I -Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II- Tài liệu và phương tiện:
1) Vở BT – ĐĐ1
2) Các nhị và cánh hoa bằng giấy màu
III- Các HĐD-H:
c - Tuyên dương nhóm đọc hay 3) Ôn các vần iêu, yêu: a) Đọc những dòng thơ có tiếng yêu b) Thi đua cài tiếng ngoài bài có vần iêu - Thi đua nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu - Nhận xét tiết học: Đọc + trả lời câu hỏi CN – nhóm – ĐT CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN – nhóm – ĐT CN – nhóm – bàn Thư giãn 4 em/ 1 em/ 1 dòng Cả lớp 2 đội Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: - Đọc 2 khổ thơ + hỏi: + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ: - nhìn thấy gì? - nghe thấy gì? - ngửi thấy gì? Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước - Đọc diễn cảm bài thơ * Trong mỗi chúng ta ai cũng có ngôi nhà của mình. Ngôi nhà của bạn nhỏ trong tranh là 1 ngôi nhà nông thôn: trước nhà có hàng xoan, ngoài vườn có tiếng chim ríu rít còn rạ phơi trước sân nhà. Ngôi nhà mộc mạc nhưng bạn rất yêu quí- Hãy yêu quí ngôi nhà của mình và giữ cho nhà luôn sạch, đẹp b) HD đọc thuộc lòng: Thi đọc thuộc lòng khổ thơ em thích c) Luyện nói: Đọc yêu cầu bài: Nói về ngôi nhà em mơ ước - Quan sát tranh SGK/ 83 - 1 em nói mẫu - Nói mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai 5) CC – DD: - Đọc thuộc lòng bài thơ - Về nhà đọc bài. Xem trước bài TĐ: Qùa của bố - Nhận xét tiết học Mở SGK 3 em – lớp đọc thầm Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm Tiếng chim đầu hồi lảnh lót Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức Khổ thơ 3 Tự nhẩm cho thuộc 1 nhóm / 1em Thư giãn 2 em Cả lớp HS giỏi Lớp n/x- chọn bạn nói ngôi nhà mơ ước hay nhất 2 em Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010 Chính tả Ngôi nhà A- MĐYC: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài “Ngôi nhà” trong khoảng 10 -12 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay k vào chỗ trống. (BT 2,3 SGK) B- ĐDDH: - Viết ND bài + BT lên bảng lớp C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- Dạy bài mới: 1) GT bài: Ngôi nhà 2) HD học sinh tập chép: - Đọc ND bài - Tìm tiếng khó viết à viết bảng con - Tập chép vào vở - Đọc bài - HD chữa bài - Chấm bài - Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều 3) HD làm bài tập: a) Điền vần: iêu hay yêu - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào S - Chữa bài b) Điền chữ c hay k: HD như trên c) Quy tắc chính tả: ( k + i, e, ê ) - Từ bài tập 3: Đứng trước e, ê, i âm / cờ/ viết như thế nào? - Đứng trước các âm khác viết như thế nào? - Nêu ví dụ: 4) CC – DD: - Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp - Về nhà chép lại những em viết sai nhiều Viết B 2 em Mộc mạc, đất nước Chép bài Soát bài Thư giãn 1 em Cả lớp Viết k Viết c Cô giáo, ca hát, Tập viết Tô chữ hoa: K A- MĐYC: - Tô chữ hoa: K - Viết đúng các vần iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. B/ ĐDD-H: - Chữ mẫu: K B- HĐDH: I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà Viết bảng: viết đẹp, duyệt binh N/X II- Dạy bài mới: 1) GT bài: - Tập tô chữ: K - Viết: iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến 2) HD tô chữ hoa: + HD quan sát + nhận xét + Đính chữ mẫu + giới thiệu + Đây là chữ hoa K - K gồm có 3 nét, nét lượn xuống, nét cong trái trái và nét thắt giữa (nói + tô) - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ: iêu, yêu, hiếu thảo,yêu mến - Viết b/c: 4) HD tập tô, tập viết: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm, chữa bài 5) CC – DD: Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương - Luyện viết phần B/ vở TV 6 em 1 em/ 1 từ Đọc CN - ĐT 2 em Cả lớp viết B 2 lần 1 vần, 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Toán T105: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. B- HĐDH: I- KT: Làm BT: Điền dấu > < = 27 . 38 54 . 59 45 . 54 12 . 21 37 . 37 64 . 71 - So sánh các số: 54 . 53 36 . 63 99 . 66 71 . 71 Nhận xét – cho điểm II- BM: HD làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Câu a - b - Câu c Bài 2: (a, b)Nêu yêu cầu bài Đọc bài mẫu - Muốn tìm số đứng liền sau, em làm gì? - Cho học sinh làm bài Bài 3: (cột a, b)Nêu yêu cầu bài Cho học sinh làm à chữa bài Bài 4: Viết theo mẫu: Đọc bài mẫu Cho học sinh làm à chữa bài III- CC: Thi đua đọc số từ: 20 à 50 51 à 99 IV- DD: Đếm + viết các số từ 20 – 99 vào b 3 em làm B 1 em 1 em 1 em 1 em 1 em Làm trên BS Làm b 1 em(HS G, K) 1 em(HS TB, Y) Lấy số đó + 1 Cả lớp làm S. Chữa bài Điền > < = 3 (HS G, K)sửa b. lớp làm S Thư giãn 1 em (HS G, K) Làm S 2 đội 2 đội THỦ CÔNG TIẾT 27: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (T2) I- Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: + Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. + Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác II- CB: - Hình vuông mẫu - Giấy màu kẻ ô có kích thước lớn - Giấy nháp - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III- HĐĐH: 1) KT: - Kỳ trước em học bài gì? - Hình vuông có mấy cạnh? - 4 cạnh hình vuông như thế nào? - KT: dụng cụ học tập - NX 2) BM: a) GT: Cắt dán hình vuông (tiết 2) b) HS thực hành: - Đính hình vuông mẫu: + Đây là hình gì? Cạnh mấy ô? - Có mấy cách cắt, dán hình vuông? - Hôm nay, các em thực hành cắt, dán hình vuông trên giấy màu - Để mặt màu ở dưới, bề có kẻ hàng ở trên – C1 ta vẽ hình vuông như thế nào? - Vẽ theo lời nói HS - C 2 ta vẽ hình vuông như thế nào? Với tờ giấy có đường kẻ dọc trùng mép giấy bên trái, đường kẻ ngang trùng mép giấy trên - Vẽ hình vuông xong em làm gì? - C1: cắt như thế nào? - C2: cắt như thế nào? - Cắt xong làm gì? - Thực hiện: Cắt, dán hình vuông theo 2 cách - Theo dõi, giúp học sinh yếu - Thu bài – Cùng học sinh nhận xét sản phẩm – chọn sản phẩm đẹp TD 3) NX – DD: - Nhận xét: tinh thần học tập CB – ĐDHT - Kĩ năng kẻ, cắt, dán - CB: Tiết sau “Cắt, dán hình tam giác” Cắt, dán hình vuông 4 cạnh Bằng nhau Vở, viết, thước, kéo,hồ, giấy màu Quan sát Hình vuông, 7 ô 2 cách Lấy 1 điểm A, từ A đếm xuống 7 ô theo đường kẻ được điểm D, đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ngang được điểm B Từ B đếm xuống 7 ô theo đường kẻ dọc được điểm C, nối 4 đỉnh được hình vuông Lấy điểm A ở góc trên tờ giấy đếm xuống 7 ô được điểm D, đếm sang phải 7 ô được điểm B. Từ B kẻ xuống từ D kẻ ngang theo đường kẻ, 2 đường thẳng gặp nhau. Đó là điểm C Cắt hình vuông ra khỏi tờ giấy màu Cắt 4 C Cắt 2 C Bôi hồ dán vào vở Thư giãn Cả lớp làm Nhận xét sản phẩm chọn sản phẩm đẹp Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Qùa của bố A- MĐYC: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. (trả lời câu hỏi 1,2 GSK) - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ B- ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bộ chữ cài GV + HS C- Các HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc thuộc lòng bài “ Ngôi nhà ” - Trả lời câu hỏi ( SGK ) II- BM: 1) GT bài: Qùa của bố 2) HD học sinh luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + nghìn , rất ngoan, vững vàng - Giải nghĩa từ: * Vững vàng: chắc chắn * Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất liền - Luyện đọc câu: + Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, bài: đọc từng khổ thơ + Đọc cả bài 3) Ôn các vần : oan, oat a) Tìm tiếng trong bài có: oan b) Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat - Đọc 2 câu mẫu ( SGK ) - Thi nói câu chứa tiếng có vần oan, oat + Nhận xét tiết học 7 em CN – nhóm-ĐT CN (HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) 2 em/ 1 khổ CN- nhóm – cả lớp Thư giãn ngoan 1 em/ 1 câu 3 em/ đại diện 3 dãy Tiết 2 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói a) Tìm hiểu bài thơ: - Đọc khổ thơ đầu + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? - Đọc khổ thơ 2 và 3 + Bố gửi cho bạn những quà gì? - Bố của bạn nhỏ trong bài là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em, bố đã gửi những nổi nhớ thương, những lời chúc con khỏe, ngoan học giỏi và gửi rất nhiều cái hôn. Các em hãy học giỏi , ngoan để đền đáp ơn của bố, mẹ - Đọc diễn cảm b) Đọc thuộc lòng - Tự nhẩm từng dòng thơ - Đọc TL toàn bài c) Luyện nói: Đọc yêu cầu bài Đây là tranh vẽ hình ảnh 1 số nghề nghiệp mà bố có thể làm. Đó là những nghề gì? -Thực hành hỏi- đáp theo mẫu SGK 5) CC – DD: - Đọc thuộc lòng bài - Tiếp tục HTL ở nhà S 2 em ở đảo xa 2 em Nghìn cái nhớ Nghìn cái thương Nghìn lời chúc Nghìn cái hôn 3 em đọc CN – nhóm – ĐT 2 em (HS G, K)– ĐT Thư giãn 1 em Giáo viên, bác sĩ, công nhân, tài xế, nông dân, họa sĩ Từng cặp đóng vai 3 em Toán T106: Bảng các số từ 1 đến 100 A- Mục tiêu: - Biết được100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm của các số trong bảng. B- HĐDH: I- KT: - 64 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - 53 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - 27 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Số liền sau của 25 là bao nhiêu? Vì sao em biết? (Hỏi như trên với 37, 44) II- BM: 1) GT bước đầu về số 100: HD làm BT1: - Số liền sau của 97 là bao nhiêu? - Số liền sau của 98 là bao nhiêu? - Số liền sau của 99 là bao nhiêu? - Viết: 100 - Đọc: Một trăm - Số 100 có mấy chữ số? - Số 100 là số liền sau của 99 nên số 100 = 99 + 1 2) GT bảng các số từ 1 à 100: - HD làm BT2: Viết các số còn thiếu trong bảng - Thi đua đọc nhanh các số trong bảng - Dựa vào bảng: Tìm số đứng liền sau, liền trước các số: 35, 67, 44, 98 3) GT 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100: - Tự làm bài 3 – chữa bài + Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? - Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? III- CC – DD: Trò chơi: Chỉ nhanh số liền sau – liền trước + Số 99 + Số 67 + Số 53 + Số 35 - Về nhà đếm 0 à 100 và ngược lại 1 em 1 em 1 em 26 Vì 25 + 1 = 26 98 99 100 CN (HS G, K, TB, Y)– ĐT 3 chữ số Lập lại CN – ĐT Làm vào S. sửa bài CN (HS G, K, TB, Y)– nhóm – ĐT 8 em(HS G, K, TB, Y) Thư giãn Cả lớp (Số 10) 99 9 2 đội thi đua TNXH T27: Con mèo I- Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. * Nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm. II- ĐDDH: - Hình trong bài 26/ SGK III- HĐDH: 1) KT: Con gà - Gà có những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của việc nuôi gà? 2) BM: a) GT bài: - Nhà em nào nuôi mèo? - Nói với cả lớp về con mèo của nhà em - Hôm nay các em tìm hiểu về con mèo HĐ1: Quan sát con mèo MT: -Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo - Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo Tiến hành: B1: - Treo tranh + quan sát + Mô tả màu lông con mèo + Em cảm thấy thế nào khi vuốt ve nó? + Chỉ nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo + Con mèo di chuyển như thế nào? B2: các nhóm trình bày KL: Toàn thân mèo được phủ bằng 1 lớp lông mềm và mượt - Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chânSGV/ 85 + 86 HĐ2: Thảo luận cả lớp MT: - Biết ích lợi của việc nuôi mèo - Biết mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo Tiến hành: + Người ta nuôi mèo để làm gì? + Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo bắt mồi + Hình nào trong sách, mô tả con mèo ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo? - Tại sao em không nên trêu chọc và làm con mèo tức giận - Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? KL: Người ta nuôiSGV/ 86 3) CC: Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu và 1 số hoạt động của con mèo” - TD những nhóm thực hiện tốt 4) NX – TD: Quan sát hoạt động của mèo: CB: Bài Con muỗi 3 em 3 em Giơ tay 3 em Cả lớp Thảo luận nhóm theo các Nội dung giáo viên nêu 5 nhóm Lớp nhận xét Thư giãn Thảo luận lớp Bắt chuột, làm cảnh Chân có vuốt sắc, bình thường thu lại khi vồ mồi nó sẽ giương ra Khi nó tức giận sẽ cào, cắn Ăn đầy đủ, chích ngừa dại Thi đua theo tổ lớp nhận xét Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010 Chính tả Qùa của bố A- MĐYC: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài “Qùa của bố” khoảng 10 -12 phút. - Điền đúng chữ s hay x, vần im hay iêm vào chỗ trống. (BT 2a và 2b) B- ĐDDH: Bảng phụ chép bài tập Bảng chính viết bài “ Qùa của bố” C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- BM: 1) GT bài: Tập chép “ Qùa của bố “ 2) HD học sinh tập chép: - Đọc bài B - Tìm những chữ khó viết à viết b - Chép khổ thơ vào vở + Đọc cho HS soát bài + HD chữa bài - Cho học sinh tổng kết số lỗi - Chấm điểm – - Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai 3) HD làm BT: a) Điền chữ s hay x: - Đọc thầm yêu cầu bài -Nhận xét bài tập b) Điền vần im hay iêm ( HD như phần a ) III CC.DD -Tuyên dương các em học tốt- viết đúng -Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập IV –NX .Tiết học Cả lớp b 2 em(HS G, K, TB, Y)- ĐT Gửi, nghìn, hôn Chép bài Cả lớp Thư giãn Cả lớp 2 em Cả lớp- làm, chữa bài Tập viết Tô chữ hoa : L A.MĐYC - Tô chữ hoa: L - Viết đúng các vần oan ,oat; các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. B-ĐDDH: -Chữ mẫu : L -Các từ ,vần: oan,oat, ngoan ngoãn, đoạt giải trong khung chữ C-HĐDH: I- KT: Bài viết ở nhà - Chấm điểm - Viết: hiếu thảo, yêu mến II- BM: 1) GT bài: Tô chữ hoa L viết: oan, oat, ngoan ngoãn, đoạt giải 2) HD tô chữ cái hoa: - Đính chữ mẫu + giới thiệu: + Đây là chữ L + Chữ L gồm 1 nét lượn : nét cong dưới vòng lên nét thẳng hơi lượn vòng lên nét ngang hơi lượn - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + oan, oat, ngoan ngoãn, đọat giải - Viết mẫu: 4) HD viết vào vở: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm – chữa bài 5) CC – DD: - Chọn bài đẹp à - Luyện viết phần B vở TV 1/ 2 Vở TV 1/ 2 3 – 4 em 2 em viết b Đọc CN (HS G, K, TB, Y)– ĐT Quan sát B / 2 lần Viết b Viết 1 chữ/ 1 lần Thư giãn Cả lớp tô + viết Học sinh xem Toán T107: Luyện tập A- Mục tiêu: - Viết được số có hai chữ số; viết được số liền trước, số liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự số. B- HĐDH: I- KT: - Đọc số từ 1 à 100 - Số nào có 1 chữ số? - Các số nào là số tròn chục? - Các số có 2 chữ số giống nhau là số nào? II- BM: Luyện tập: - Làm BT trong sách B1: Nêu yêu cầu bài: Viếtsố Cho học sinh tự đọc thầm từng số, xong dùng bộ số cài, các số đó B2: Nêu yêu cầu bài: - Phần a: Nhắc lại cách tìm số liền trước 1 số - (Giải: 61, 79, 98 60, 78, 99) - Nhận xét chung - Phần b: Muốn tìm số đứng liền sau ta làm gì? - Giải: 21, 76, 39, 100 - Phần c: Đọc thầm + tự làm Giải: Liền trước: 44, 68, 98 Liền sau: 46, 70, 100 Bài 3: Nêu yêu cầu bài Viết các số: 50 à 60 85 à 100 III- CC: Trò chơi: Tìm nhanh số liền trước số liền sau của 1 số - Từng đôi thi đua: Đố đối đáp nhau tìm nhanh số liền trước hoặc liền sau 1 số - Đội nào có nhiều bạn tìm nhanh, đúng đội đó thắng IV- DD: Tập đọc – viết số từ 1 à 100 5 em đọc nối tiếp 0 à 9 (1 em) 1 em 1 em 1 em(HS G, K) Cả lớp cài số 1 lần/ 2 số 1 em(HS G, K) Lấy số đó – 1 Làm bài vào S Chữa bài Lớp nhận xét Lấy số đó: + 1 Làm bài vào S Chữa bài, lớp nhận xét Cả lớp làm S 1 em (HS G, K)sửa B Thư giãn 1 em(HS G, K) Tự làm à sửa bài Lớp nhận xét 2 đội/ 1 đội/ 3 em - Từng đôi thi đua - Lớp theo dõi NX – TD đội thắng Âm nhạc Học hát bài: Hòa bình cho bé (TT) I- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. * Biết hát đúng giai điệu. II- GV chuẩn bị: 1) Hát chuẩn xác bài: HBCB 2) Nhạc cụ 3) Các động tác phụ họa 4) Cách đánh nhịp 2/ 4 bằng động tác tay III- HĐDH: HĐ1: Ôn tập bài hát - Nghe băng - HS hát - Chia nhóm hát + gõ đệm - Hát biểu diễn - NX – ĐG HĐ2: Tập vận động phụ họa - Làm mẫu: hát + vận động phụ họa - GT từng động tác phụ họa từng câu + C1: Đứng hát + vỗ tay thep nhịp + C2: Giơ tay lên cao theo hình chữ V, nghiêng người bên trái nhún, nghiêng người bên phải nhún + Liên kết C1 + 2 + C3: Như câu 1 + C4: Giơ tay lên cao, đan 2 bàn tay vào nhau, 2 cánh tay thành vòng tròn, phối hợp chân quay tròn tại chỗ, hết 1 vòng là hết câu + Liên kết câu 3 + 4 - Tập cả bài HĐ3: HS biểu diễn - Chia lớp 2 nhóm + 1 nhóm hát + gõ đệm + 1 nhóm hát + vận động phụ họa - Biểu diễn thep nhóm - NX – TD HĐ4: Tập đánh nhịp 2/ 4 - Làm mẫu: Hát + đánh nhịp - Vẽ sơ đồ đánh nhịp + giải thích - Ghi số dưới lời ca C1: cờ hòa bình bay phấp phới, giữa trời xanh biếc xanh 1 2 1 2 1 2 1 2 Câu 2 + 3 + 4 tương tự vậy - HD học sinh làm từ chậm đếm nhanh (không hát) - Hát + đánh nhịp - Thực hành hát + đánh nhịp - NX – TD * Củng cố: Nghe băng và đánh nhịp * NX – DD: - Tập hát + gõ đệm đánh nhịp 2/ 4 - CB: Ôn 2 bài: Quả + HBCB Nghe Cả lớp (đứng) hát 2 lần 1 nhóm hát 1 nhóm gõ đệm 1 em Theo dõi Cả lớp Thực hiện 1 câu/ 2 lần 1 câu/ 2 lần 1 câu/ 2 lần Nhóm – CN cả lớp Thư giãn 1 nhóm/ 2 lần Đổi chéo nhau Các nhóm biểu diễn sáng tạo lớp nhận xét Theo dõi Cả lớp đứng làm theo T Cả lớp tập 2 lần Nhóm – CN 1 nhóm hát, 1 nhóm đánh nhịp Cả lớp 1 lần Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Vì bây giờ mẹ mới về A- MĐYC: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc (trả lời câu hỏi 1,2 GSK) B- ĐDD – H: - Bộ chữ rời GV + HS C- HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “ Qùa của bố ” trả lời câu hỏi trong SGK II- BM: 1) GT bài: 2) HD học sinh luyện đọc: a) – Đọc mẫu bài b) Học sinh luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + khóc òa, hoảng hốt - Giảng từ: + Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ - Luyện đọc câu: - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc cả bài - Thi đọc cả bài 3) Ôn các vần ưt, ưc: a) Tìm tiếng trong bài có vần ưt - Gạch chân à cho học sinh đọc b) Tìm tiếng ngoài bài có vần: ưt Cài tiếng ngoài bài có vần: ưc - Nói câu chứa tiếng có vần ưt hay ưc - Nhận xét – TD tiết học 6 em CN(HS G, K, TB, Y) - ĐT CN(HS G, K, TB, Y) Mỗi học sinh cùng dãy đọc 1 câu CN – nhóm – ĐT Đại diện nhóm đọc Thư giãn đứt CN (HS G, K, TB, Y) – ĐT Dứt, mứt, nứt, Cả lớp Cả lớp Tiết 2 4) Luyện đọc + tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu bài đọc: - Đọc bài + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu bé mới khóc? + Vì sao ? + Tìm các câu hỏi trong bài? * HD đọc câu hỏi * HD đọc câu trả lời - Cậu bé trong bài làm nũng với mẹ. Cắt bánh bị đứt tay nhưng không khóc liền, chờ mẹ về mới khóc. Các em có vậy không? - Đọc bài - Đọc mẫu - TK- nhận xét chung c) Luyện nói : - Đọc y/c bài - Nhìn mẫu: Thực hành hỏi – đáp theo mẫu - Từng cặp thực hành hỏi - đáp 5) CC – DD: - Đọc bài - Nhận xét tiết học - CB bài sau “Đầm sen” S CN không khóc mẹ về bé làm nũng - Con làm sao thế? - Đứt khi nào thế? - Sao đến bây giờ con mới khóc? CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS G, K, TB, Y) CN(HS
Tài liệu đính kèm: