Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17

I.Mục tiêu: Đọc được : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết đọc : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật .

Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ngày chủ nhật.

 II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật. Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.Hoạt động dạy học: Tiết 1

1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát ( 2 – 4 em) Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:

Nhận xét bài cũ

3.Bài mới :

 

doc 14 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày 20 tháng 12 năm 2011
Thể dục : Trò chơi Vận động
I/Mục tiêu: Biết được những kiến thức kĩ năng cơ bản đã học trong học kì I (có thể còn quên một số chi tiết) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng cơ bản đó. Biết cách chơi và tham gia chơi được
Phương pháp: Quan sát mẫu. Thực hành theo mẫu.
II/Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. Kẻ 2 dãy ô như trong SGK.
III/Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Giáo viên
Học sinh
1. Phần mở đầu: 
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
*Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
Giáo viên cùng lớp trưởng cho các em vi phạm luật chơi nhảy lò cò quanh các bạn 1 vòng.
2. Phần cơ bản: Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
Giáo viên nêu tên trò chơi, sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu.
Giáo viên nhận xét, giải thích thêm để học sinh nắm vững cách chơi, rồi cho học sinh cả lớp chơi thử lần 2, sau đó chơi chính thức có phân thắng, thua và thưởng, phạt: 1 – 2 lần.
Giáo viên nhận xét và thưởng, tuyên dương tổ chơi đúng nhất.
3. Phần kết thúc:
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
Gviên nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Lớp trưởng tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
Cả lớp hát.
Học sinh chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
Cả lớp đi theo vòng tròn và hát bài “vòng tròn” 
 Lớp Trưởng điều khiển cho các bạn chơi “Diệt các con vật có hại”.
1 học sinh chơi thử : Lượt đi nhảy, lượt về chạy.
1 nhóm 2 – 3 học sinh chơi thử; cả lớp chơi thử.
Học sinh chơi theo từng tổ. Thi đua giữa các tổ.
Đứng vỗ tay và hát, đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc.
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 ; viết được các số theo thứ tự quy định ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán .
II. Đồ dùng dạy học :+ Tranh và tóm tắt bài tập 3a), b) + Bộ thực hành dạy toán 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 4 . Giáo viên treo bảng phụ, ghi tóm tắt bài a,b . Lần lượt gọi học sinh lên bảng sửa bài : Nêu bài toán, lời giải và viết phép tính phù hợp với mỗi bài toán(Vở Bài tập toán / 68) Học sinh nhận xét, bổ sung – Giáo viên nhận xét, sửa sai Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
3. Bài mới : Bài 1 (cột 3,4 ), Bài 2, Bài 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Củng cố cấu tạo và viết số trong phạm vi 10.
Mt :Học sinh nắm tên đầu bài .Ôn cấu tạo số trong phạm vi 10 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của các số 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Củng cố cấu tạo số, thứ tự số, xem tranh và nêu bài toán, ghi phép tính phù hợp.
-Hướng dẫn SGK 
Bài 1 : Điền số còn thiếu vào chỗ trống . 
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 2 phép tính đầu 
-Lưu ý : học sinh tính chính xác trong toán học 
Bài 2: Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần 
-Cho học sinh xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 , 8 .
-Cho học sinh suy nghĩ sắp xếp các số (làm miệng ) sau đó cho học sinh làm bài tương tự vào vở Bài tập toán 
-Sửa bài chung cả lớp 
Bài 3 : a) Học sinh quan sát tranh tự nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Giáo viên hỏi lại câu hỏi của bài toán để hướng dẫn học sinh đặt lời giải bài qua câu trả lời 
-b) Gọi học sinh đặt bài toán và phép tính phù hợp 
-Giáo viên chỉnh sửa cau cho học sinh thật hoàn chỉnh 
Hoạt động 3 :Trò chơi .
Mt : Rèn kỹ năng tính toán nhanh
-Hỏi đáp các công thức cộng trừ trong phạm vi 10 
-Đại diện 2 đội a và b : Lần lượt nêu câu hỏi cho đội bạn trả lời. Đội nào trả lời nhanh kết quả phép tính đúng là thắng cuộc 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng.
-Lần lượt từng em nêu cấu tạo 1 số 
-Học sinh lần lượt đọc lại đầu bài 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài . Dựa trê cơ sở cấu tạo các số để điền số đúng 
-Học sinh tự làm và chữa bài 
-Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán với các số : 
 8, 6, 10, 5, 3. 
a) Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa . Hỏi có tất cả mấy bông hoa ? 
 4 + 3 = 7 
-b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi còn lại bao nhiêu lá cờ ? 
 7 - 2 = 5 
-Ví dụ : A hỏi B : - 5 + 5 = ? , 10 – 3 = ? 
 8 + 2 = ? , 10 - 2 = ? 
B trả lời nhanh kết quả của các phép tính 
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực Dặn học sinh ôn bài - Làm bài tập ở vở Bài tập toán Chuẩn bị bài cho ngày mai .
Học vần : Bài 70 : ôt - ơt
I.Mục tiêu: Đọc được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ôt , ơt , cột cờ , cái vợt Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Những người tốt bụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Những người bạn tốt.
*(BVMT)
II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt. Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà( 2 – 4 em) Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôt, ơt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
(BVMT) Bài ứng dụng :
Hỏi cây bao nhiêu tuổiChe tròn một bóng râm.
Liên hệ :Cây xanh đem đến cho con người những ích lợi gì : (Có bóng mát, làm cho môi trường thêm đẹp, con người thêm khoẻ mạnh,)
 +Mục tiêu:Nhận biết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt 
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ôt Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ôt và ot
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cột, cột cờ
-Đọc lại sơ đồ: ôt
 cột
 cột cờ
 b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự)
 ơt 
 vợt
 cái vợt
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cơn sốt quả ớt
 xay bột ngớt mưa
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Những người bạn tốt”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất?
 -Vì sao em lại yêu quí bạn đó?
 -Người bạn tốt đã giúp em những gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
(BVMT) HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh ; có ý thức BVMT thiên nhiên)
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ôt
Giống: kết thúc bằng t
Khác: ôt bắt đầu bằng ô
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cột
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Học vần : Bài 71: et - êt
I.Mục tiêu: Đọc được : et , êt banh tét , dệt vải ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : et , êt banh tét , dệt vải Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chợ tết .
Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chợ Tết.
II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bánh tét, dệt vải. Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết bảng con : ( 2 – 4 em) Đọc SGK: Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: et, êt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu:Nhận biết được: et, êt, bánh tét, dệt vải
+Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: et
-Nhận diện vần:Vần et được tạo bởi: e và t
GV đọc mẫu
-So sánh: vần et và ôt
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : tét, bánh tét
-Đọc lại sơ đồ: et
 tét
 bánh tét
b.Dạy vần êt: ( Qui trình tương tự)
 êt 
 dệt
 dệt vải
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng”
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chợ Tết”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Em được đi chợ Tết vào dịp nào?
 -Chợ Tết có những gì đẹp?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: et
Giống: kết thúc bằng t
Khác: et bắt đầu bằng e
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: tét
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: et, êt, bánh tét,
 dệt vải.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : - Thực hiện được so sánh các số , biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 ; biết cộng , trừ các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II. Đồ dùng dạy học : Viết bài tập 1, 3 lên bảng phụ – Tranh bài 4 a, b Các hình để xếp ¡ , r ( bài 5 ) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 4 / 68 vở Bài tập toán ( 4a, 4b ) . Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tóm tắt đề 4a, b Gọi 2 học sinh đọc bài toán và lên bảng giải bài toán 
3. Bài mới : Bài 1, Bài 2 (c,b,cột 1), Bài 3 (cột 1,2 ), Bài 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Củng cố thứ tự dãy số từ 0®10.
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài .
-Gọi học sinh c9ếm lại dãy số thứ tự từ 0 š 10 để chuẩn bị làm bài tập 1 .
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
-Giáo viên cho học sinh mở SGK 
-Lần lượt hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Nối Các chấm theo thứ tự từ 0 à 10 
-Giáo viên hướng dẫn trên mẫu .
-Cho học sinh nối các chấm theo thứ tự từ 0 à số 10 .Sau đó cho học sinh nêu tên của hình vừa được tạo thành.
-Học sinh nối hình thứ 2 từ số 0 à 8 rồi nêu tên hình 
Bài 2: Cho học sinh nêu ( miệng hay viết )
-Kết quả tính rồi chữa bài 
-Viết : Bài 2a) 
-Miệng : bài 2b) 
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng 
Bài 3 : So sánh điền dấu > ,< , = : 
-Cho học sinh tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài.
-Gọi 3 em lên bảng chữa bài.
Hoạt động 3 : 
Bài 4 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán đặt phép tính phù hợp 
-Cho học sinh tự làm và chữa bài trên bảng 
Hoạt động 4 : 
Bài 5 : Giáo viên treo mẫu 
- Học sinh quan sát nêu tên hình 
-Cho học sinh lấy hộp thực hành toán ra 
-Học sinh đọc lại tên bài học 
-3 em đếm 
-Học sinh quan sát theo dõi 
-Học sinh tự làm bài 
-1 Học sinh nêu : Hình dấu cộng hoặc hình chữ thập 
-Học sinh nêu chiếc ô tô 
-Học sinh làm vào vở Btt 
-Học sinh lần lượt( nêu miệng) kết quả từng bài toán 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-4a) Có 5 con vịt. Thêm 4 con vịt . Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 
 5 + 4 = 9 
- 4b) Có 7 con thỏ. Chạy đi hết 2 con thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ ?
 7 - 2 = 5 
-Học sinh quan sát mẫu nêu tên hình. Cách sắp xếp các hình trong mẫu 
- Có hình tròn và hình tam giác 
-Cách xếp theo thứ tự ; cứ 2 hình tròn thì đến 1 hình tam giác 
-Học sinh xếp hình thep mẫu 
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực Dặn học sinh học thuộc các bảng cộng trừ . Chuẩn bị trước bài Luyện Tập chung .
Tự nhiên xã hội Giữ gìn lớp học sạch đẹp
I/Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
*(KNS ; BVMT).
II/Đồ dùng dạy học : Một số đồ dùng và dụng cụ như: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác, kéo, bút màu...
III/Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Nêu các hoạt động ở lớp học của mình, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta học bài gì 
Hôm nay ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch sẽ”
2. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
B1: HD HS quan sát tranh ở trang 36 SGK.
B2: Gọi 1 số HS trả lời trước lớp
B3: Gọi 1 số HS trả lời
KL: Để lớp học sạch, đẹp, mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
3. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm.
(KNS)-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.
(BVMT) Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp. Biết các cô
ng việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp.
B1: Chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi tổ 1, 2 dụng cụ.
B2: Những dụng cụ này được dùng vào việc gì ? cách sử dụng từng loại như thế nào ?
KL: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
 VI. Củng cố dặn dò :
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau ôn tập.
Bài hoạt động ở lớp học.
HS quan sát và trả lời câu hỏi
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Nêu được những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp.
Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV.
Đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Mĩ thuật : Vẽ tranh ngôi nhà của em
Cô Xuân Thu dạy
Học vần : Bài 72: ut - ưt
I.Mục tiêu: - Đọc được : ut , ưt , bút chì , mức gừng ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ut , ưt , bút chì , mức gừng Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngón út , em út , sau rốt .
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Ngón út, em út, sau rốt.
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ từ khoá: bút chì, mứt gừng Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết bảng con : nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn( 2 – 4 em) Đọc SGK: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. 
3.Bài mới :
Hoạt đọng GV
Hoạt động HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ut, ưt – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu:Nhận biết được: ut,ưt, bút chì, mứt gừng 
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ut
 -Nhận diện vần:Vần ut được tạo bởi: u và t
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần ut và et
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bút, bút chì
-Đọc lại sơ đồ: ut
 bút
 bút chì
 b.Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự)
 ưt 
 mứt 
 mứt gừng
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 chim cút sứt răng
 sút bóng	 nứt nẻ
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “Bay cao cao vút
 Chim biến mất rồi
 Chỉ còn tiếng hót
 Làm xanh da trời”
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Ngón út, em út, sau rốt”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?
 -Kể cho các bạn tên em út của mình?
 -Em út là em lớn nhất hay bé nhất?
 -Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vật đi sau cùng?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ut
Giống: kết thúc bằng t
Khác: ut bắt đầu bằng u
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: bút
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ut,ưt, bút chì,
 mứt gừng 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; thực hiện được cộng , trừ ,so sánh các số trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ ; nhận dạng hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng thực hành dạy toán.Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 4 ,5. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 2b và 4a vở Bài tập toán. Giáo viên ghi đề bài 2b và 4a trên bảng . Bài 2b: 3 học sinh lên bảng sửa bài . Học sinh nhận xét ,bổ sung.
3. Bài mới : Bài 1, Bài 2 (dòng 1), Bài 3, Bài 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Củng cố cấâu tạo số từ 0®10 .
Mt :Học sinh nắm nội dung bài và tên bài học .
-Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đếm xuôi,ngược trong phạm vi 10 .Nêu cấu tạo các số.
- Từ 0 đến 10.Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất ? 
- Số 8 lớn hơn những số nào ?
- Số 2 bé hơn những số nào ?
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi tên bài học.
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
Mt : Rèn kỹ năng làm tính, so sánh các số,giải bài toán và nhận dạng hình 
Bài 1 : Học sinh tính
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở BTT .
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột,chú ý hàng đơn vị,hàng chục.
Bài 2: Củng cố cấu tạo số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo 8 gồm ? và 5. 
 10 gồm 4 và ?
- Cho học sinh tự làm bài .
-Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sửa sai trước lớp 
Bài 3 : Học sinh nêu miệng
-Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10.
* Số nào lớn nhất ?
* Số nào bé nhất ?
-Cho học sinh làm bài tập vào vở BTT
- Khoanh tròn số lớn nhất.
- Khoanh vào số bé nhất.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.
-Hướng dẫn giải,nêu phép tính phù hợp . 
-Cho học sinh giải vào bảng con. 
Bài 5 : - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh xếp SGK và quan sát hình . 
- Giáo viên hỏi: Hình bên có mấy hình tam giác 
- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và đếm số hình .
-Cho học sinh nêu ý kiến nhiều em. Giáo viên không vội kết luận để tập cho học sinh có óc quan sát và phải có chính kiến của mình.
- 1 em đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 
- Học sinh lần lượt nêu lại cấu tạo các số .
-Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất.
- 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0.
- 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10.
- Học sinh lần lượt đọc lại tên bài học. 
- Nêu yêu cầu bài 
- Tự làm bài và chữa bài
- 8 gồm 3 và 5
- 10 gồm 4 và 6
-Học sinh làm bài vào vở BTToán
-1 Học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh quan sát nêu được .
- Số 10 lớn nhất.
-Số 2 bé nhất.
-Học sinh tự làm bài ,chữa bài .
- 3 con
-Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
- 1 em lên bảng viết phép tính .
- Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
-Học sinh quan sát đếm hình và nêu được có 8 hình tam giác
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực . Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ và tập làm các loại toán đã học. Làm các bài tập vào vở kẻ ô li. Chuẩn bị kiểm tra HK 1 .
Thủ công : Gấp cái ví ( tiết 1 )
I/Mục tiêu : - Biết cách gấp cái ví bằng giấy : Gấp được cái ví bằng giấy . Ví có thể chưa cân đối . Cái nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
II/Đồ dùng dạy học : GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật. Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
III/Hoạt động dạy – học :
1/Ổn định lớp : Hát tập thể.
2/Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học s inh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài.
Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví.
Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp,thao tác trên giấy hình chữ nhật to.
Ø Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu.
Ø Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô.
Ø Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví 
Học sinh thực hành,giáo viên hướng dẫn thêm.
 Học sinh quan sát ví mẫu và trả lời.
 Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo viên và ghi nhớ thao tác.
Với HS khéo tay : Gấp được cái ví bằng giấy . Các nếp gấp thằng , phẳng Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví 
 Học sinh thực hành trên giấy vở.
4/củng cố : gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. 
5/nhận xét – dặn dò : tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của họcs inh. chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành.
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tập viết : Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 T 17 LONG GHEPdoc.doc