I / Mục tiêu :
- HS đọc được: ít, iêt, trái mít, chữ viết.
- Đọc được từ, câu ứng dụng: Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
- Viết đươc: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết
II / Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ trái mít, chữ viết
Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
III / Các hoạt động dạy và học :
vẽ đoạn thẳng Thực hành làm vở bài tập toán. Giáo dục - Hoạt động ngoài giờ : CHỦ ĐIỂM GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC - Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương. - Giới thiệu một số địa danh mang tính lịch sử của quê hương nhà lưu niệm ở Hoà Thạch, Đền Tưởng niệm Trường An Thứ ba ngày .. tháng năm 2009 Học vần : BÀI 74 UÔT - ƯƠT I / Mục tiêu : - HS đọc được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc được từ, câu ứng dụng : Con mèo mà trèo cây cau Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt II / Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ con chuột, lướt ván tranh câu ứng dụng và phần luyện nói III / Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 : A. Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài it, iêt Viết : it, iêt, trái mít, thời tiết B.Bài mới : 1 . Dạy vần uôt, ươt Chuột nhắt loại chuột nhỏ sống trong nhà kiếm ăn cả ban ngày lẫn ban đêm - So sánh vần uôt, ươt 2. Đọc từ ứng dụng Trắng muốt là rất trắng, trắng mịn trông,trông rấtđẹp; Tuốt lúa làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông; Vượt lên là đi nhanh tiến lên phía trước; Ẩm ướt là không khô ráo chứa nhiều nước, hơi nước. Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc câu b. Luyện viết c. Luyện nói : Chủ đề chơi cầu trượt d. Đọc bài SGK *củng cố : Trò chơi - ghép, p. tích, đọc, viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - giống : t (cuối vần) - khác : uô, ươ (đầu vần) - Đọc vần, tiếng, từ - HS đọc bài tiết 1 - Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu - HS viết bài 74 (VTV) - HS biết khi chơi cầu trượt không được chen lấn xô đẩy. - HS đọc toàn bài - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần uôt, ươt. Toán : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I/Mục tiêu : Giúp HS - Có biểu tượng về "dài hơn, ngắn hơn" có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng . Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hay gián tiếp. II/ Đồ dùng dạy học : Một vài cây bút, thước...dài, ngắn, màu sắc khác nhau . III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: 1 HS vẽ điểm và ghi tên điểm; HS khác vẽ đoạn thẳng ghi tên điểm B. Bài mới: 1. Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng: So sánh 2 bút chì dài, ngắn khác nhau Giới thiệu hình vẽ như SGK 2. So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian. Hướng dẫn so sánh độ dài bằng gang tay. GV vẽ hình vẽ như SGK 3.Thực hành : Bài 1/96 SGK Bài 2/96 SGK Bài 3/96 SGK * Củng cố : Trò chơi - HS biết so sánh 2 vật có độ dài khác nhau - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD - HS thực hành theo GV -HS biết dựa vào số ô để biết đoạn thẳng nào dài hơn.... -HS quan sát biết đoạn dài hoặc ngắn hơn -Đếm số ô và ghi số vào đoạn thẳng -Tô màu đúng vào băng giấy ngắn nhất HS thi đua đánh dấu x vào ô có đoạn thẳng dài hơn. Thứ tư ngày tháng năm 2009 Học vần : Bài 75 :ÔN TẬP I / Mục tiêu : - HS đọc được các vần từ ngữ câu ưng dụng từ bài 68 đến bài 75, viết được các vần từ ngữ từ bài 68 đến 75 Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể Chuột nhà và chuột đồng. II Đồ dùng dạy học : Bảng ôn, Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chuyện kể III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1: A/ Bài cũ : Viết : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Đọc từ, câu ứng dụng uôt, ươt B/ Bài mới : Ôn tập a/ Ôn âm, vần b/Ghép âm thành vần c/ Đọc từ chót vót: rất cao nơi cao nhất bát ngát: rất rộng; Việt Nam chỉ tên đất nước chúng ta. 2. Luyện viết Tiết 2: 3. Luyện tập a/ Đọc câu c/ Kể chuyện Chuột nhà và chuột đồng Biết yêu quý những gì do chính tay d/ Đọc bài (SGK) * Trò chơi : -QS tranh nhận biết vần at có trong tiếng hát phân tích, đọc -Đọc các âm vừa học ở bảng ôn -Ghép các âm thành vần, đọc lần lượt từng cột bảng 1 và 2 - Đọc từ ứng dụng - Viết BC chót vót, bát ngát - Đọc bài tiết 1 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng, đọc tiếng, từ câu. - Nghe, hiểu kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện. Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. Đọc toàn bài HS thi đua điền đúng vần ut, uôt Đạo đức Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I I/ Mục tiêu: Ôn lại các bài đạo đức đã học HS nắm được nội dung bài và biết trả lời câu hỏi của từng bài học. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động gv Hoạt động hs 1/ KTBC: a)Khi ra vào lớp em cần phải làm gì? b)Trong giờ học em phải như thế nào? 2/ Bài mới: HĐ1: Ôn tập học kỳ I - Em hãy nêu lại các bài đọa đức mà em đã học? GV lần lượt ôn tập cho hs từng bài 1/ Khi vào lớp một em thấy có vui không ? vì sao? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp một? 2/ Thế nào là gọn gàng sạch sẽ? - Ăn mặc gọn gàng có lợi gì? 3/ Thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? - Giữ gìn đồ dùng học tập có lợi gì? 4/ Hãy kể về gia đình em. - Muốn có gia đình đầm ấm hạnh phúc em cần phải làm gì? 5/ Anh, chị, em trong nhà phải như thế nào với nhau? 6/ Khi chào cờ em phải đứng như thế nào? - Chào cờ để làm gì? 7/ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 8/Khi ra vào lớp em phải làm gì? - Giữ trật tự trong giờ học có lợi gì? HĐ2: Củng cố, dặn dò Về nhà ôn bài để chuẩn bị thi học kỳ 1 2 hs lên bảng - HS tự nêu - Khi vào lớp một em thấy rất vui, vì có nhiều bạn mới, thầy cô mới và học được nhiều điều hay. - Cố gắng học giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một. - Không ăn mặc áo quần nhàu nát, rách, bôi bẩn, xộc xệch, đứt nút - Có lợi là được mọi người yêu thương và quý mến. - Là không bôi bẩn, không làm mất, viết bậy, không xé rách sách vở. -Giúp em học tốt, đồ dùng được bền lâu. - HS tự kể - Biết yêu thương, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và học chăm chỉ học tập - Thương yêu nhau, hòa thuận, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. - Đứng nghiêm, không nói chuyện riêng, mắt nhìn lên lá cờ - Chào cờ để tưởng nhớ các vị anh hùng đã hy sinh vì đất nước. - Nghe cô giảng bài, hiểu bài, chép bài đầy đủ. - Xếp hàng ngay ngắn, không xô đẩy, làm ồn và mất trật tự. - Được nghe cô giáo giảng bài,không làm mất thời gian của lớp, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : - Biết cách đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dàibảng, lớp học, bàn học. II/Chuẩn bị : Thước, que tính III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC : Bài 1/96 B.Bài mới : 1.Giới thiệu độ dài gang tay Gang tay là độ dài khoảng cách từ đầu ngón - Xác định độ dài gang tay của HS tay cái tới đầu ngón tay giữa 2.HD cách đo độ dài bằng gang tay Đo độ dài cạnh bảng 3.Đo độ dài bằng bước chân Đo độ dài bục giảng 4.Thực hành đo : Đo độ dài bằng gang tay. Đo độ dài bằng bước chân. Đo độ dài bằng que tính. * Củng cố : Trò chơi : - HS thực hành đo cạnh bảng bằng gang tay và đọc kết quả - Thực hành đo bục giảng bằng bước chân - HS thực hành đo theo yêu cầu. HS thi đua đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay nhanh đúng. GD-HĐNG : CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu : - HS biết nhớ ơn những người đã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - HS biết yêu thích trường, lớp và yêu quý bạn bè. II/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 : HS biết ơn những người đã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. HĐ2 : Giáo dục môi trường Kết luận : Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp có lợi cho sức khoẻ. * Củng cố : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? HS ra sức chăm chỉ học tập phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi để sau nầy giúp ích cho đất nước. - HS tiếp tục biết yêu thích trường, lớp. Chăm sóc và bảo vệ trường, lớp xanh, sạch, đẹp và biết yêu quý bạn bè. - HS nêu những việc làm để bảo vệ trường, lớp và yêu quý bạn bè. Thứ năm ngày tháng .. năm 2009 Học vần : BÀI 76 OC - AC I / Mục tiêu : - HS đọcđược : oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Đọc được từ, câu ứng dụng : Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. - Viết được oc, ac, con sóc , bác sĩ. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. II / Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ con sóc, bác sĩ tranh câu ứng dụng và phần luyện nói III / Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 : A. Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài ôn tập Viết : chót vót, bát ngát B. Bài mới : 1. Dạy vần oc, ac Con sóc loại thú mõm tròn, đuôi xù chuyền cành rất nhanh; bác sĩ người khám bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. So sánh vần oc, ac Đọc từ ứng dụng con cóc giống ếch nhưng da xù xì; con vạc chim cùng họ với cò thường đi ăn vào ban đêm giấc ngủ từ lúc đi ngủ đến khi tỉnh giấc là được một giấc ngủ. Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc câu b. Luyện viết c. Luyện nói : Chủ đề Vừa vui vừa học d. Đọc bài SGK * Củng cố : Trò chơi - ghép, p. tích, đọc, viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ. - giống : c (cuối vần ) - khác : o, a(đầu vần ) - Đọc vần, tiếng, từ -HS đọc bài tiết 1 -Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu - HS viết bài 76 ( VTV ) Các bạn đang chơi trò chơi tập làm cô giáo HS biết kể một số trò chơi được học trên lớp. - HS đọc toàn bàiớiH thi đua nối đúng từ : viên ngọc, bản nhạc. Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Học vần : ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I/Mục tiêu : - Ôn các vần học kỳ 1 - Ôn một số từ và các câu ứng dụng. - Đọc viết thành thạo các vần trên. II/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài oc, ac Viết : oc, ac, con sóc, bác sĩ B/Bài mới : 1.Ôn các vần: an, uôm, it, om, uôt, iêm, uôn, ươu, êu, iên, ương, im, ăt, ênh, ang, inh, ot, ung, eng, em, uôi, ưu, eo, um, un, ôn, am, anh, ưt, ăm, ăn, ơn... 2.Ôn các từ và bài ứng dụng: nhuộm vải, hươu sao, buổi chiều, làng xóm, hiểu biết, cuồn cuộn, sét... bảng con Đọc ôn một số bài ứng dụng đã học. HS luyện đọc các vần trên HS đọc các từ hoặc cho viết bảng con Toán : MỘT CHỤC. TIA SỐ I/ Mục tiêu : - Nhận biết ban đầu về 1 chục. biết quan hệ giữa chục và đơn vị 1chục = 10 đơn vị. - Biết đọc và ghi số trên tia số. II/Chuẩn bị : bó chục que tính, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC : Gọi HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay và nêu kết quả. B.Bài mới : 1.Giới thiệu 1chục - Giới thiệu tranh SGK - 10 quả còn gọi là 1 chục - Giới thiệu 10 que tính - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - 1 chục bằng mấy đơn vị? 2.Giới thiệu tia số Trên tia số có 1 điểm gọi là 0 các điểm cách đều nhau ghi một số theo thứ tự tăng dần 3.Thưc hành: Bài 1/100 (SGK) Bài 2/100 (SGK) Bài 3/100 (SGK) * Củng cố : 1 chục bằng mấy đơn vị? HS đếm số lượng quả cây 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính 10 đơn vị còn gọi là 1 chục 10 đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị HS biết đọc và ghi các số trên tia số Biết dựa vào tia số để so sánh các số Số bên trái thì bé hơn số bên phải nó và ngược lại HS đếm và vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn HS khoanh đúng 1chục con vật theo mẫu. Biết điền đúng số vào dưới mỗi vạch của tia số. Luyện Toán : MỘT CHỤC. TIA SỐ - Củng cố về 10 đơn vị còn gọi là một chục, đọc và viết đúng các số trên tia số. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1đến 4 trang 3 (VBT ) Luyện Tiếng Việt : OC, AC - Đọc và viết một cách chắc chắn vần và tiếng từ mang vần oc, ac đã học . – Luyện viết b/c, luyện đọc sách giáo khoa. - Hướng dẫn HS luyện viết một số từ. Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP A / Đánh giá : a / Ưu điểm : - Duy trì sĩ số HS. - Ổn định nề nếp lớp yên - Một số HS học tập tốt như em : Hoàng Linh, Thảo Trinh ,Lan, Quỳnh, . - Mặc đồng phục, gọn gàng, sạch sẽ, trực nhật tốt b / Tồn tại : - Học chậm, viết chữ còn xấu như em : Ngân, Anh, T.Hậu, Lan, Thảo, Danh, M.Hằng. B / Công tác đến : - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 - Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS - Gặp gỡ phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS - Thường xuyên kiểm tra việc học ở lớp và ở nhà Hoạt động tập thể : SINH HOẠT SAO - Sinh hoạt sao nhi đồng - Tiếp tục sinh hoạt theo chủ đề tháng 1 - Ôn các bài hát múa của đội và sao - Chơi trò chơi lịch sự, an toàn giao thông LỊCH BÁO GIẢNG Tuần : 18 Từ ngày 22. 12. Đến ngày 26.12. 2008 Cách ngôn : Thứ ngày Sáng Chiều Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy Hai Học vần Học vần Toán Âm nhạc Ba Học vần Học vần Toán L. Đ.V L. Toán L.âm nhạc Tư Học vần Học vần Toán GD HĐ-NG Năm Học vần Học vần Toán L. toán Sáu Tập viết Tập viết L.T.V HĐ-TT Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008 Chào cờ : SINH HOẠT LỚP A / Đánh giá : a / Ưu điểm : - Duy trì sĩ số HS. - Ổn định nề nếp lớp - Một số HS học tập tốt như em : Thảo, Hiếu, Trúc Ly, Nhân. Phương, Nhi ...... - Mặc đồng phục, gọn gàng, sạch sẽ, trực nhật tốt b / Tồn tại : - Học chậm, viết chữ còn xấu như em: Lê, Thắng, Thuý Ngọc B / Công tác đến : - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 - Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS - Gặp gỡ phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS - Thường xuyên kiểm tra việc học ở lớp và ở nhà Học vần : BÀI 73 : IT - IÊT I / Mục tiêu : - HS đọc, viết được: ít, iêt, trái mít, chữ viết. - Đọc được từ, câu ứng dụng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết II / Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ trái mít, chữ viết Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói III / Các hoạt động dạy và học : Tiết 1 : A . Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài ut, ưt viết ut, ưt, bút chì, mứt gừng B . Bài mới : 1 . Dạy vần it, iêt - ghép, phân tích, đọc, viết: it, iêt Trái mít vỏ nhiều gai bên trong có nhiều trái mít, chữ viết múi khi chín có màu vàng, vị ngọt - So sánh vần im, um - giống : t(cuối vần ) khác : i, iê (đầu vần ) 2 . Đọc từ ứng dụng - Đọc vần, tiếng , từ Đông nghịt ý nói rất đông; thời tiết là tình hình mưa, nắng, nóng, lạnh của một vùng nhất định nào đó; hiểu biết là nhận rõ thấu hiểu, hiểu biết nhiều kiến thức Tiết 2 : 3 . Luyện tập : - HS đọc bài tiết 1 a . Luyện đọc câu Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu b .Luyện viết - HS viết bài 73(VTV) c. Luyện nói : Chủ đề Em tô, vẽ, viết Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu - Bạn Lan ngồi viết ngay ngắn, bạn bạn đang làm gì? Hùng tô màu vào tranh quả cây, bạn Bạn An vẽ ông mặt trời? d. Đọc bài SGK -HS đọc toàn bài Toán : ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm, biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị: HS và GV có thước chia vạch xentimet III/ Các hoạt động dạy và học : A.KTBC : GV nhận xét bài kiểm tra cuối học kỳ 1 B.Bài mới : 1.Giới thiệu điểm, đoạn thẳng: - HS nhận biết được 1 chấm là một điểm GV vẽ (.) gọi là một điểm đặt tên điểm và biết được đoạn thẳng tạo nên từ 2 điểm A, tiếp vẽ như trên gọi điểm B, dùng bất kỳ thước nối từ A đến B ta có đoạn thẳng AB 2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng Cho 2 điểm bất kỳ, đặt mép thước qua - HS biết cách vẽ đoạn thẳng bằng thước các điểm tay trái giữ thước cố định tay có đơn vị xentimet phải cầm bút đật đầu bút vào tựa mép thước vẽ từ trái sang phải ta có đoạn thẳng 3.Thực hành: Bài 1/94 SGK - Đọc được tên điểm và tên đoạn thẳng Bài 2/94 SGK - Biết dùng thước nối thành 3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng... Bài 3/94 SGK - Đếm đúng số đoạn thẳng mỗi hình Chiều thứ hai Đạo đức : THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ 1 I / Mục tiêu : Giúp HS củng cố những nội dung đã được học . Biết vân dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày. III / Các hoạt động dạy và học: A.Bài cũ : Trong giờ học em cần giữ trật tự như thế nào? Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học? B. Bài mới : a.Ôn tập 1.Em cần giữ gìn đồ dùng học tập như - không được viết vẽ bậy vào sách vở, thế nào? - không làm gãy, làm hỏng ĐDHT 2.Khi chào cờ em cần phải làm gì? - đứng nghiêm trang không quay ngang quay ngửa, không nói chuyện riêng 3.Vì sao phải đi học đều và đúng giờ? - giúp em học tập tốt thực hiện tốt quyền học tập của mình 4.Để đi học đúng giờ em cần phải làm chuẩn bị sách vở từ tối hôm trước, không gì? thức khuya, nhờ bố mẹ gọi dậy 5.Khi xếp hàng ra vào lớp em cần làm - xếp hàng trật tự không chen lấn xô đẩy gì? nhau 6.Trong giờ học em cần làm gì? - trật tự lắng nghe cô giảng bài..........đưa tay phát biểu ý kiến? Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I – TRÒ CHƠI I / Mục tiêu: Ôn lại những kiến đã học về đội hình đội ngũ . Thể dục RLTTCB và trò chơi vận động Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” II / Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập . III / Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học Phần cơ bản: Ôn đội hình đôi ngũ Trò chơi vận động Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” ( SHD ) Phần kết thúc: GV cùng HS hệ thống bài Giáo dục - Hoạt động ngoài giờ : CHỦ ĐIỂM GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC - Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương. - Giới thiệu một số địa danh mang tính lịch sử của quê hương nhà lưu niệm ở Hoà Thạch, Đền Tưởng niệm Trường An Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 Học vần : BÀI 74 UÔT - ƯƠT I / Mục tiêu : - HS đọc, viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc được từ, câu ứng dụng : Con mèo mà trèo cây cau Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chơi cầu trượt II / Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ con chuột, lướt ván tranh câu ứng dụng và phần luyện nói III / Các hoạt động dạy và học : Tiết 1 : A . Bài cũ : Đọc từ và câu ứng dụng bài it, iêt Viết : it, iêt, trái mít, thời tiết B . Bài mới : 1 . Dạy vần uôt, ươt - ghép, p. tích, đọc, viết: uôt, ươt Chuột nhắt loại chuột nhỏ sống trong nhà chuột nhắt, lướt ván kiếm ăn cả ban ngày lẫn ban đêm - So sánh vần uôt, ươt - giống : t (cuối vần ) khác : uô, ươ (đầu vần ) 2 . Đọc từ ứng dụng - Đọc vần, tiếng, từ Trắng muốt là rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp; tuốt lúa làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông Vượt lên là đi nhanh tiến lên phía trước; ẩm ướt là không khô ráo chứa nhiều nước, hơi nước. Tiết 2 : 3.Luyện tập : - HS đọc bài tiết 1 a.Luyện đọc câu - Nêu đúng nội dung tranh, đọc tiếng, từ, câu b.Luyện viết - HS viết bài 74 ( VTV ) c.Luyện nói : Chủ đề Chơi cầu trượt - HS biết khi chơi cầu trượt không được chen lấn xô đẩy d. Đọc bài SGK - HS đọc toàn bài Toán : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I/Mục tiêu : Giúp HS : - Có biểu tượng về "dài hơn, ngắn hơn" từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính "dài, ngắn" của chúng - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian. II/ Đồ dùng dạy học : Một vài cây bút, thước...dài, ngắn, màu sắc khác nhau . III Các hoạt động dạy và học : A. Bài cũ : 1 HS vẽ điểm và ghi tên điểm ; HS khác vẽ đoạn thẳng ghi tên điểm B.Bài mới : 1.Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng: So sánh 2 bút chì dài, ngắn khác nhau - HS biết so sánh 2 vật có độ dài khác nhau Giới thiệu hình vẽ như SGK - đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CĐ 2.So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian Hướng dẫn so sánh độ dài bằng gang - HS thưc hành theo GV tay GV vẽ hình vẽ như SGK - HS biết dựa vào số ô để biết đoạn thẳng nào dài hơn.... 3.Thực hành : Bài 1/96 SGK - HS quan sát biết đoạn dài hoặc ngắn hơn Bài 2/96 SGK - Đếm số ô và ghi số vào đoạn thẳng Bài 3/96 SGK - Tô màu đúng vào băng giấy ngắn nhất Luyện Toán : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG - Củng cố về so sánh độ dài đoạn thẳng. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 đến bài 3 / 74 ( VBT ) Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008 Học vần : BÀI 75 ÔN TẬP I / Mục tiêu : - HS đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể Chuột nhà và chuột đồng. II Đồ dùng dạy học : Bảng ôn, Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chuyện kể III Các hoạt động dạy và học : Tiết 1: A/ Bài cũ : Viết : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Đọc từ, câu ứng dụng uôt, ươt B/ Bài mới : 1. Ôn tập - QS tranh nhận biết vần at có trong tiếng hát phân tích, đọc a/ Ôn âm , vần - Đọc các âm vừa học ở bảng ôn b/Ghép âm thành vần - Ghép các âm thành vần, đọc lần lượt từng cột bảng 1 và 2 c/ Đọc từ - Đọc từ ứng dụng chót vót: rất cao nơi cao nhất bát ngát: rất rộng; Việt Nam chỉ tên đất nước chúng ta 2.Luyện viết - Viết BC chót vót, bát ngát Tiết 2: 3. Luyện tập - Đọc bài tiết 1 a/ Đọc câu - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng, đọc tiếng từ,câu b/ Luyện viết Viết bài 75(VTV) c/ Kể chuyện Chuột nhà và chuột đồng - Nghe, hiểu kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra d/ Đọc bài (SGK) - Đọc toàn bài SGK Toán : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo "chưa chuẩn"như gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính, que diêm - Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng. bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. II/Chuẩn bị : Thước, que tính III/ Các hoạt động dạy và học : A.KTBC : Bài 1/96 B.Bài mới : 1.Giới thiệu độ dài gang tay Gang tay là độ dài khoảng cách từ đầu ngón - Xác định độ dài gang tay của HS tay cái tới đầu ngón tay giữa 2.HD cách đo độ dài bằng gang tay Đo độ dài cạnh bảng - HS thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay và đọc kết quả 3.Đo độ dài bằng bước chân Đo độ dài bục giảng - Thực hành đo bục giảng bằng bước chân 4.Thực hành đo : Đo độ dài bằng gang tay. - Hs thực hành Đo độ dài bằng bước chân. Đo đ ộ dài bằng que tính. Luyện Tiếng việt : ÔN TẬP HS đọc , vi
Tài liệu đính kèm: