Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 24 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoátt nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

- KNS: Ra quyết định; ứng phó với căng thẳng; tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 32 trang Người đăng phuquy Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét:
Bài làm
Số kilôgam trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 	 Đáp số: 4 kg gạo
-HS quan sát
- HS trả lời và viết phép nhân:
 4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết:12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa.
- HS thành lập bảng chia 4.
- 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6
 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7
 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8
 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9
 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10
- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.
- HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài.
- HS chọn phép tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm bài:
Bài giải:
Số học sinh trong mỗi hàng là:
32 : 4 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
- Nhận xét, điều chỉnh.. 
-HS chọn phép tính và tính
-2 HS lên bảng làm bài: 
Bài giải
Số hàng xếp được là:
32 : 4 = 8 (hàng)
	Đáp số: 8 hàng
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Vài HS đọc bảng chia 4.
- Lắng gnhe và thực hiện.
KỂ CHUYỆN: QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HSKG: Biết phân vai và dựng lại câu chuyện (bài tập 2).
- KNS: Ra quyết định; Ứng phó với căng thẳng; Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra:
- Học sinh lên bảng kể theo vai câu chuyện: Bác sĩ Sói.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Hướng dẫn kể từng đoạn.
* Kể trong nhóm.
* Kể trước lớp
- Đoạn 1: Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Cá sấu có hình dáng như thế nào? khỉ gặp cá sấu trong trường hợp nào? khỉ gặp cá sấu như thế nào? cá sấu trả lời ra sao?
+ Tình bạn giữa khỉ và cá sấu như thế nào?
- Đoạn 1 có thể đặt tên?
- Đoạn 2:
+ Cá sấu lừa khỉ như thế nào?
+ Lúc đó thái độ của khỉ ra sao?
+ Khỉ đã nói gì với cá sấu?
- Đoạn 3:
+ Chuyện gì đã xảy ra khi khỉ nói vậy?
+ Khỉ nói với cá sấu điều gì?
- Đoạn 4:
+ Nghe khỉ mắng cá sấu đã làm gì?
*. Kể lại từng đoạn:
- Yêu cầu kể theo vai thi giữa 3 nhóm
*Phân vai dựng lại câu chuyện. (HSKG)
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên con điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- 2 HS kể.
- Lắng gnhe và điều chỉnh.
- Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Nhóm 4: mỗi học sinh kể về một bức tranh.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày, mỗi học sinh kể 1 tranh.
- Câu chuyện xảy ra ở ven sông.
- Cá sấu da sần sùi, dài thượt nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt, cá sấu 2 hàng nước mắt chảy dài vì buồn bã.
+ Bạn là ai? Vì sao bạn khóc
+ Tôi là cá sấu, tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.
+ Ngày nào cá sấu cũng đến ăn hoa quả mà khỉ hái cho.
+ Khỉ gặp cá sấu.
+ Cá sấu mỗi khi đến chơi rồi định lấy tim của khỉ dâng vua.
- Lúc đầu khỉ hoảng sợ rồi sau trấn tĩnh lại.
+ Chuyện quan trọng như vậy mà bạn chẳng báo trước. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đưa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.
+ Cá sấu tưởng thật đưa khỉ về, khỉ trèo lên cây thoát chết.
+Con vật bội bạc kia! đi đi! chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối như mi đâu.
+Cá sấu tẽn tò, lặn xuống nước lủi mất.
- 3 nhóm: thi kể phân vai.
- Nhận xét - bình chọn
- Phải thật thà. Trong tình bạn phải chân thành. Không ai muốn kết bạn với những kẻ bội bạc giả dối.
- Lắng nghe, thực hiện.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
-Làm được bài tập (2) a/b.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra bµi cò: 
- Gọi 2 HS viết: long lanh, nồng nàn.
- Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD viết chính tả.
* Đọc mẫu bài chính tả.
- HDHS tìm hiểu nội dung.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Tại sao Cá Sấu lại khóc ?
+ Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
+ Đoạn trích được sử dụng những dấu câu nào?
* HD viết từ khó:
- Gợi ý HS nêu từ khó, viết dễ lẫn.
- Yêu cầu viết bảng con.
* HDHS viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc lại bài viết.
- Lưu ý HS cách trình bày bài.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc soát lỗi.
* Thu vở chấm, chữa bài.
- Thu 7,8 vở để chấm
- Chấm, trả vở- Nhận xét.
HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2:
- HD mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng gnhe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 học sinh đọc lại bài chính tả.
+ Có Khỉ và Cá Sấu.
+ Vì chẳng có ai chơi với nó.
+ Thăm hỏi, kết bạn, hái hoa quả cho cá Sấu ăn.
+ Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi viết hoa vì là chữ đầu câu.
 + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
- HS nêu: Cá Sấu, Khỉ, nghe, hoa quả.
 - Lớp viết bảng con từng từ.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS nêu cách trình bày bài chính tả.
- Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
- Lắng nghe, sửa lỗi.
* Điền vào chỗ chấm s hay x :
a. say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông.
b. ut hay uc?
- Chúc mừng, chăm chút, lụt lội, lục lọi.
- Lắng nghe, thực hiện.
Buæi chiÒu: 
« l tËp viÕt: luy Ön ch÷ hoa u,­
I.Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa U, Ư cỡ vừa và nhỏ đúng quy định.
- Viết câu ứng dụng : Ươm cây gây rừng.
- Đối với HS TB: Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ , nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Đối với HS khá, giỏi: Thực hiện các yêu cầu trên ở mức độ cao hơn, viết được
chữ hoa sáng tạo. 
- Viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Các hoạt động: 
Gi¸o viªn
Häc Sinh
1: KT bài cũ.
Nhắc lại quy trình viết chữ U, Ư 
2. Bµi míi.
 * Hướng dẫn tập viết.
+Trực quan chữ mẫu: U,Ư
+GV giảng quy trình. 
+Viết bảng U, Ư
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
 Ươm cây gây rừng.
HĐ1:Hướng dẫn viết vở.
Viết 2 dòng chữ U, 2 dòng chữ Ư.
Viết 2 dòng chữ Ươm tơ.
Viết 4 dòng chữ Ươm nhỏ.
Viết 4 dòng chữ Ươm cây gây rừng cỡ nhỏ.
 - Theo dõi HS viết bài. 
 -Chấm bài, nhận xét
3, Còng cè, d½n dß
- 2 em.
-Nhận xét, bổ sung 
-Quan sát.Nhận xét độ cao của chữ U, Ư
-2 em nhắc lại quy trình.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét độ cao,khoảng cách các con chữ trong cụm từ.
-Viết vào bảng con Ươm
-Nhận xét.
-Thực hành viết vào vở ô li
G®-bd to¸n: LuyÖn : b¶ng chia 4
I.Mục tiêu: 
 - Luyện tập, củng cố thêm cho HS về bảng chia 4. 
 - Củng cố, khắc sâu về các thành phần trong phép tính chia.
+ Đối với HS TB: Đọc thuộc bảng chia trên. Vận dụng làm được bài tập có liên quan đến bảng chia 4. Biết đếm bớt 4 đơn vị ở thương của phép chia. 
+ Đối với HS khá, giỏi: Vận dụng làm được các bài tập nâng cao. 
II.Các hoạt động:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. KiÔm tra bµi cò.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính.
3 x 2 + 19 4 x 5 – 13 
15: 3 + 4 20 : 2 – 4 
-Nhận xét, khen ngợi.
Bài 2. Bài toán.
3 bông : 1 lọ.
18 bông : ? lọ 
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán yêu cầu tìm gì.
? Muốn biết 18 bông cắm vào mấy lọ em thực hiện phép tính gì.
*GV chốt bài đúng:
18 bông cần dùng số lọ là.
 18 : 3 = 6(lọ)
 Đáp số: 6 lọ
Bài 3. Tìm x.
x : 5 = 9 ; 28 : x = 7
* Dµnh cho HS kh¸, giái
Tìm thương của phép chia biết.
a/ số bị chia là 20 số chia là 4.
b/số bị chia là 45 số chia là 5.
c/ số bị chia là 50 số chia là số bé nhất có 2 chữ số. 
3. Củng cố dặn dò
? Hôm nay chúng ta học thêm về kiến thức gì.
-4 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét sửa sai.
 -Dựa vào tóm tắt đọc bài toán
-Phân tích bài toán.
-Tự làm bài vào vở ô li.
