I. Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác thể dục đã học. Học động tác chân.
- Điểm số hàng dọc theo tổ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường hoặc trong lớp học.
III. Các hoạt động cơ bản:
át. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần «p, ¬p. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần ach vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 mÜ thuËt (Giáo viên chuyên ngành soạn giảng) To¸n LuyƯn tËp I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức về dạng 17 - 3. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và kỹ năng trừ nhẩm phép tính có dạng 17 - 3. - Yêu thích môn học Toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nội dung luyện tập. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1, SGK. III. Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Tính: 16 + 3 = 15 + 4 = 12 + 2 = 10 + 5 = - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV hướng dẫn cách đặt tính. Bài 2: Tính. 10 + 1 + 2 = 11 + 2 + 3 = 14 + 3 + 2 = 12 + 3 + 4 = 15 + 1 + 1 = 16 + 2 + 1 = Bài 3: Nối. - Muốn làm được bài này ta phải làm sao? 4. Củng cố – Dặn dò: - Các em hãy lên chọn kết quả để có phép tính đúng: 11 + 8 = , 13 + 5 = 14 + 5 = , 12 + 3 = 19, 18, 19, 15. - Nhận xét. - Làm lại các bài còn sai vào vở 2. - Chuẩn bị que tính. - Hát - 4 HS lên làm. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp - Học sinh làm bài. - Đổi vở sửa bài. - HS: nhẩm kết quả trước rồi nối. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa ở bảng lớp. - Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức nhau. - Lớp hát 1 bài. - Kết thúc bài hát, đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. ------------------------------------ Häc vÇn VÇn ep – ªp I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ep, ªp, c¸ chÐp, ®Ìn xÕp. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 10, 11. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc: hép s÷a, líp häc, tèp ca, b¸nh xèp,hỵp t¸c, lỵp nhµ. - Đọc SGK. - Viết: hộp sữa, lớp học - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu vần ep: - GV yêu cầu HS ghép âm e với p. - GV yêu cầu HS phân tích vần ep. - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn. - GV yêu cầu HS ghép tiếng chÐp. - GV: phân tích tiếng chÐp - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV giới thiệu tranh cá chép. - GV ghi từ: c¸ chÐp b). Giới thiệu vần ªp: - GV giới thiệu tranh đèn xếp. GV ghi tư:ø ®Ìn xÕp - GV yêu cầu HS phân tích từ: ®Ìn xÕp - GV yêu cầu HS phân tích tiếng xÕp - GV yêu cầu HS phân tích vần ªp. - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: phân tích tiếng xÕp - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 vần ep, ªp * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: lƠ phÐp g¹o nÕp xinh ®Đp bÕp lưa - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ ep, êp. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép vần ep vào bảng. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép tiếng chÐp - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: ep - chÐp – c¸ chÐp - HS ghép từ ®Ìn xÕp - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: ªp – xÕp - ®Ìn xÕp - HS so sánh. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV ghi câu ứng dụng. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: XÕp hµng vµo líp. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: khi xếp hàng vào lớp, chúng ta phải xếp hàng như thế nào? - GV: Các con phải chú ý điều gì? - GV: Con hãy cho biết lợi ích của việc xếp hàng vào lớp? - GV: Ngoài xếp hàng vào lớp, con còn phải xếp hàng khi nào? - GV: Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của mình? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ich, ªch. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần ich, ªch vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Häc vÇn VÇn ip - up I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ip, up, b¾t nhÞp, bĩp sen. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 12, 13. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc: th¸c níc, chĩc mõng, Ých lỵi. - Đọc SGK. - Viết: thác nước, ích lợi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu vần op: - GV yêu cầu HS ghép âm o với p. - GV yêu cầu HS phân tích vần op. - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn. - GV yêu cầu HS ghép tiếng häp. - GV: phân tích tiếng häp - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV giới thiệu tranh họp nhóm. - GV ghi từ: häp nhãm b). Giới thiệu vần ap: - GV giới thiệu tranh múa sạp. GV ghi tư:ø mĩa s¹p - GV yêu cầu HS phân tích từ: mĩa s¹p - GV yêu cầu HS phân tích tiếng s¹p - GV yêu cầu HS phân tích vần ap. - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: phân tích tiếng s¹p - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 vần op, ap * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: con cäp giÊy nh¸p ®ãng gãp xe ®¹p - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ op, ap. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép vần op vào bảng. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép tiếng häp - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: op - häp - häp nhãm - HS ghép từ mĩa s¹p - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: ap - s¹p – mĩa s¹p - HS so sánh. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: L¸ thu kªu xµo x¹c Con nai vµng ng¬ ng¸c §¹p trªn l¸ vµng kh«. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Chãp nĩi, ngän c©y, th¸p chu«ng. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Chỉ vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? - GV: Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? - GV: Kể tên một số đỉnh núi em biết? - GV: Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? - GV: Còn tháp chuông thì sao? - GV: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần op, ap. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần op, ap vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. §¹o ®øc Em vµ c¸c b¹n (tiết 1) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. - Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận - Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau. II.Chuẩn bị : 1. GV: - VBT ĐĐ, Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. 2. HS : - vở BTĐĐ. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Hãy sử lý tình huống: + Đi học muộn có vâng lời cô giáo không? + Đưa sách vở cho cô giáo. - Nhận xét bài cũ 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài ghi tựa. b) Bài mới: * Hoạt động 1 : Phân tích tranh (bài tập 2) - Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2 - Trong từng tranh các bạn đang làm gì? - Các bạn đó có vui không? Vì sao? - Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? - Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp. è Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình. * Hoạt động 2: (12’) Thảo luận lớp Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? Với bạn bè cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì? è Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. * Hoạt động 3: (8’) Giới thiệu bạn thân của mình. Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu? Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?? Các em yêu quý nhau ra sao? 4. Củng cố –dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS. - Vài HS nhắc lại. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp những ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi. ------------------------------------ Tù nhiªn - x· héi ¤n tËp x· héi I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội. Kể về gia đình mình cho các bạn nghe. Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Các hình bài 20 phóng to. - Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập . III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1 . Ổn định: 2. Bài cũ: - Khi đi bộ em cần nhớ điều gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới hiệu bài: b) Bài mới: Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ” Các câu hỏi trong bông hoa là: 1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn. 2. Nói về những người bạn yêu quý ? 3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ? 4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ? 5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ? - Tổ chức cho học sinh hái hoa. 4. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét. Tuyên dương. - Học bài, xem bài mới. Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. An toàn khi đi bộ. - Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải. - Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng. Học sinh thi đua. Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Häc vÇn VÇn iªp – ¬p I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: iªp, ¬p, tÊm liÕp, giµn míp. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 14, 15. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc: th¸c níc, chĩc mõng, Ých lỵi. - Đọc SGK. - Viết: thác nước, ích lợi. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu vần op: - GV yêu cầu HS ghép âm o với p. - GV yêu cầu HS phân tích vần op. - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn. - GV yêu cầu HS ghép tiếng häp. - GV: phân tích tiếng häp - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV giới thiệu tranh họp nhóm. - GV ghi từ: häp nhãm b). Giới thiệu vần ap: - GV giới thiệu tranh múa sạp. GV ghi tư:ø mĩa s¹p - GV yêu cầu HS phân tích từ: mĩa s¹p - GV yêu cầu HS phân tích tiếng s¹p - GV yêu cầu HS phân tích vần ap. - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: phân tích tiếng s¹p - GV: đọc đánh vần, đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 vần op, ap * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: con cäp giÊy nh¸p ®ãng gãp xe ®¹p - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ op, ap. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép vần op vào bảng. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép tiếng häp - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: op - häp - häp nhãm - HS ghép từ mĩa s¹p - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS phân tích. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: ap - s¹p – mĩa s¹p - HS so sánh. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: L¸ thu kªu xµo x¹c Con nai vµng ng¬ ng¸c §¹p trªn l¸ vµng kh«. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Chãp nĩi, ngän c©y, th¸p chu«ng. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Chỉ vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? - GV: Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? - GV: Kể tên một số đỉnh núi em biết? - GV: Ngọn cây ở vị trí nào trên cây? - GV: Còn tháp chuông thì sao? - GV: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần op, ap. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có vần op, ap vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. To¸n LuyƯn tËp chung I. Mục tiêu: Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3. Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10. Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Vở bài tập Toán 1. Bảng, que tính. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1. Que tính, bảng con, hộp chữ rời. III. Các hoạt dộng dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Tính. 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 = - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Học bài phép trừ dạng 17- 3 b) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17-3 - Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời). - Tách thành 2 nhóm. - Lấy bớt đi 3 que rời. - Số que tính còn lại là bao nhiêu? - Ta có phép trừ: 17 – 3 = * Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính. - Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7. - Viết dấu trừ ở giữa. - Kẻ vạch ngang. - Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị. - 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. - Hạ 1, viết 1. - Vậy 17 trừ 3 bằng 14. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Tính. 12 15 16 15 13 - - - - - 1 2 4 1 2 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. 4. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ vừa học. - Chuẩn bị: Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. - Hát - 4 HS lêên làm. - Học sinh lấy 17 que tính. - Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời. - Học sinh cũng lấy bớt theo. - HS: 14 que tính. 17 - 3 - Học sinh nhắc lại cách đặt tính. - 17 – 3 = 14. - Học sinh nhắc lại cách tính. - Học sinh làm ở vở bài tập. - Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính. - Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - Học sinh làm bài và chữa bài. - HS làm bài và chữa bài. Thđ c«ng ¤n tËp ch¬ng II: KÜ thuËt gÊp h×nh I. Mục tiêu: Giúp Hs Hệ thống lại các kỷ năng về chương gấp hình. HS hình thành những sản phẩm. GD HS yêu thích cái đẹp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: mẫu vật các bài. 2. Học sinh: giấy màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi Hs lên hệ thống lại các bài đã học. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa. b) Bài mới: b. Hướng dẫn ôn tập: - Hãy nhắc lại các bài đã được gấp? - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, m
Tài liệu đính kèm: