I/MỤC TIÊU :
- Đọc được : oanh ,oach ,doanh trại ,thu hoạch ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được :oanh, oach ,doanh trại ,thu hoạch .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Nhà máy, cửa hàng ,doaanh trại ,
II/ CHUAÅN BÒ:
- Tranh vẽ SGK.
- Bảng con, bộ đồ dùng.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
i như thế , em sẽ nói gì với các bạn ? Giáo viên mời vài em lên trình bày kết quả thảo luận . Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận : * Đi dưới lòng đường là sai quy định , có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác . Hoạt đôïng 2 : Làm BT4 Mt:Hiểu và làm được BT4 : GV giải thích yêu cầu BT4 Em hãy đánh dấu + vào ô dưới mỗi tranh chỉ việc người đi bộ đi đúng quy định . Cho học sinh nêu nội dung tranh và chỉ rõ đúng sai . Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn mặt cười . GV kết luận : + T1.2.3.4.6 đi bộ đúng quy định , tranh 5.7.8 sai quy định. + Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác . Hoạt động 3 : TC “ Đèn xanh , đèn đỏ ” Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cách đi trên đường theo đèn hiệu : Giáo viên nêu cách chơi : Học sinh đứng hàng ngang , đội nọ đối diện với đội kia , cách nhau khoảng 5 bước . Người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang và đọc : “ Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Đèn vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi ” ( Đi nhanh ! đi nhanh !Nhanh, nhanh!) - Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ tăng dần . Qua 5,6 phút , em nào còn đứng ở vị trí đến cuối cuộc chơi là người thắng cuộc . Học sinh lập lại tên bài học Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi . Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn . Học sinh lên trình bày . Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến . Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh ở BT4 Học sinh đánh dấu vào vở . Cho Học sinh lên trình bày trước lớp Học sinh nối tranh . Học sinh nắm luật chơi : + Đèn xanh , đi đều bước tại chỗ . + Đèn vàng : vỗ tay . + Đèn đỏ : đứng yên . Người chơi phải thực hiện đúng động tác theo hiệu lệnh . Ai bị nhầm tiến lên một bước và ra chơi ở vòng ngoài . - Học sinh đọc đt câu này . 4.Củng cố dặn dò : Học sinh đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài : “ Đi bộ trên vỉa hè” “ Lòng đường để cho xe Nếu hè đường không có Sát lề phải ta đi Đến ngã tư đèn hiệu Nhớ đi vào vạch sơn Em chớ quên luật lệ An toàn conø gì hơn ” Nhận xét tiết học Dặn Học sinh học bài . Thực hiện đúng những điều đã học . Xem trước bài hôm sau . ************************************ Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 TOAÙN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I/ MUÏC TIEÂU : Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm . Làm bài 1, 2, 3 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Giáo viên và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên cho học sinh sửa bài tập 3, 4 / 19 / Bài tập + 1 học sinh lên bảng làm bài 3/19 . 2 học sinh lên bảng làm bài 4 / 19 + Học sinh nhận xét bài của bạn. Giáo viên sửa sai chung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Mt :Hướng dẫn học sinh các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm trùng với vạch 4 -Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước -Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B vào điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng -AB có độ dài 4 cm -Giáo viên đi xem xét hình vẽ của học sinh, giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh biết vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm -Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên và tập đặt tên các đoạn thẳng -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu . Bài 2 : -Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán và tự giải miệng -Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán -Học sinh tự giải bài toán -1 học sinh lên sửa bài -Giáo viên nhận xét , sửa sai chung -Bài 3 : -Nêu yêu cầu của bài tập . Giáo viên giải thích rõ õ yêu cầu của bài A 5 cm B 3 cm C C A 5 cm B 3 cm A B 5 cm 3 cm C -Giáo viên uốn nắn , hướng dẫn thêm cho học sinh yêùu -Học sinh lấy vở nháp , thực hiện từng bước theo sử hướng dẫn của giáo viên -. - Học sinh vẽ vào vở -Từng đôi học sinh -Học sinh nêu bài toán . Đoạn thẳng AB dài 5 cm . Đoạn thẳng BC dài 3cm . Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ? Bài giải : Cả 2 đoạn thẳng dài là : 5 +3 = 8 ( cm) Đáp số : 8cm -Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách (trên bảng con ). 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động - Dặn học sinh ôn bài , hoàn thành vở bài tập - Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau : Luyện tập chung ************************************* HỌC VẦN BÀI 96: oat ,oăt Tiết 1 I/ MỤC TIÊU - Đọc được : oat ,oăt ,hoạt hình ,loắt II/ CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ SGK. - Bảng con, bộ đồ dùng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ: oanh – oach. Gọi học sinh đọc bài SGK. Viết: doanh trại thu hoạch Bài mới: Giới thiệu: Học vần oat – oăt. Hoạt động 1: Dạy vần oat. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. Nhận diện vần: Giáo viên ghi: oat. Vần oat gồm có những chữ nào ghép lại? Lấy vần oat. Đánh vần: Đánh vần oat. Có âm đầu h và dấu nặng dưới vần oat được tiếng gì? Viết: Viết mẫu và hướng dẫn viết oat: viết o rê bút viết a, rê bút viết t. Tương tự cho tiếng hoạt. Hoạt động 2: Dạy vần oăt. Quy trình tương tự. Hoạt động 3:Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi: đoạt giải chỗ ngoặt lưu loát nhọn hoắt Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc bài SGK từng phần theo yêu cầu. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. o, a, và t. Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. o – a – tờ – oat. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. hoạt. Học sinh đánh vần. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc.oat ,oăt Phương pháp: trực quan, luyện tập. Cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần, tiếng mang vần oat – oăt đã học ở tiết 1. Treo tranh vẽ SGK. Tranh vẽ gì? Giáo viên nêu câu ứng dụng. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết. oat ,oăt Phương pháp: giảng giải, thực hành. Giáo viên cho học sinh nêu tư thế ngồi viết. Nêu nội dung viết. Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oat: viết o rê bút viết a, rê bút viết t. Tương tự cho oăt, hoạt hình, loắt choắt. c)Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Nêu chủ đề luyện nói. Em thấy cảnh gì ở trong tranh? Trong cảnh đó, em thấy những gì? Có ai trong cảnh, họ đang làm gì? Em thường xem phim hoạt hình ở đâu? Nói về 1 phim hoạt hình mà em đã xem. Củng cố: Trò chơi: Thi đua điền vần. Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua điền vần thích hợp vào chỗ trống. l choắt h hình đ giải nhọn h Nhân xét. Dặn dò: Đọc lại bài. Viết vần oat – oăt vào vở 1, mỗi vần 5 dòng. Xem trước bài 97: Ôn tập. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh luyện đọc cá nhân từng phần. Học sinh quan sát tranh. Học sinh nêu. Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có mang vần oat – oăt. Học sinh luyện đọc câu ứng dụng. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Phim hoạt hình. - Học sinh cử đại diện lên thi đua điền vào chỗ trống. Lớp hát 1 bài. ********************************** TÖÏ NHIEÂN VÀ XAÕ HOÄI CÂY HOA I/ MUÏC TIEÂU : - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa . - Chỉ được rễ .thân,lá ,hoa của cây hoa . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Đem 1 số cây hoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - Cây rau gồm có bộ phận chính nào? (Rể, thân,lá) - Ăn rau có lợi gì ?(Bổ, tránh táo bón). - Trước khi ăn rau ta phải làm gì ?(Rửa sạch). 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Quan sát cây hoa. MT : -HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa. -Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác. -Cách tiến hành : - GV giới thiệu tên cây hoa của mình, nó được trồng ở ruộng rau. - Hướng dẫn HS quan sát cây hoa Yêu cầu: - Hãy chỉ đâu là rể, thân, lá, hoa? - Các bông hoa thường có điểm gì mà ai thích ngắm? - Tìm ra các sự khác nhau về màu sắc, hương? - Một số em đứng lên trình bày GV theo dõi HS trình bày GV kết luận: Các cây hoa đều có rể, thân, lá, hoa. Mỗi loại hoa đều có màu sắc. - Hoạt động nhóm 2 - HS tiến hành thảo luận - Lớp bổ sung vHoạt động 2 : Làm việc với SGK MT : HS biết đặt câu hỏi dựa trên SGK. Cách tiến hành : -Tranh vẽ. - GV quan sát, HS thảo luận giúp đỡ 1 số cặp. - GV cho 1 số em lên trình bày GV hỏi: - Kể tên các loại hoa có trong bài ? - Kể tên các loại hoa có trong SGK - Hoa được dùng làm gì ? GV kết luận : Các loại hoa ở SGK là hoa dân bụt, hoa mua, hoa loa kèn. Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa. - Ngoài các loại hoa trên, các con còn thấy những loại hoa nào khác. - Hoa dâm bụt, hoa mua - Hoa loa kèn - Để làm cảnh vHoạt động 3 : Trò chơi. MT : HS nhận biết được một số loại hoa. Cách tiến hành : -GV yêu cầu HS cử mỗi tổ 1 em lên mang khăn bịt mắt. Cho HS đứng 1 hàng. GV đưa 1 em 1 cành hoa yêu cầu các em nhận biết loại hoa gì? -Lớp nhận xét tuyên dương. - Trò chơi: Đố bạn hoa gì ? 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa rồi các con học bài gì ? -GV đưa ra một số loại hoa cho HS nhận biết. ********************************* Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 THỦ CÔNG KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ MỤC TIÊU : - BiẾT cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều - Bút chì, thước ke, giấy có kẻ ô III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo? - KT dụng cụ HS - Nhận xét chung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: *HĐ1: HD quan sát và nhận xét - GV ghim hình mẫu lên bảng - Định hưóng cho HS quan sát đoạn thẳng AB, nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? - Kể tên những vật có đoạn thẳng cách đều nhau * HĐ2: Hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn cách kẻ đường thẳng: + Lấy 2 điểm A,B bất kỳ trên cùng 1 dòng kẻ ngang + Đặt thước kẻ qua 2 điểm Avà B + Từ điểm A và B cùng đếm xuống phía dưới số ô đánh dấu điểm C,D. Sau đó, nối Cvà D được đoạn thẳng CD cách đều với AB( hình bên) *HĐ3: Thực hành - GV hướng dẫn lại từng thao tác - Cho HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô. 4. Nhân xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau học bài Cắt, dán hình chữ nhật - 2HS nêu cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - HS đặt dụng cụ trên bàn - Quan sát, nêu nhận xét - HS kể tên những vật có đoạn thẳng cách đều nhau - Theo dõi từng bước của cô A B C D - HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu - Xem sản phẩm đúng, đẹp, nêu nhận xét ************************************* TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : - Có kĩ năng đọc . viết . đếm các số đến 20 ; biết cộng (không nhớ ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán . - Làm bài 1,2,3,4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Phiếu bài tập , bảng phụ kẻ các bài tập 1,2,3,4/124/ SGK III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm. + Sửa bài tập 3/20 / vở Bài tập . 1 em lên bảng + Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm. Đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB dài 8 cm + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Làm bài tập Mt :Củng cố đọc, viết, đếm các số đến 20 , phép cộng trong phạm vi các số đến 20 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập Bài 1 : -Giáo viên cho học sinh tự làm bài -Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến 20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý nhất . Chẳng hạn có thể nêu 2 cách viết như sau : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 -Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20 (HSKT) Bài 2 : Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền số thích hợp vào ô trống “ -Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn : 13 11 16 + 2 + 3 -Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu Bài 3 : Cho học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải -Chẳng hạn : -Tóm tắt : Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Tất cả có : bút ? Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu, chẳng hạn 13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống -Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi tự làm và chữa bài . - 1 em lên bảng chữa bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - Học sinh tự làm bài -1 Học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh đọc bài toán và tự giải -Bài giải : Số bút có tất cả là : 12 + 3 = 15 bút Đáp số : 15 bút -Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại bài làm các bài tập ở vở Bài tập - Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung *********************************** HỌC VẦN BÀI 97: Ôn tập I/MỤC TIÊU : - Đọc được các vần . từ ngữ .câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 . - viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 . - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện kể ;Chú gà trống khôn ngoan . II/CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ SGK. - SGK, bộ đồ dùng. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: oat – oăt. Cho học sinh đọc bài SGK. Viết: loắt choắt hoạt hình Bài mới: ôn tập. Giới thiệu: Học bài ôn tập. Hoạt động 1: Ôn vần. Phương pháp: trò chơi xướng họa. Nhóm A cử người hô to oa. Nhóm A tìm từ có vần oe. Nếu 1 người của nhóm nào nêu sai thì sẽ loại người đó ra khỏi cuộc chơi. Cuối cuộc chơi nhóm nào còn nhiều bạn nhất sẽ thắng. Hoạt động 2: Học bài ôn. Phương pháp: luyện tập. Cho học sinh ghép ở bảng ôn: ghép từng âm ở cột ngang. Giáo viên chỉ bảng ôn: vần. Thi viết: + Nhóm 1: vần oa – oanh – oăt. + Nhóm 2: vần oat – oang – oăt. + Nhóm 3: vần oai – oay – oan. Đọc toàn bài. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Lớp chia làm 2 đội A và B. Nhóm B phải nêu lại từ có vần oa. Nhóm B hô to vần oe. Nhóm A sẽ tìm tiếng có vần oe. Tương tự cho các vần còn lại. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh ghép và đọc trơn từng vần đã ghép. Học sinh đọc. Học sinh 3 tổ thi viết ở giấy trắng. Học sinh trình bày đọc các vần vừ viết của nhóm mình. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyên đọc. oa. oe .oai .oat Phương pháp: luyện tập, trực quan. Học sinh luyện đọc lại các vần ở tiết 1. Giáo viên treo tranh. Tranh vẽ gì? Giáo viên nêu câu ứng dụng. à Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết. oa .oe .oai .oat .( Phương pháp: luyện tập. Nêu yêu cầu luyện viết. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên viếg mẫu và hướng dẫn viết. Hoạt động 3: Kể chuyện. Phương pháp: kể chuyện. Giáo viên treo tranh và kể theo nội dung tranh. Tranh 1: Một chú gà trống ngủ trên câu cao. Tranh 2: Cáo tìm cách lừa gà để ăn thịt. Tranh 3: Gà ngó nghiêng để đề phòng cáo. Tranh 4: Cáo cụp đuôi chạy thẳng. Củng cố: Trò chơi: Tìm tên vật vật nhọn hoắt, . - Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại các bài đã học ở SGK. Xem trước bài 98: uê – uy. Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Giáo viên chia lớp thành 4 tổ thảo luận theo tran và kể chuyện theo tranh. Bịt mắt sờ vật và ghi tên vật đó vào giấy nháp. *********************************** Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn toang thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II/ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường ; còi . III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Đứng vỗ tay, hát Tìm bạn thân - Giậm chân tại chỗ hoặc chạy nhẹ nhàng 40 - 50 m, sau đó vừa đi vừa hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: a) Ôn 2 động tác vươn thở và tay. b) Động tác chân. Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang bên phải. * Tập 3 động tác : vươn thở, tay, chân. c) Động tác vặn mình. * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. + Sau 2 lần, Mỗi lần 2 x 8 nhịp, GV nhận xét uốn nắn động tác. + Lần 3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. + Lần 4-5: Chỉ hô nhịp không làm mẫu. * Điểm số hàng dọc theo tổ. c) Chơi trò chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà * HS lắng nghe - Cả lớp hát - HS thực hiện * GV điều khiển. Trong quá trình tập GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS . Đội hình hàng ngang. - Lần 1-2 GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chước. GV hướng dẫn cách thở sau đó cho HS ôn luyện. Xen kẽ giữa các lần GV nhận xét, sửa sai cho HS.(Sau 2L GV mời 1-2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu). Đội hình hàng ngang. - GV điều khiển. ******************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : - Thực hiện được cộng .trừ nhẩm so sánh .các số trong phạm vi 20 ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ; biết giaỉ bài toán có nội dung hình học - Làm bài 1,2,3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài 3/21 / Vở Bài tập : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài toán. Gọi 2 em lên bảng. 1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình bày bài giải. + Học sinh nhận xét, sửa sai chung. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Luyện tập thực hành Mt :Rèn kỹ năng cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 .Vẽ Đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học - Giáo viên cho học sinh mở SGK Bài 1 : -Khuyến khích học sinh tính nhẩm -Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính . Chẳng hạn : 11 + 4 + 2 = 17 đọc là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm Bài 3 : -Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm không ? Bài 4 : -Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC . Đọc đó có bài giải như sau : Bài giải : Độ dài đoạn thẳng AC là : 3 + 6 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm -Học sinh mở sách -Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính “. Học sinh tự làm bài. -1 học sinh lên bảng chữa bài . -Học sinh tự nêu nhiệm vụ (đọc “ lệnh “)rồi làm và chữa bài -Khi chữa bài học sinh khoanh vào 18 10 a) Số lớn nhất b) Số bé nhất -Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự làm - 1 em lên bảng chữa bài -Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh ngoan - Xem lại bài học . Làm bài tập vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài : Các số tròn chục ************************************* HỌC VẦN uê – uy (Tiết 1) I/MỤC TIÊU: - Đọc được uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được uê, uy, bông huệ, huy hiệu . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay II/CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ SGK. - Bảng con, bộ đồ dùng. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Bài cũ: Ôn tập. Cho học sinh đọc toàn bài SGK. Viết: thấm thoắt chỗ ngoặt Nhận xét. Bài mới: uê – uy. Giới thiệu: Hôm nay học vần uê – uy. Hoạt động 1: Dạy vần uê. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. Nhân diện vần: Giáo viên ghi: uê. Vần uê gồm những chữ nào? So sánh uê với uơ. Lấy vần uê. Đánh vần: u – ê – uê. Thêm âm h và dấu nặng dưới vần uê được tiếng gì? Đưa bông huệ và hỏi đây là gì? Viết: Viết mẫu và hướng dẫn viết uê: viết u rê bút viết ê. Tương tực cho chữ huệ, bông huệ. bHoạt động 2: Dạy vần uy. Quy trình tương tự. c)Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. Giáo viên ghi bảng: cây vạn tuế tàu thủy xum xuê khuy áo Đọc toàn bài trên bảng lớp. Hát múa chuyển sang tiết 2. Hát. Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. u và ê. Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. huệ. Học sinh đánh vần. bông huệ. Học sinh đọc. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc. (TIEÁT 2) Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc.uê, uy Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Cho học sinh luyên đọc toàn bộ vần và tiếng mang vần vừa học ở tiết 1. Giáo viên treo tranh SGK. Tranh vẽ gì? Đọc dòng thơ cuối dòng phải nghỉ hơi à giới thiệu cách đọc. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành. Nêu yêu cầu luyện viết.uê,uy Nêu nội dung luyên viết. Nêu tư thế viết. Viết mẫu và hướng dẫn viết uê: viết u rê bút viết ê. Tương tự cho uy, bông huệ, huy hiệu. C)Hoạt động 3: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, trực q
Tài liệu đính kèm: