Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 31 năm 2009

I. Mục têu:

 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bộ chữ học vần

III Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 31 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Để sân trường, vườn trường, công viên luôn đẹp, luôn mát các em phải làm gì ?
- ....... đẹp và mát 
+ GV kết luận:
- Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ
- Em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
+ Hoạt động 2:
HS làm bài tập 1
- Các bạn nhỏ đang làm gì ?
- HS thảo luận các câu hỏi BT1
- Các bạn nhỏ đang trồng cây và chăm sóc hoa.
- Những việc làm đó có tác dụng gì ?
- Có tác dụng bảo vệ và chăm sóc cây.
- Em có thể làm được như các bạn đó không?
- HS trả lời 
- Gọi một số em lên trình bày ý kiến.
- 1 số em lên trình bày.
- Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu, đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho
 trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
+ Hoạt động 3:
- Quan sát và trả lời bài tập 2
- Các bạn đang làm gì ?
- HS thảo luận theo cặp
- 3 bạn đang bẻ cành, trèo cây hai bạn đang nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây. 
- Em tán thành những việc làm nào ? tại sao?
 - Cho HS tô màu vào quần áo những bạn có
- Em tán thành việc làm của hai bạn vì bẻ cành, đu cây là việc làm sai
hành động đúng trong tranh.
- Mời 1 số em lên trình bày.
- HS tô màu vào tranh
+ GV Kết luận: 
- Một số em lên trình bày
- Lớp NX, bổ sung.
- Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
- Bẻ cành đu cây là hành động sai.
4 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt.
- Dặn HS cần thực hiện bảo vệ và chăm sóc cây nơi công cộng.
_________________________________________
Ngày soạn thứ sáu 23/ 4/ 2010
Ngày giảng thứ ba 27/ 4/ 2010
Tiết 1	 	 Tập viết 
Tô chữ hoa : Q, R
I.Mục đích , yêu cầu : 
	- HS tập tô chữ hoa Q, R
	- Viết đúng các vần: ăc, ât, ươt, ươc
	- Các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Mẫu chữ viết hoa: Q, R .
	- Bảng phụ viết sẵn các chữ viết hoa: Q, R
III. Hoạt động dạy – học : 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra phần bài viết của học sinh.
- Nhận xét .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài :
- Treo bảng phụ : nêu nhiệm vụ của giờ học .
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .Sau đó nêu quy trình viết 
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng .
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng .
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Hướng dẫn viết vào vở .
- Cho HS tô vở tập viết theo mẫu trong vở tập viết .
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách cầm bút , tư thế ngồi , cách sửa lỗi .
 - Chấm 1 số bài .
- Hát 1 bài 
- Mở vở tập viết .
- Quan sát chữ trên bảng phụ và trong vở tập viết . Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- Quan sát cô viết mẫu trên bảng .
- Viết vào bảng con .
- Đọc vần và từ ứng dụng .
- Viết vào bảng con: dòng nước, xanh mướt.
- Mở vở tập viết , tô chữ hoa : Q, R 
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Cho cả lớp bình chọn người viết đúng , đẹp nhất trong tiết học 
	- Giáo viên nhận xét , tuyên dương các em đó, về nhà tự luyện viết thêm .
Tiết 2 Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học : 
	1.GV : Que t ớn ảng phụ ghi bài tập 4
	2.HS : SGK 
III. Hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Một tuần có mấy ngày ?
- Em đi học những ngày nào ?
3. Bài mới 
- Hát 1 bài 
- Nêu : Một tuần có 7 ngày
- Em đi học : thứ hai , thứ ba , thứ tư , thứ năm , thứ sáu
Bài 1 đặt tính rồi tính
- HD đặt tính rồi tính( HD HS so sánh các số tìm được để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ)
- Thực hiện theo cột dọc 
 34 42 76 76 52 47
 42 34 42 34 47	52
 76 76 34 42 99	99
Bài 2 : yêu cầu của bài 
- Cho HS xem mô hình rồi lựa chọn phép tính cộng , trừ để điền vào chỗ trống thích hợp , cho HS – nêu kết quả - nhận xét
- Quan sát mô hình – viết phép tính thích hợp.
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76 - 34 = 42
76 - 42 = 34
Bài 3 : HD HS tìm kết quả ở vế trái , ở vế phải , so sánh 2 số tìm được rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu – thực hiện vào SGK – nêu kết quả
30 + 6 = 6 + 30
45 + 2 < 45 + 3
55 > 50 + 4
Bài 4 Đ ỳng ghi đ,sai ghi s
 ( giành cho HS khỏ giỏi )
- HS nêu yêu cầu
15 + 2 6 + 12 31 + 10 21 +22
41
17
19
42
 đ đ s s
4. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét giờ, về nhà ôn lại bài.
Tiết 3	Chính tả : 
 Ngưỡng cửa
I.Mục đích : 
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa”: 20 trữ trong khoảng 8 - 10 phút
	- Điền đúng vần ăt hay ăc.
	- Chữ g hay gh vào chỗ trống
	- Bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Hoạt động dạy -học : 
1. ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra phần bài tập về nhà .
- Nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
* Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại . Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
* Chấm 1số bài tại lớp – nhận xét
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( lựa chọn ) 
*. Điền chữ : g hay gh
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập đúng nhanh trên bảng ( hoặc vở bài tập ti ếng vi ệt)
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : đường , ngưỡng cửa
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- Nêu yêu cầu : Điền chữ : g hay gh
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở BTTV.
- Nêu kết quả : Đã hết giờ đọc , Ngân gấp truyện , ghi lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
- Nhận xét. 
4. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Về nhà tự viết thêm cho đẹp .
_____________________
Tiết 4 Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
_____________________
Tiết 5	Luyện tiếng việt
 Viết bài: Ngưỡng cửa
I.Mục đích : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng đoạn cuối của bài viết : Ngưỡng cửa. 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. ổn định tổ chức 
- Hát 1 bài .
2. Luyện viết : 
a Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại . Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
b Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Cho học sinh nêu kết quả - nhận xét 
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : 
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Cầm bút chì chữa lỗi 
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Nêu yêu cầu : 
- 1 em làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở .
- nêu kết quả: 
* Họ bắt tay chào nhau
* Bé treo áo lên mắc.
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt, về nhà luyện viết thêm cho đẹp .
Tiết 6	 luyện toán
 ôn Luyện tập
I. Mục tiêu :
	 - Giúp học sinh củng cố lại cách cộng, trừ không nhớ trong phạm vi100
- Bước đầu nhận biết được về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ
- Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học : 
	1.GV : Bảng phụ ghi bài tập 4
	2.HS : SGK 
III. Hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS l àm b ảng con
3. Bài mới
a. giới thiệu bài
- Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm BT 
- Hát 1 bài 
 45+23=68 64- 4=60
Bài 1( 52)
- hướng dẫn đặt tính rồi tính( hướng d ẫn HS so sánh các số tìm được để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép tính cộng và tính trừ)
- Thực hiện theo cột dọc 
– Nêu kết quả : 76 , 76 , 34 , 42, 97 , 97
 52 47 99 99
 47 52 47	52
 99 99 52 47
Bài 2 
- 
 27 78 42 72
 51 51 30 30
 78 27 72 42
Bài 3 : HD HS tìm kết quả ở vế trái , ở vế phải , so sánh 2 số tìm được rồi đièn dấu thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu – thực hiện vào SGK – nêu kết quả
38 45-24
12+37= 37+12 56- 0=56+0
4. Củng cố dặn dò : 
Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Tiết 7 HĐNGLL 
Sưu tầm và thành lập thư viện di động
I, Mục tiêu
	- Tiếp tục giới thiệu truyện sưu tầm được và thành lập thư viện di động
	- Rèn HS có thói quen xắp xếp sách vở gọn gàng
	- GDHS có ý thức tự giác chăm chỉ học tập
II Đồ dùng dạy học
	- Sưu tầm 1 số truyện thiếu nhi
III, Hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
a) thảo luận
- Cho HS thảo luận nhóm
- Quan sát giúp đỡ các nhóm
b) Giới thiệu trước lớp
- Cho các nhóm giới thiệu truyện của nhóm mình sưu tầm được
- Nhận xét chốt ý đúng
- HS thảo luận nhóm 
- Giới thiệu truyện sưu tầm mang đến
- Đại diên các nhóm giới thiệu truyện mang đến của nhóm mình.VD: Đây là truyện Đô - Rê - mon thêm, tấm cám, 
- Nhóm khác nhận xét
Củng cố dặn dò cố dặn dò :
- Tổng kết bài
- VN Chuẩn bị sưu tầm truyện thiếu nhi
_______________________________
 Ngày soạn 26/ 4 / 2010
Ngày giảng thứ tư 28/ 4 / 2010
Tiết 1+2	 Tập đọc
 Kể cho bé nghe
I.Mục đích : 
	- Đọc trơn toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ , chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khỏ thơ.
	- Hiểu nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , đồ vật có trong nhà, ngoài đồng.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK ( hoặc phóng to tranh trong SGK)
	- Bộchữ học vần Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài : Ngưỡng cửa
- Nhận xét .
3 Bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
- GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc vui , tinh nghịch , nghỉ hơi lâu sau câu chẵn 2 , 4 
- HS luyện đọc : 
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng , từ ngữ : ầm ĩ , chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm 
*Luyện đọc câu : 
- Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
- Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
 * Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn 
- Cho cá nhân đọc cả bài . 
- Ôn các vần : ươc , ươt
* Nêu yêu cầu 1 SGK : 
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : ươc , ươt
- Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : ươc , ươt
* Nêu yêu cầu 2 SGK : 
- Cho HS đọc từ mẫu .
- Hhướng dẫn HS viết tiếng có vần ươc , ươt
vào bảng con 
* GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : 
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu 
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
- Hát 1 bài .
- 2 – 3 em đọc bài : Ngưỡng cửa 
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe cô đọc 
- đọc : ầm ĩ , chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm 
- đọc nối tiếp từng câu .
- nhận xét .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau 
- Nêu: nước
- Viết vào bảng con: hài hước , thước , sước, mướt , sướt, lướt thướt
- Nêu câu mẫu: 
- Nhiều em nêu câu của mình .
*Mẹ tước vỏ lá cây .
* Tôi bị ướt hết quần áo.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
a. Tìm hiểu bài đọc :
- Đọc câu hỏi 1.
- Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm 
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1
Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ?
- Đọc phân vai
- Cho HS hỏi đáp theo bài thơ
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
b. Luyện nói 
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK 
- Cho HS hỏi đáp về những con vật mà em biết.
thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo ra nó nên gọi là trâu sắt.
- Đọc phân vai – hỏi đáp : 1 em hỏi và 1 em trả lời.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu phần luyện nói .
- Thực hiện hỏi đáp: cứ 1em hỏi còn 1 em trả lời 
- Con gì gáy vào buổi sáng ?
- Con gà gáy vào buổi sáng.
- Nhiều em hỏi đáp tên những con vật mà em yêu thích.
5. Củng cố , dặn dò : 
	- Giáo viên nhận xét giờ .
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt, về nhà luyện đọc thêm .
Tiết 3	 Toán 
Đồng hồ .Thời gian
I. Mục tiêu :
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian
-Gi ỏo d ục HS c ú ý th ớc t ốt trong gi ờ h ọc.
II. Đồ dùng dạy học : 
1.GV : mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn , kim dài
 và 1 chiếc đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
2.HS : đồng hồ bộ TH Toán 1
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
- Hoạt động 1 : Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Cho HS xem đồng hồ để bàn .
- Mặt đồng hồ có gì ?
* Giới thiệu : 
- Mặt đồng hồ có kim ngắn , kim dài có ghi các số từ 1 đến 12.
- Các kim đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12 , kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó thì lúc đó chỉ giờ đúng (ví dụ : kim dài chỉ số 12 , kim ngắn chỉ số 9 
- Hát 1 bài 
- Mở sự chuẩn bị của mình – kiểm tra của bạn – nhận xét
- Quan sát đồng hồ để bàn
- Nêu : Mặt đồng hồ có kim ngắn , kim dài có ghi các số từ 1 đến 12.
- Nhiều em nêu : 9 giờ , 10 giờ , 3 giờ .
là 9 giờ đúng)
- Cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
b. Hoạt động 2: 
- HD học sinh thực hành xem đồng hồ , ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ
- HD HS quan sát tranh vẽ và trong thực tế đời sống để các em biết giờ đúng 
c. Hoạt động 3: Trò chơi 
- HD HS chơi trò chơi : ( Xem đồng hồ nhanh và đúng)
- Thực hành xem giờ ở các thời điểm khác nhau.
- Mở đồng hồ đã chuẩn bị.
- Quan sát tranh và nêu giờ đúng.
- Tự quay giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Thực hiện trò chơi cá nhân
4. Củng cố dặn dò : 
Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
Tiết 4	Tự nhiên xã hội:
Thực hành: Quan sát bầu trời
I- Mục tiêu:
	- Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bút màu, giấy vẽ
- Vở bài tập TNXH
III- Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ? 
(Trời nắng, trời mưa)
- Nêu dấu hiệu của trời nắng ?
- Nêu dấu hiệu của trời mưa ?
3- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1: 
Quan sát bầu trời
- Mục tiêu: HS biết quan sát, NX và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
Các tiến hành.
+ Bước 1: 
- GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra bầu trời quan sát
- HS lắng nghe nhiệm vụ khi ra bầu trời quan sát.
- Quan sát bầu trời:
- Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy mặt trời không 
- Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ?
- Quan sát cảnh vật xung quanh ?
- Sân trường, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo 
hay ướt át ?
- Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc) những giọt mưa rơi không ?
+ Bước 2:
- GV tổ chức cho HS ra sân trường để các em thực hành quan sát.
- HS đứng dưới bóng mát để quan sát bầu trời.
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi .
- HS trả lời dựa trên những gì các em đã quan sát được.
+ Bước 3:
- GV cho HS vào lớp TL câu hỏi :
- HS thảo luận.
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ?
- Những đám mây trên bầu trời cho ta biết trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
+ Kết luận:
- Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết được thời tiết đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa.
* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung 
quanh.
Mục tiêu: HS biết dùng hình ảnh vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh.
+ Cách tiến hành.
+ Bước 1:
- Y/c HS lấy giấy (VBT) và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- HS thực hành vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh vào VBT
- GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ và trí tưởng tượng của mình.
+ Bước 2:
 - GV Y/c HS giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- HS tự giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- GV chọn 1 số bức vẽ để trưng bày giới thiệu với cả lớp.
4- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt
- Dặn HS sưu tầm các tranh vẽ trời nóng, trời rét.
thi nghi thức đội
____________________________________________________
Ngàysoạn 27 tháng 4 năm 2009
Ngày giảngthứ năm29/4/2010
Tiết 1+2	 Tập đọc 
Hai chị em
I.Mục đích : 
	- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ , một lát, hét lên , dây cót , buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình .Chị giận bỏ đi học bài .Cậu em thấy buồn chán vì không có người chơi cùng.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK ( hoặc phóng to tranh trong SGK)
	- Bộ TH Tiếng Việt .
	- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài : Kể cho bé nghe
- Nhận xét .
3 Bài mới 
a) Giới thiệu bài : 
- GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc khó chịu , đành hanh
- HS luyện đọc : 
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ
- HD HS luyện đọc tiếng , từ ngữ : vui vẻ , một lát, hét lên , dây cót , buồn 
- Luyện đọc câu : 
* Chỉ bảng từng tiếng trên bảng phụ
* Cho các em đọc tiếp nối từng câu .
- Luyện đọc đoạn bài .
- Cho HS thi đọc theo đoạn 
- Cho cá nhân đọc cả bài .
- Nhận xét : 
* Ôn các vần : et, oet
- Nêu yêu cầu 1 SGK : 
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần : et, oet
- Cho học sinh đọc các tiếng , từ chứa vần : et, oet
- Nêu yêu cầu 2 SGK : 
c. GV nêu yêu cầu 3: ( Nói câu chứa tiếng có vần : 
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu 
- Cho HS trình bày câu theo mẫu.
- Hát 1 bài .
- 2 – 3 em đọc bài : Kể cho bé nghe
- Nhận xét .
- Quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe cô đọc 
- đọc nhẩm theo 
- đọc nối tiếp từng câu .
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau 
- Nêu: hét
- Viết vào bảng con: 
 bánh tét , mũi tẹt , láo toét, xét duyệt, nát bét
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
a. Tìm hiểu bài đọc :
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1	
- Nêu câu mẫu .
- Nhiều em nêu câu của mình .
* Mẹ mua bánh tét.
* Bé cười toét miệng.
- Đọc câu hỏi 1.
- Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông?
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc đồng hồ nhỏ?
- Vì sao cậu bé thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
* Đọc diễn cảm toàn bài .
* Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
b. Luyện nói 
- Nêu yêu cầu phần luyện nói trong SGK
- Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
- Cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của em.
- Chị hãy chơi đồ chơi của chị.
- Cậu em thấy buồn vì ngồi chơi một mình . Đây là hậu quả của việc quá ích kỷ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nêu yêu cầu phần luyện nói .
- Thực hành hỏi đáp theo cặp đôi
5 Củng cố , dặn dò : 
	- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt, về nhà luyện đọc thêm.
Tiết 3:	 Toán:
 Thực hành
I- Mục tiêu:
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
- Mặt đồng hồ có những gì 
(Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến12)
3- Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài 
 Bài tập 1:
- Viết (theo mẫu)
- Nêu Y/c của bài ?
- Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng.
- HS làm bài
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- HS đọc.
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
Bài tập 2:
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3.
- Nêu Y.c của bài ?
(GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài tập 3:
- HS tự làm bài.
- HS đổi chéo bài KT nhau
- Nêu Y.c của bài ?
- GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- Gọi HS chữa bài.
- HS làm bài.
10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường
11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm
3 giờ -Buổi chiều: học nhóm
8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà
Bài tập 4:
- Nêu Y/c của bài ?
- Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- GV giao việc.
- GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
- HS làm bài và chữa bài
4- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT
Tiết 4	 Luyện tiếng việt
Viết: Ngưỡng cửa
I.Mục tiêu : 
	- Chép lại chính xác , không mắc lỗi trình bày đúng đoạn cuối của bài viết : Ngưỡng cửa. 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở .
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm .
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. ổn định tổ chức 
2. Luyện viết : 
a Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc 
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai .
- Cho học sinh viết ra bảng con.Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ tên bảng để học sinh soát lại . Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
b Hướng dẫn làm bài tập chính tả
( VBTTV ) 
- Cho học sinh lần lượt nêu yêu cầu bài tập VBTTV .
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Hát 1 bài .
- Phần luyện viết thêm ở nhà .
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc .
- Chọn 1 số tiếng dễ viết sai : 
- Viết ra bảng con .
- Tự nhận xét bài cho bạn.
- Chép bài vào vở.
( chú

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 lop 1.doc