-Đọc kết quả bài làm
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu cách thực hiện.
-2 em lên bảng giải bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, so sánh.
- Tr¶ lêi
TH- tiÕng viÖt: tiÕt 1
I. Mục tiêu:
-HS đọc lưu loát mẫu truyện: Hæ, Cua vµ SÏ.
- Phát âm đúng các từ: ®ïa bìn, Lçm ngæm, nhón nh¶y,, .....
- HS nắm được mẫu câu: Ai thế nào, Ai lµm g×?.
II. Các hoạt động dạy học: 
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu vở của HS.
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
 Bài 1 Đọc truyện: Hæ, Cua vµ SÏ.
-Đọc mẫu và HD cách đọc
-Theo doõi phaùt hieän töø hs ñoïc sai ghi baûng.
-Chia ñoaïn.
-Chia nhoùm
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
-Yêu cầu HS đọc bài để chọn câu trả lời
3. Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Kiểm tra bài làm tuần trước của HS.
-Noái tieáp ñoïc töøng caâu.
-Phaùt aâm laïi töø mình ñaõ ñoïc sai. Caù nhaân.
-Luyeän ñoïc trong ñoaïn.
-Neâu nghóa cuûa töø.
-Luyeän ñoïc trong nhoùm
-Cöû ñaïi dieän nhoùm thi ñoïc.
-HS trả lời
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC: VOI NHÀ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích giúp cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Ra quyết định; Ứng phó với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ .
-Tranh minh họa SGK.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra: 
- 2 HS đọc bài:” Quả tim khỉ” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc, nói về tranh.
HĐ 2. HDHS luyện đọc. 
- GV đọc mẫu.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ HS đọc nối tiếp theo câu.
+ HDHS đọc từ, câu khó, yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này cá nhân, đồng thanh.
- HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Gợi ý HS chia đoạn.
+ HS đọc theo đoạn lần 1.
- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài.
- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc cá nhân, các nhóm.
- GV nhận xét.
- Đọc đồng thanh theo đoạn.
HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao những người trên xe phải ngủ trong rừng?
+ Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
+Con voi đã giúp họ như thế nào?
+ Tại sao mọi người nghĩ đã gặp voi nhà?
HĐ 4. HD luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài.
- Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Chia nhóm, đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc lại bài: “ Quả tim khỉ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- Đọc đúng: Thu lu, rét, lùm cây, lừng lững, lo lắng...
- 3 đoạn.
- HS đọc theo đoạn lần 1.
- Luyện đọc câu dài: 
 Nhưng kìa, con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.//Lôi xong,/ nó huơ vòi về phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//
- HS đọc chú giải.
- HS đọc nói tiếp theo đoạn lần 2.
- HS dọc theo nhóm 3.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Vì xe bị sa lầy không lên được..
+Mọi người lo con voi đập tan xe. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn, Cấn ngăn lại.
+ Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình kéo mạnh chiếc xe khỏi vũng lầy.
+Vì voi nhà không dữ tợn, phá phách như voi rừng mà hiền lành biết giúp người.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- HS nhận xét bạn đọc hay.
- Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: MỘT PHẦN TƯ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết .
- Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra:
- GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3.
- GV nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HDHS hiểu khái niệm “Một phần tư”.
a. Giới thiệu “Một phần tư” ()
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư)
- Hướng dẫn HS viết: ; đọc: Một phần tư.
- Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được hình vuông.
HĐ 3. Thực hành
Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời:
- Tô màu hình A, hình B, hình C.
Bài 2: Khuyến khích HSKG. 
- HS quan sát các hình rồi trả lời:
- Hình có số ô vuông được tô màu là: hình A, hình B, hình D.
- Có thể hỏi: Ở hình C có một phần mấy ô vuông được tô màu?
Bài 3: Khuyến khích HSKG. 
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
-Hình ở phần a) có số con thỏ được khoanh vào.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bảng chia 4.
- 2 HS lên bảng sửa bài 3.
Bài làm
Số hàng xếp được là:
32 : 4 = 8 (hàng)
	 Đáp số: 8 hàng
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: . HS đọc: Một phần tư.
- HS quan sát các hình
- HS tô màu.
- HS quan sát các hình rồi trả lời: hình A, hình B và hình D.
-HS trả lời. Bạn nhận xét.
-HS quan sát tranh vẽ
-HS tô màu và nêu tranh vẽ ở phần a có số con thỏ được khoanh vào.
- Lắng nghe, thực hiện.
Buæi chiÒu:
Th- to¸n: tiÕt 1
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 4.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng chia 3).
 - Bieát khoanh vào . 1
 4
II. Các hoạt động dạy-học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu:
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
Bài 1: Tính nhaåm
-Yêu cầu Hs làm bài
 Bài 2: Tính nhÈm
-Yêu cầu HS lên bảng làm.
Bài 3: §¸nh dÉu (X) vµo « trèng
-HD tìm hiểu đề.
-HS làm bài
Bài 4:Khoanh vào 1 số quả táo 
 4
- HS làm bài
Bµi 5: - gäi HS ®äc ®Ò bµi.
- Bµi to¸n cho biÕt g×?
- Bµi to¸n hái g×?
- Gäi HS lªn b¶n lµm, líp lµm vµo vì
3. Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Tên gọi các thành phần của phép nhân,KT bảng chia 3,4.
-5 –6 HS.
-HS làm vở, gọi HS đọc .
-1HS lên bảng làm,lớp làm vở .
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bảngcon.
- Tr¶ lêi.
- Thùc hiÖn
g§ BD TIÕNG VIÖT: §¸P LêI KH¼NG §ÞNH, VIÕT NæI QUY
I.Muïc tieâu.
-Bieát ñaùp lôøi kh¼ng ®Þnh trong giao tieáp:Lòch söï nhaõ nhaën
- Nghe keå veà moät maåu chuyeän vui nhôù vaø traû lôøi caâu hoûi
II.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc .
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. LuyÖn tËp.
-Baøi 1: 
-Tranh veõ gì?
-Baïn nhoû noùi gì?Coâ noùi gì ?
-Yeâu caàu HS ñoùng vai xöû lyù tình huoáng theo SGK coù theå thay ñoåi noäi dung
-Neáu caäu beù maø cuùp maùy luoân hoaëc noùi theá aø coù ñöôïc khoâng?
-Yªu cÇu c¸c em lµm bµi tËp vµo vë
-Baøi 2
-Yeâu caàu HS ñoùng vai theo tình huoáng
-Nhaän xeùt chung choïn moät soá baøi noùi hay
-Baøi 3 Yeâu caàu HS viÕt 3-4 c©u vÒ néi quy cña nhµ tr­êng
-Yªu cÇu HS viÕt vµo vë
-Thu vë chÊm ®iÓm
2.Cuûng coá daën doø.
-Nhaän xeùt, ñaùnh giaù HS
-Q saùt ñoïc lôøi nhaân vaät
-1 baï hoûi ñieän ñeán hoûi thaêm nhöng bò nhaàm soá
-2-3 HS ñoïc lôøi nhaân vaät 
-Thaûo luaän theo caëp 
-Vaøi caëp ñoùng vai
-Nhaän xeùt baïn ñoùng vai
-Yªu cÇu c¸c em lµm bµi tËp vµo vë
-2 HS ñoïc
-Ñoïc ñoàng thanh
- C¶ líp lµm bµi tËp vµo vë
TH TVIỆT: TIẾT 2
I. Mục tiêu:
-Làm được bài tập chän tõ thÝch hîp trong ngoÆc.
 -Biết đặt c©u hái cho bé phËn c©u in ®Ëm.
-Giáo dục HS sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy-học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kiểm tra. 
-HS đọc bài : Hæ, Cua vµ SÏ
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới.
 Bài 1: Điền vào chỗ trống: 
-HS tự làm
-Gọi HS đọc bài làm của mình
Bài 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
M: Häa mi hãt rÊt hay
- Häa mi hãt như thế nào?
 -Yêu cầu Hs làm bài
Bài 3: Nèi cho ®óng ®Ó t¹o nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh.
-HS đọc yêu cầu và làm bài
3. Củng cố – dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3HS đọc
-lớp làm vở thực hành
-2HS đọc
-2 HS lên bảng làm,lớp làm vở thực hành
Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phepas chia (trong bảng chia 4).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,5.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra bµi cò:
- HS quan sát tranh vẽ bài tập 3 tiết trước rồi trả lời:
- Hình ở phần a có một phần mấy số con thỏ được khoanh vào?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Học thuộc bảng chia 4.
