Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 20 năm 2010

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được: ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sch vở

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: tranh minh ho¹ t kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn ni .

2. HS : SGK – v tp vit, B ® dng Ting ViƯt

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 20 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng( không nhớ)trong phạm vi 20; Biết cộng nhẩm dạng 14+3
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
Bộ đồ dùng toán 1.
HS: SGK, Vỏ bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
12’
15’
5’
1. KTBC:
+ 20 đơn vị bằng mấy chục?
+ 20 còn gọi là gì?
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
- Hướng dẫn: Lấy 14 qt, lấy thêm 3 qt nữa hỏi tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính)
- Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải)
- Giáo viên thể hiện trên bảng lớp:
+ Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục.
+ 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị.
+ Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời.
+ Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. 
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).
+ Viết dấu cộng (+)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
+Tính từ phải sang trái.
c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Tính.
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái.
Bài 2: Tính.
 - Yêu cầu HS; làm nhóm và nêu kết quả.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
+ 20 đơn vị bằng 2 chục.
+ Hai mươi còn gọi là hai chục.
- 2 học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. 
+ Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
- Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
- Học sinh theo dõi và làm theo.
- Gộp số que tính và đếm: Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
+ viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới, sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 4, viết dấu + ở trước.
+ Tính từ phải sang trái.
 4 cộng 3 bằng 7, viết 7.
 Hạ 1, viết 1.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm VBT.
 14
 15
 13
 11
 16
 12
+
+
+
+
+
+
 2
 3
 5
 6
 1
 7
- HS lµm nhãm .
Nhãm 1 : 12 + 3 = 15
 14 + 4 = 18
Nhãm 2 : 13 + 6 = 19
 12 + 2 = 14
Nhãm 3 : 13 + 0 = 13
 10 + 5 = 15
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ xung 
- Nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh làm ở phiếu học tập.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2 
Tiết 2: THỦ CÔNG:
GÊp mị ca l«(T2)
I. Mơc tiªu :
- BiÕt gÊp c¸i mị ca l« b»ng giÊy
- GÊp ®­ỵc c¸i mị ca l« b»ng giÊy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
II. Đồ dïng d¹y häc :
GV:- Mị ca l« mÉu, giÊy mµu, dơng cơ
HS: Giấy màu 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5’
1’
7’
7’
10’
5’
1. ỉn ®Þnh líp :
2. KiĨm tra bµi cị : GÊp c¸i vÝ
- KT dơng cơ HS
- NhËn xÐt chung
3. Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi: 
b) Vµo bµi: 
*H§1: HD quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Cho HS quan s¸t mị ca l« mÉu
- GV nªu c©u hái vỊ h×nh d¸ng vµ t¸c dơng cđa mị
* H§2: H­íng dÉn mÉu
- GV thao t¸c gÊp mị ca l«:
+ T¹o tê giÊy h×nh vu«ng
+ GV treo b¶ng qui tr×nh c¸c b­íc gÊp vµo b¶ng líp, võa HD võa gÊp mÉu
*H§3: LuyƯn tËp
- GV h­íng dÉn chËm l¹i tõng thao t¸c theo qui tr×nh
- Cho HS thùc hµnh theo c« trªn giÊy kỴ «, giÊy mµu
4. Nh©n xÐt, dỈn dß :
 - GV cho HS xem sè s¶n phÈm ®ĩng vµ ®Đp
- DỈn chuÈn bÞ vËt liƯu, dơng cơ cho tiÕt 2
- HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn
- Quan s¸t, nªu nhËn xÐt
- Theo dâi tõng b­íc cđa c« 
- HS thùc hµnh theo c« trªn giÊy kỴ «, giÊy mµu
- Xem s¶n phÈm ®ĩng, ®Đp, nªu nhËn xÐt
Tiết 3 + 4: Tiếng Việt:
BÀI 82: ich - êch
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng vần ich, êch tiếng lịch, ếch. các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk.
 - Viết đúng được các vần, các từ tờ lịch, con ếch.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chúng em đi du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,(SGK)bảng phụ ,.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
 Bộ ghép chữ tiếng việt 	.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
8’
13’
4’
Tiết 1:
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: tách trà
 Tổ 2: vách đá
 Tổ 3: sách vở
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần ich
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ich: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần ich được tạo nên từ những âm nào?
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần i- ch - ich
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm l đặt vào trước vần ich, dẫu nặng đặt dưới i để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét. Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng lịch lên bảng.
+ Giới thiệu từ tờ lịch. GT tờ lịch 
c. Dạy vần êch: Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
TH : Yêu thích chú chim sâu
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Ai đã được đi du lịch với bố mẹ hoặc nhà trường?
+ Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì?
+ Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai. Chấm điểm một số vở. Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ich được tạo nên từ âm i và ch.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ich với ach
- Ghép vần ich
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng lịch
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
Tiết 5: TN & XH: 
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I . Mục tiêu : 
 - Xác định được 1 sè t×nh huèng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra trªn ®­êng ®i häc 
Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải 
- GDHS cã ý thøc chÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh vỊ trËt tù an toµn giao th«ng
II. Đồ dùng dạy học:
1. Gi¸o viªn : H×nh trang 20 SGK, C¸c b×a xanh , ®á , tÝm , vµng 
2. Häc sinh : S¸ch TN - XH
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
10’
9’
10’
2’
1. Oån định tổ chức.
2. KTBC:
+ Hãy kể một tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến?
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm:
Bước 1: Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu:
+ Điều gì có thể xãy ra?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên nêu thêm: 
+ Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
- Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
- Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
- Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
- Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
c. Hoạt động 3: TC : “Đi đúng quy định”.
Bước 1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại. Đèn đỏ, thì 1 HS cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên..
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
GV theo dõi HS chơi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Học bài, xem bài mới.
- Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
- Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến.
- Học sinh nhắc lại tựa bài học.
- Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
+ Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô
- Học sinh khác nhắc lại.
- HS lắng nghe nội dung yêu cầu.
- HS qs tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên.
- HS nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.
- HS lắng nghe.
	 Ngày soạn: 18 / 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng1 năm 2010
Tiết 1: Mĩ Thuật: 
( GV chuyên dạy )
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 Thực hiện các phép cộng (khơng nhớ)trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14+3. 
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
2. HS : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi , SGK
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
10’
6’
7’
5’
 2’
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Viết theo cột dọc và tính kết quả:
15 + 1, 13 + 5, 17 + 0
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đăt tính rồi tính:
- Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
12 + 3 , 11 + 5 , 16 + 3
13 + 4 , 16 + 2 , 13 + 6
Bài 2: Tính.
- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
+ Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.
Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
- Học sinh nêu.
- 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái.
- Làm bảng con.
- Làm vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
- Dùa vµo b¶ng céng 10 
- 15 + 1 = 16 ; 5 + 1 = 6
- 10 + 6 = 16 ; 15 thªm 1 lµ 16
+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =.Thực hiện bài tập theo nhóm 4 trên phiếu học tập
- Nêu kết quả. 
10 + 1 + 3 = 14, 11 +2 +3 = 16
16 + 1 + 2 = 19 ;12 +3 + 4 = 19
11 + 7
15 + 1
11 + 2
13 + 3
12 + 2
15 + 3
- Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối.
Tiết 3: THỂ DỤC: 
( GV chuyên dạy)
Tiết 4 + 5: TIẾNG VIỆT:
	BÀI 83: ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
- Đọc các vần từ ngữ câu ứng dụng từ bài 77 đến 83.
- Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói (SGK)
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
3’
26’
1’
11’
8’
14’
3’
Tiết 1:
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: mái tóc
 Tổ 2: sáng tác
 Tổ 3: lạnh buốt
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
- Gọi HS nhắc lại các vần đã học trong tuần qua.
- Ghi những vần hs nêu lên góc bảng.
- GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to. 
b. Ôn tập
* Các vần đã học.	
* Ghép chữ thành vần.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): cá sấu
- GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học sinh.
c. Củng cố tiết 1: 
- NX tiết 1.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Ôn tiết 1
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c. Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
- GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. Dặn CB bài sau.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc tiếng trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua.
- Kiểm tra và nhận xét.
- 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở Bảng ôn.
- 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
- 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở dòng ngang. 
- Đọc trơn các vần.
- Đọc từ ứng dụng.
- Viết bảng con từ ngữ: chót vót, bát ngát.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài
- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Nhận xét nội dung tranh.
- 2 - 4 em đọc
- Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- HS tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau
- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện
 Ngày soạn: 19/ 1/ 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: ÂM NHẠC:
( GV chuyên dạy )
Tiết 2 +3: TIÊNG VIỆT:	
BÀI 84: op - ap
Mục tiêu:
Đọc được op, ap, họp nhĩm, múa sạp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được op, ap, họp nhĩm, múa sạp.
-Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi .
2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
2’
10’
8’
13’
3’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: lộc non
 Tổ 2: bước đi
 Tổ 3: lem luốc
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần op
* Giới thiệu vần:
- Viết vần op: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần op được tạo nên từ những âm nào?
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: o - p - op
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước vần op, dấu nặng đặt dưới o để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét. Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng họp lên bảng.
+ Giới thiệu từ: họp nhóm
- Giới thiệu tranh họp nhóm
c. Dạy vần ap :Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
+ Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: 
- Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ. GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
- Gợi ý:
- Giới thiệu chóp núi, ngọn cây, tháp chuông là nơi như thế nào so với núi, cây, tháp chuông.
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở. NX cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần op tạo nên từ âm o và p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần op với oc
- Ghép vần op
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng họp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng. Đọc lại bài trên bảng. Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp
- HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh. HS tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. Đọc trơn toàn câu.
- Quan sát tranh và chỉ đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông qua hình ảnh.
- Chỉ các điển đó trên hình ảnh.
- Toàn lớp thực hiện.
- HS nối tiếp tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
Tiết 4: TOÁN:	
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. Mục tiêu :
 -Biết làm các phép tính trừ (khơng nhớ )trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17-3
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
2. HS : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
9’
8’
5’
6’
3’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- KT bài tập 3.
- GV NX về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài:
 * Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
17 – 3.
- Thực hành trên que tính:
+ GV cho HS lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.
+ Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :
- Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị); Viết dấu (-)
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính từ phải sang trái.
c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Tính ( Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái.)
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét gì vèâ PT 14 – 0 ?
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài, nêu lại cách đặt tính.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
- Học sinh làm ở bảng lớp.
- Học sinh nhắc lại tên bài học
- Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.
+ Viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới, sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 7, viết dấu - ở trước.
+ Tính từ phải sang trái.
. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
. Hạ 1, viết 1.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm VBT.
 13 17 14 16
 - 2 - 5 - 1 - 3
 11 12 13 13
- HS lµm bµi. 3 HS lªn b¶ng: 
12 - 1 = 11
17 – 5 = 12
14 – 0 = 14..
- 1 sè trõ ®i 0 th× = chÝnh sè ®ã.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc tóm tắt.
- Học sinh đọc đề toán.
+ Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.
+ Hỏi còn lại mấy cái kẹo?
- Học sinh làm ở phiếu học tập.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 7. 
 Ngày soạn: 21 / 1 /2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT:
	BÀI 85: ăp - âp
I. Mục tiêu:	
- Đọc được ăp,âp,cải bắp,cá mập,từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được ăp,âp,cải bắp,cá mập.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu: chủ đề trong cặp sách của em.
II : Đồ dùng dạy học
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi .(SGK)
2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP1 T20 CHUAN.doc