã hội
 Trời nóng - trời rét
I Mục tiêu:
- Nhận biết trời nóng hay trời rét.
- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- Các hình ảnh trong bài. 
III.Hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
H: Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió: Gió mạnh hay nhẹ ?
- GV nhận xét cho điểm.
- Dựa voà cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.
 3 Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
- Biết sử dụng tranh ảnh của mình để mô tả cảnh trời nóng, rét.
- GV chia nhóm và giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm mang những tranh
- HS trao đổi nhóm H, phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
 sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
H:Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét.
- Các nhóm cử đại diện lên gt.
- HS trả lời
H: Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét.
- Bớt nóng: Quạt....
- Bớt rét: áo rét, chăn..
+ Kết luận:
- Trời nóng quá ta thường thấy lòng bức bối, toát mồ hôi; để bớt nóng người ta dùng quạt, mặc váy ngắn...
- Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dày cho ấm...
- HS chú ý nghe.
3- Hoạt động 2: Trò chơi "Trời nóng – trời rét
- Cử một bạn hô: Trời nóng.
- Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng.
- Tương tự như vậy đối với trời rét
- Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc.
H: Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
- HS chơi theo tổ
+ Kết luận: 
- Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh.
- HS chú ý nghe.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS giở sách, đọc câu hỏi và tự trả lời các câu hỏi trong sách.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Thực hành mặc phù hợp với thời tiết.
Tiết 5	Luyện tiếng việt
Luyện đọc : Đi học
 I.Mục đích , yêu cầu : 
	1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : lên nương , tới lớp , hương rừng , nước suối.
	2. Ôn vần : ăn , ăng
	- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng
	- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy )
	- Nhắc lại nội dung bài : Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp .Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo bạn hát rất hay.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bộ TH Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B.Luyện đọc bài:Đi học
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: lên nương , tới lớp , hương rừng , nước suối.
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Ôn lại các vần : ăn , ăng
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần : ăn , ăng
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài 
*Luyện tập : 
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc : lên nương , tới lớp , hương rừng , nước suối.
– nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu : chăn , sắn , bắn 
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ăn , ăng
- Vài em nhắc lại nội dung bài : Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp .Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo bạn hát rất hay .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
C. Củng cố , dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét giờ, về nhà đọc lại bài .
Tiết 3:	Luyện Toán:
Ôn tập các số đến 10 (T3)
I- Mục tiêu:
- Bảng trừ trong phạm vi các số đến 10
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Giải toán có lời văn 
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
II- Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm: 2 + 6 = 	7 + 1 =
	4 + 4 =	2 + 7 =
- 2 HS lên bảng làm
3. Bài mới:
Bài 1: Số?
- Thực hiện tính trừ
2 = 1+1 8 = 7+1 9 = 5+4
3 = 2+1 8 = 6+2 9 = 7+2
5 = 4+1 8 = 4+4 10 = 6+4
7 = 5+2 6 = 4+2 10 = 8+2
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- HS nêu yêu cầu
 +3 -5 +2
6 9 9 4 8 10
 +2 +3 -3 -1
4 6 9 9 6 5
H: Nêu đặc điểm các phép tính trong cùng 1 cột
Bài 3: Sách:
- Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia.
- Nêu yêu cầu
tóm tắt
gấp được : 10 cái thuyền
cho em : 4 cái thuyền
Còn lại :  ? cái thuyền
Bài làm
Số thuyền còn lại là:
 10-4=6(cái thuyền)
 Đáp số : 6 cái thuyền
Bài 4: Vở
- Nêu yêu cầu
 M N
 10 cm
4- Củng cố - dặn dò:
ờ: ôn lại bảng +, - đã học
HĐNGLL
sinh hoạt sao
_____________________________
Ngày soạn 7/5/2010
Ngày giảng thứ năm 13/5/2010
Tiết 1+2:	Tập đọc:
Bài 30: Nói dối hại thân
I Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc trơn cả bài "Nói dối hại thân" luyện đọc các TN, bỗng, giả vở, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt.
- Tìm tiếng trong bài có vần it
- Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt
- Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài: không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh minh hoạ trong SGK
- Bộ chữ học vần.
III- Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: Hương rừng, nước suối 
- Gọi HS đọc bài "Đi học"
- 2 HS lên bảng viết
- 1 vài HS.
- GV nhận xét, cho điểm
3- Dạy - học bài mới:
a Giới thiệu bài 
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
+ Luyện đọc tiếng, từ
- Cho HS tìm và luyện đọc từ có tiếng chứa vần oang, ăm, gi
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tìm và đọc cá nhân: ghi vở, kêu toáng, hốt hoảng
- Hốt hoảng: vẻ sợ hãi
+ Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu ?
H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ?
- HD và giao việc
- Bài có 10 câu
- Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi
- GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ yếu
+ Luyện đọc đoạn, bài
- HS luyện đọc nối tiếp (CN)
H: Bài có mấy đoạn
H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- Bài có hai đoạn
- Giao việc.
- Yêu cầu HS đọc lại những chỗ yếu
- Nghỉ hơi
- HS đọc nối tiếp đoạn, bài (bàn, lớp).
+ GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc cả bài (CN, lớp)
3- Ôn các vần it, uyt:
H: Tìm tiếng trong bài có vần it ?
H: Tìm từ có tiếng chứa vần it, uyt ở ngoài bài 
- HS tìm và phân tích: thịt
it: Quả mít, mù mịt
- Yêu cầu HS điền vần it hay uyt ?
uyt: xe buýt, huýt còi. 
- HS điền và nêu miệng
Mít chín thơm phức.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- GV nhận xét giờ học
Xe buýt đầy khách
- Cả lớp đọc lại bài (1lần)
4- Tìm hiểu bài đọc:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc đoạn 1.
H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ?
+ Cho HS đọc đoạn 2
H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ?
H: Sự việc kết thúc như thế nào ?
+ GV đọc mẫu lần 2.
- yêu cầu HS kể lại chuyện 
H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
b- Luyện nói:
H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Nói lời khuyên chú bé chăn cừu
- GV chia nhóm và giao việc
- HS đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS)
- Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu.
- Gọi một số nhóm lên đóng vai trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3:	Toán:
Ôn tập các số đến 10 (t4)
I Mục tiêu:
- Bảng trừ trong phạm vi các số đến 10
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Giải toán có lời văn 
- Rèn khái niệm làm tính và giải toán
II Hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm: 
4 + 4 =
2 + 7 =
- 2 HS lên bảng làm
3 Bài mới:
Bài 1:Tính 
- Thực hiện tính trừ
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn và giao bài
10-1=9
10-2=8
10-3=7
10-4=6
10-5=5
10-6=4
10-7=3
10-8=2
10-9=1
10-10=0
9-1=8
9-2=7
9-3=6
9-4=5
9-5=4
9-6=3
9-7=2
9-8=1
9-9=0
8-1=7
8-2=6
8-3=5
8-4=4
8-5=3
8-6=2
8-7=1
8-8=0
7-1=6
7-2=5
7-3=4
7-4=3
7-5=2
7-6=1
7-7=0
6-1=5
6-2=4
6-3=3
6-4=2
6-5=1
6-6=0
5-1=4
5-2=3
5-3=2
5-4=1
5-5=0
4-1=3
4-2=2
4-3=1
4-4=0
3-1=2
3-2=1
3-3=0
2-1=1
2-2=0
1-1=0
Bài 2: Tính.
-HS nêu yêu cầu
5 + 4 = 9 1+6=7 9+1=10
9 - 5 = 4 7-1=6 6-4=2
9 - 4 = 5 7-6=1 6-2=4
Bài 3:Tính.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm 
H: Đây là phép trừ mấy số ?
Ta thực hiện như thế nào?
- Phép trừ 3 số
- Thực hiện từ trái sang phải
9-3-2=4 7-3-2=2 10-5- 4=1
10-4-4=2 5-1-1=3 4+2-2=6
Bài 4: Vở
- Cho HS tự đọc đề, phân tích, tóm tắt và giải:
Tóm tắt
Có tất cả: 10 con
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
Bài giải
Số con vịt có là :
Số gà: 3 con
Số vịt: ........con ?
 10 - 3 = 7 (con)
 Đáp số: 7 con
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: ôn lại bảng +, - đã học
Tiết 4	Luyện tiếng việt
Luyện viết: Đi học
I.Mục đích , yêu cầu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng bài viết .Viết đúng tốc độ tối thiểu 2 chữ / phút . 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Luyện viết : 
1. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng .Nhắc các em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi ra lề vở.Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( VBTTV ) 
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập VBTTV .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét 
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhì

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33(1).doc