Bài 1: 
-HS tính nhẩm. 
- Chẳng hạn:
 8 : 4 = 2 36 : 4 = 9
Bài 2: 
- Bài toán yêu cầu điều gì?
-Lần lượt thực hiện tính theo từng cột. Lưu ý HS về vận dụng phép nhân để có kết quả phép chia tương ứng.
hẳng hạn: 4 x 3 = 12 
 12 : 4 = 3
 12 : 3 = 4
HĐ 3. Giúp HS vận dụng bảng chia đã học vào việc giải toán.
Bài 3:
-HS chọn phép tính và tính 40 : 4 = 10
	Đáp số : 10 học sinh.
- GV nhận xét 
Bài 4: Khuyến khích học sinh khá giỏi.
- HS chọn phép tính và tính 12 : 4 = 3
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: 
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò. 
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. 
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
- Hình ở phần a có số con thỏ được khoanh vào. 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS tính nhẩm.
- HS thực hiện bài Toán.
- HS sửa bài.
- Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột.
- HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột.
- HS sửa bài.
- HS chọn phép tính và tính
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập:
Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 học sinh
- HS sửa bài.
- 2 HS chọn phép tính và tính
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập:
Bài giải
	 Số thuyền cần có là:
12 : 4 = 3 (thuyền)
 Đáp số: 3 thuyền.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi:	
- Hình b có số con hươu được khoanh vào.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
-Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1; BT2)
-Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3)
- GD cho HS ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- BP viết sẵn ND bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra: 
- Yêu cầu 1 cặp thực hành hỏi đáp.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đê fbaif lên bảng.
HĐ 2. HD làm bài tập:
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức trò chơi.
- HD cách chơi: Từng cặp 1 HS nói tên con vật, HS kia nêu nhanh đặc điểm của nó.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.
- Những thành ngữ trên thường dùng để nói về người, chê người dữ tợn, chỉ người nhút nhát, khen người khỏe, chỉ người nhanh.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- HS1: nêu yêu cầu kể tên các con thú dữ nguy hiểm.
- HS2: Nêu tên các con vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng gnhe, nhắc lại tiêu đề bài.
* Chọn cho mỗi con vật trong tranh về một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- Các nhóm tham gia chơi.
+ Cáo: tinh nhanh. + Nai: hiền lành.
+ Sóc: nhanh nhẹn. + Hổ: dữ tợn.
+ Thỏ: nhút nhát. + Gấu: tò mò.
- Nhận xét - bổ sung.
* Chọn tên con vật con vật thích hợp vào mỗi ô trống.
- Các nhóm trình bày:
+ Dữ như hổ ( cọp )
+ Nhát như thỏ.
+ Nhanh như sóc
- Nhận xét, bình chọn.
* Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
Từ sáng sớm , Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú . Hai chị em mặc quần áo đẹp , hớn hở chạy xuống cầu thang . Ngoài đường , người và xe , đi lại như mắc cửi . Trong vườn thú , trẻ em chạy nhảy tung tăng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
-Biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
-Học sinh khá, giỏi: Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác( tầm gửi), dưới nước. 
II. Đồ dùng dạy - học:
-Anh minh họa trong SGK trang 50, 51
- Một số tranh, ảnh về cây cối
III. Các hoạt động dạy - học:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Kiểm tra.
-Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?
-Ba em làm nghề gì?
-Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
-Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.
HĐ 2. Cây sống ở đâu?
* Bước 1:
- Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:
-Tên cây ?
- Cây được trồng ở đâu?
* Bước 2. Làm việc với SGK.
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
- Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?
- GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không.
HĐ 3.Trò chơi Tôi sống ở đâu.
- GV phổ biến luật chơi:
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.
- Đội 2: 1 bạn nhanh đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.
- Yêu cầu trả lời nhanh:
 - Ai nói đúng - được 1 điểm
- Ai nói sai - không cộng điểm
- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
- GV cho HS chơi.
- Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng - sai cho HS nếu cần).
HĐ 4. Thi nói về loại cây.
-Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bị sẵn một bức tranh, ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự sau:
- Giới thiệu tên cây.
- Nơi sống của loài cây đó.
- Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
*GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
Kết luận: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24lanqt.doc