An toàn giao thông : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I/ Mục tiêu: Giúp hs
Nhớ tên đường phố nơi mình đang ở.
Mô tả được đường nơi em ở. Đi bộ đúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1/Ổn định tổ chức
2/Dạy - học bài mới.
HĐ1: GV giao phiếu bài tập
GVNX – tdương
HĐ2: Qs tranh
GT tranh và gợi ý để hs tìm hiểu về đường phố
GVNX tdương
HĐ3: Vẽ tranh
GV gợi ý chủ đề bức tranh, hd hs vẽ
GVNX tdương bài đẹp nhất
HĐ4: Trò chơi hỏi đường
GV hd cách chơi , luật chơi
GVNX tdương đội chiến thắng
3- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học:
-HS nhận phiếu làm theo ycầu của gv
-HS nhớ tên và một số đặc điểm của đường nơi mình ở và ghi vào phiếu
-ycầu hs trình bày trước lớp với phiếu bài tập của mình
QS và trả lời câu hỏi
HS trả lời theo gợi ý của gv.
HSvẽ theo cn
1 số hs trình bày bài vẽ của mình trước lớp
HS chơi theo hd của gv
Lớp cổ vũ nx
4.Củng cố – dặn dò: HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc Hoïc baøi, chuaån bò baøi sau. Thöïc hieän noùi lôøi caûm ôn vaø xin loãi ñuùng luùc. Nhaän xeùt, tuyeân döông. Vaøi HS nhaéc laïi. Hoïc sinh hoaït ñoäng caù nhaân quan saùt tranh vaø traû lôøi caùc caâu hoûi treân. Trình baøy tröôùc lôùp yù kieán cuûa mình. Hoïc sinh laéng nghe vaø nhaéc laïi. Hoïc sinh nhaéc laïi. Tranh 1: Caàn noùi lôøi caûm ôn. Tranh 2: Caàn noùi lôøi xin loãi. Tranh 3: Caàn noùi lôøi caûm ôn. Tranh 4: Caàn noùi lôøi xin loãi. Hoïc sinh thöïc haønh ñoùng vai theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân trình baøy tröôùc lôùp. Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. Hoïc sinh nhaéc laïi. Hoïc sinh neâu teân baøi hoïc vaø taäp noùi lôøi caûm ôn, lôøi xin loãi. _________________________________________________ An toàn giao thông : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I/ Mục tiêu: Giúp hs Nhớ tên đường phố nơi mình đang ở. Mô tả được đường nơi em ở. Đi bộ đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/Ổn định tổ chức 2/Dạy - học bài mới. HĐ1: GV giao phiếu bài tập GVNX – tdương HĐ2: Qs tranh GT tranh và gợi ý để hs tìm hiểu về đường phố GVNX tdương HĐ3: Vẽ tranh GV gợi ý chủ đề bức tranh, hd hs vẽ GVNX tdương bài đẹp nhất HĐ4: Trò chơi hỏi đường GV hd cách chơi , luật chơi GVNX tdương đội chiến thắng 3- Củng cố - dặn dò: - NX chung giờ học: -HS nhận phiếu làm theo ycầu của gv -HS nhớ tên và một số đặc điểm của đường nơi mình ở và ghi vào phiếu -ycầu hs trình bày trước lớp với phiếu bài tập của mình QS và trả lời câu hỏi HS trả lời theo gợi ý của gv. HSvẽ theo cn 1 số hs trình bày bài vẽ của mình trước lớp HS chơi theo hd của gv Lớp cổ vũ nx _________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2016 Tập viết: TÔ CHỮ HOA E - Ê - G I. Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: E, Ê, G. - Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) - GD tính kiên trì, cẩn thận, thẩm mĩ cho HS. *HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Chữ mẫu, bài viết mẫu. - Học sinh: Vở viết, bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Viết: hạt thóc, sạch sẽ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài Hoạt động 1: Tô chữ hoa E, Ê, G. - Gắn chữ E, Ê, G. H: Chữ hoa E gồm mấy nét ? - GV tô chữ e hoa và HD quy trình. - GV theo dõi, chỉnh sửa. H: Hãy so sánh chữ E và Ê ? GV: Dấu mũ của ê điểm đặt bút từ li thứ hai của dòng kẻ trên đưa bút lên và đưa xuống theo nét chấm (Điểm đặt bút đầu tiên là bên trái và điểm dừng bút là bên phải - HS quan sát - Chữ e hoa gồm 1 nét - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - Ê viết như chữ e có thêm dấu mũ - HS tô và tập biết chữ ê trên bảng con - Hoïc sinh quan saùt. - Chữ G gồm những nét nào? - Gv vừa viết, vừa nêu quy trình viết. Hoạt động 2: Viết vần. - Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách ngồi viết, cách nối nét các con chữ. Hoạt động 3: Viết vở. - Nêu tư thế ngồi viết. - Gv hướng dẫn học sinh viết từng dòng. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. - Thu chấm một số vở. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - nét xoắn cong phải và nét khuyết döôùi. - Hoïc sinh vieát baûng con. - Hoïc sinh quan saùt, ñoïc caùc töø ngöõ. - Hoïc sinh vieát baûng con. Hoaït ñoäng caù nhaân. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh vieát theo höôùng daãn Chính tả (tập chép) NHÀ BÀ NGOẠI I. Mục tiêu - Nhìn bảng, chép lại cho đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK) - GD tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học:-Giáo viên: Đoạn văn viết ở bảng phụ. -Học sinh: Vở viết, bảng con. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT 2.3 - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 bài - GV chấm 3 bài viết lại ở nhà của HS - GV nhận xét 2- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài . b- Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên bảng. - 2 HS nhìn bảng đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng, từ dễ viết sai tự nhẩm và viết ra bảng con - Cả lớp đọc thầm - HS tìm và viết - GV KT HS viết và yêu cầu những HS viết sai tự nhẩm và viết lại. + KT HS cách ngồi viết, tư thế ngồi và hướng dẫn HS viết. - HS nhìn bảng và chép vào vở - GV theo dõi uốn nắn thêm HS yếu H: Trong bài có mấy dấu chấm ? - 4 dấu chấm GV: Bài có 4 dấu chấm. Dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc câu; chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa - GV đọc lại bài viết - GV chữa lên bảng lỗi sai phổ biến - HS đổi vở soát lỗi bằng bút chì - HS đổi lại vở tự ghi số lỗi ra lề - GV chấm bài tổ 1 - GV khen những HS viết chữ đẹp c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Điền vần: Ăm hoặc ắp - Treo bảng phụ đã ghi TB1 lên bảng - GV hướng dẫn và giao việc - HS nhận xét, sửa sai - HS tự nêu yêu cầu của BT - HS làm BT vào vở, 1 HS lên bảng chữa * Điền chữ: C hoặc k - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng - Cho HS làm vở BT và nêu miệng H: K luôn đứng trước cácng âm nào ? - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài - K luôn đứng trước các ng âm i, e, ê - 1 vài em - Cho HS nhắc lại - CN nhận xé, chỉnh sửa 3- Củng cố - dặn dò: - Biểu dương những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp ê: Chép lại sạch, đẹp bài chính tả - HS nghe và ghi nhớ _______________________________________________________________________ Toán: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền nhau của một số.Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Làm bài tập 1,2 (a, b ), 3( cột a, b ),4. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ổn định: Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, = 27 38 54 59 12 21 37 37 45 54 64 71 Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Cho cách đọc số, viết số bên cạnh. Trong các số đó, số nào là số tròn chục? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Giáo viên gắn mẫu lên bảng. Số liền sau của 80 là 81. Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1. Bài 3. Yêu cầu gì? Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao? Còn cách nào so sánh 2 số nữa? Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Phân tích số 87. 4/ Củng cố - dặn dò: Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90. -So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66. Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học. -Chuẩn bị: Bảng các số từ 1 đến 100. Hát. 2 học sinh lên bảng. Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra. *Viết số. Học sinh làm bài. 3 học sinh lên sửa ở bảng lớp. *Viết theo mẫu. Học sinh quan sát. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. *Điền dấu >, <, =. căn cứ vào cột đơn vị. số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. *Viết theo mẫu. 8 chục và 7 đơn vị. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. -Học sinh đọc. -Học sinh so sánh và nêu cách so sánh. _____________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2016 Toán : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I.Mục tiêu: -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99. Đọc, viết, lập được bảng cộng số từ 0 đến 100. - Biết một số đặc điểm của các số trong bảng. - Làm bài tập 1,2.3. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng số từ 1 đến 100. Học sinh: Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ổn định: Bài cũ: + Số liền sau của 38 là bao nhiêu? + Số liền sau của 54 là bao nhiêu? + Số liền sau của 69 là bao nhiêu? Bài mới: Giới thiệu: Bảng các số từ 1 đến 100. Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100. Giáo viên gắn tia số từ 90 đến 99. Nêu yêu cầu bài 1. Số liền sau của 97 là bao nhiêu? Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu que tính? Thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que? Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu? 100 là số có mấy chữ số? 1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị. Giáo viên ghi 100. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100. Nêu yêu cầu bài 2. Nhận xét cho cô số hàng ngang đầu tiên. GV theo dõi hướng dẫn hs làm bài. c/ Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. Nêu yêu cầu bài 3. Dựa vào bảng số để làm bài 3. GV theo dõi, giúp đỡ hs. Hướng dẫn hs sửa bài. 4/Củng cố - dặn dò:Trò chơi: Vòng tròn bí mật. GV hướng dẫn cách chơi Nhận xét. Học thuộc các số từ 1 đến 100. Chuẩn bị: Luyện tập Học sinh quan sát. *Học sinh nêu. 98. 99 que tính. 100 que tính. 100. 3 chữ số. Học sinh nhắc lại. 1 trăm. *Viết số còn thiếu vào ô trống. hơn kém nhau 1 đơn vị. HS làm bài bằng bút chì vào sgk. HS nêu kết quả bài làm. *Viết số. HS làm bài vào sgk. HS tham gia trò chơi. _____________________________________________ Tập đọc: Ai đậy sớm I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc - Hiểu nội dung bài: Ai đậy sớm mới thấy hếtđược vẻ đẹp của đất trời. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. - Có thói quen tốt: dậy sớm. *HSKG học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học; - Giáo viên: Tranh, . - Học sinh: SGK, bảng con III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: Hoa ngọc lan. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Học bài: Ai dậy sớm. b. Các hoạt động *Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. - Luyện đọc câu, đoạn. Hoạt động 2: Ôn vần ươm – ương. - Tìm tiếng trong bài có vần ươm – ương. - Phân tích tiếng vừa tìm đươc. -Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm – ương. -Thi nói câu có tiếng chứa vần ươm – ương. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội nói hay, đúng. (Tiết 2) 3. Tìm hiểu bài và luyện nói: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc khổ thơ 1. - Khi dậy sớm điều gì chờ đón con? - Đọc khổ thơ 2. - Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì đang chờ đón? - Đọc khổ thơ cuối. - Cả đất trời đang chờ đón con ở đâu? Hoạt động 2: Học thuộc lòng. - Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài. Đọc câu đầu – xóa dần các tiếng chỉ giữ lại tiếng đầu cau. - Hoạt động 3: Luyện nói. Mục tiêu: nói những việc làm vào buổi sáng. - Nêu chủ đề luyện nói. - Giáo viên ghi nhận, tuyên dương 4/Củng cố - dặn dò - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Tiết sau học: Mưu chú Sẻ. 4 HS đọc và TLCH trong SGK. (Mỗi em 1 đoạn) - Viết: hoa lan, xanh thẫm -Học sinh dò bài. - Học sinh luyện đọc từ. - Mỗi học sinh đọc 1 câu theo hình thức tiếp nối. - Mỗi bàn đọc 1 câu. - Học sinh đọc đoạn. - vườn , hương - Học sinh phân tích. - Đọc đồng thanh tiếng đúng. - Lớp chia thành 2 đội thi tìm tiếng có vần ươm, ương. - Học sinh dò theo. - Học sinh đọc. - Hoa ngát hương đang chờ đón con ở ngoài vườn.. - có vừng đông đang chờ đón. - Học sinh đọc. - ở trên đồi. - Học sinh đọc bài. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh chia nhóm và tập nói trước trong nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày trong nhóm. ___________________________________________ Tự nhiên – xã hội : CON MÈO I.Mục tiêu : - Sau giờ học, học sinh nêu được ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận ngoài của con mèo trên hình vẽ. - Biết chăm sóc mèo, yêu quý vật nuôi trong nhà. *HS KG nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai mũi thính; răng sắc; vuốt móng nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm. II.Đồ dùng dạy học:-Một số tranh ảnh về con mèo. -Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập -Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định : 2.KTBC: 3.Bài mới: GTB Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập. Hs quan sát và thực hiện trên phiếu học tập. Nội dung Phiếu học tập: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Mèo sống với người. Mèo sống ở vườn. Mèo có màu lông trắng, nâu, đen. Mèo có bốn chân. Mèo có hai chân. Mèo có mắt rất sáng. Ria mèo để đánh hơi. Mèo chỉ ăn cơn với cá. 2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng: Cơ thể mèo gồm: Đầu Chân Tai Đuôi Tay Ria Lông Mũi Mèo có ích lợi: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Để trông nhà. Để chơi với em bé. 3.Vẽ con mèo mà em thích. Giáo viên chữa bài cho học sinh. Hoạt động 2: Đi tìm kết luận: Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nuôi mèo để làm gì? Con mèo ăn gì? Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào? Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì? 4.Củng cố- dăn dò : Gọi hs nêu những hiểu biết của mình về con mèo. Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nhận xét. Tuyên dương. Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiên phòng dại. Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập. Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g. Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Mèo có lợi ích: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Học sinh vẽ con mèo theo ý thích. Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Để bắt chuột. Để làm cảnh. Cơm, cá và các thức ăn khác. Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn. Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y tế. Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. Học sinh nêu. Thực hành ở nhà. Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Viết được số có hai chữ số , viết được số liền trước , số liền sau của một số ; so sách các số thứ tự số . - Làm bài tập 1,2,3. II/Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 100. Các số có 1 chữ số là những số nào? Các số tròn chục là những số nào? Các số có 2 chữ số giống nhau la số nào? Bài mới: Giới thiệu: luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Yêu cầu gì? Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm sao? Tìm số liền sau? Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh các số ngăn nhau bởi dấu phẩy. Củng cố - dặn dò:Trò chơi: Tìm nhanh số liền trước, liền sau của 1 số. Chia 2 đội: Đội A nêu yêu cầu tìm số liền trước, liền sau của 1 số. Đội B trả lời và ngược lại. Đội nào đúng nhất và nhanh sẽ thắng. Nhận xét. Hát. Mỗi học sinh đọc khoảng 2 số. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10, 20, 30, . 11, 22, 33, . *Viết số. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. *Viết số thích hợp. cộng thêm 1. trừ đi 1. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. *Viết các số. 2 học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh làm vào vở Lớp chia thành 2 đội tham gia chơi. ______________________________________________________ Chính tả: CÂU ĐỐ Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài Câu đố về con ong:16 chữ trong khoảng từ 8 đến 10 phút -Điền đúng chữ ch, tr, v , d hoặc gi vào chỗ trống . Bài tập (2a) hoặc b. II.Đồ dùng dạy học: Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KTBC : Gọi hs làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài: Câu đố 3.Höôùng daãn hoïc sinh taäp cheùp: GV ñoïc maãu laàn 1 Caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn vaên vaø tìm nhöõng tieáng caùc em thöôøng vieát sai Gv höôùng daãn hs phaân tích, vieát baûng con. Thöïc haønh baøi vieát (cheùp chính taû). Hd hs caàm buùt chì ñeå söõa loãi chính taû: Giaùo vieân ñoïc thong thaû, chæ vaøo töøng chöõ treân baûng ñeå hoïc sinh soaùt vaø söõa loãi Thu baøi chaám 1 soá em. 4.Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû: Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi 1 sgk. Thi ñua laøm baøi taäp 2 Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø cheùp laïi ñoïan vaên cho ñuùng, saïch ñeïp, laøm laïi caùc baøi taäp. 5.Cuûng coá, daën doø: - Hệ thống lại bài Nhận xét. hoïc sinh laøm. Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Hoïc sinh nhaéc laïi. 2 hoïc sinh ñoïc Hoïc sinh tìm caùc tieáng khoù hay vieát sai Hs vieát vaøo baûng con caùc tieáng hay vieát sai. Hs thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân. Hoïc sinh tieán haønh cheùp baøi vaøo taäp vôû. Ñieàn vaàn aêm hoaëc aêp. Hoïc sinh laøm baèng buùt chì vaøo sgk. HS thi ñua Hs neâu laïi baøi vieát vaø caùc tieáng caàn löu yù hay vieát sai, ruùt kinh nghieäm baøi vieát laàn sau. _______________________________________________ Kể chuyện: TRÍ KHÔN I.Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu nộidung câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. -Chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện ; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện * KNS:- khăn Trước những khó nguy hiểm ,cần bình tĩnh tìm cách giải quyết - Trao đổi nhận xét , đánh giá hành vi và tính cách của các nhân vật. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành -Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KTBC : 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: :KNS: Trước những khĩ nguy hiểm ,cần bình tĩnh tìm cách giải quyết 3.Cuûng coá daën doø: Nhaän xeùt toång keát tieát hoïc, yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø keå laïi cho ngöôøi thaân nghe. Chuaån bò tieát sau, xem tröôùc caùc tranh minh hoaï phoûng ñoaùn dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi. Hoïc sinh laéng nghe vaø theo doõi vaøo tranh. . Hoïc sinh nhaéc laïi yù nghóa caâu chuyeän. 1 Tuyeân döông caùc baïn keå toát. _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Biết đọc , viết ,so sánh các số; biết giải toán có một phép cộng. - Làm bài tập 1,2,3(b,c),4,5. II- Chuẩn bị: 1Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. 2.Học sinh: Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định: 2.Bài cũ:Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 100. Các số có 1 chữ số là những số nào? Các số tròn chục là những số nào? Các số có 2 chữ số giống nhau la số nào? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: luyện tập. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Yêu cầu gì? Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm sao? Tìm số liền sau? Bài 3( b,c) Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh các số ngăn nhau bởi dấu phẩy. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. -Giáo viên ghi mẫu:86 = 80 + 6 + 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị. + 8 chục còn gọi là 80. + Thay chữ và bằng dấu +. + 6 đơn vị viết lại. Bài 5: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý: hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn. Trò chơi: Tìm nhanh số liền trước, liền sau của 1 số. Nhận xét. 4) Củng cố:- dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát. Mỗi học sinh đọc khoảng 2 số. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10, 20, 30, . 11, 22, 33, . *Viết số. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. *Viết số thích hợp. trừ đi 1. cộng thêm 1. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. *Viết các số. 2 học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh làm vào vở. *Viết theo mẫu. Học sinh quan sát. Học sinh làm bài. 3 em sửa ở bảng lớp. *Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông. Học sinh làm bài. Đổi vở kiểm tra. ____________________________________________ Tập đọc: MƯU CHÚ SẺ I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) *KNS:-Xác định được :dù có rơi vào tình thế nguy hiểm với cái chết gần kề cũng không được bó tay chờ chết. - Ra quyết định: thích được khen, thích được nghe những lời phỉnh nịnh nên đã quyết định đánh vào điểm yếu này - Phản hồi, lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. -Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành -Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.KTBC : 2.Bài mới: GTB Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho hS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, gv gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hs luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép? Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Gọi học sinh đọc nối tiế
Tài liệu đính kèm: