I. Mục tiêu
- Đọc được: rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II. Đồ dùng
Tranh, Bộ chữ
III. Hoạt động dạy học
g - HS đọc lại (đồng thanh, dãy) - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ và đọc lại các tiếng viết trên bảng (cá nhân) - GV yêu cầu HS mang vở ô li - GV viết mẫu - HS viết vở ô li - GV quan sát uốn nắn một số HS yếu - GV chấm một số bài, nhận xét cụ thể từng em - HS lắng nghe - GV tuyên dương những em viết chữ, trình bày sạch đẹp - Nhắc nhở một số em viết kém - GV nhận xét chung tiết học Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Thể dục Trò chơi I. Mục tiêu - Làm quen trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu II. Địa điểm và phương tiện - Sân trường, còi III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS HĐ1: Phần mở đầu HĐ2 : Phần cơ bản HĐ3 : Phần kết thúc -Tập hợp HS thành 3 hàng ngang.GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân, đếm theo nhịp + Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. - GV nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - HS chơi - GV theo dõi, cổ vũ - Đi thường theo 3 hàng dọc và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số tong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới Bài 1: Nối Bài 2: Tính Bài 3: Điền dấu Bài 4: Viết phép tính thích hợp 3.Củng cố, dặn dò - HS hát GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài,chẳng hạn: - GV hướng dẫn HS nối các chấm theo thứ tự từ số bé đên số lớn - HS nối và nêu tên của hình vừa tạo thành - GV gợi ý cho HS nêu nhằm kích thích hứng thú học tập của HS - GV cho HS qsát và nêu yêu cầu bài tập - HS tiếp nối nêu miệng kết quả - GV khuyến khích HS tính nhẩm. Khi chữa bài nên cho HS đọc kết quả tính, chẳng hạn: 4 + 5 – 7 = 2 đọc là “ 4 cộng 5 trừ 7 bằng 2” - HS làm và đổi vở KT kết quả - GV cho HS nhìn hình ảnh trong sách và tập phát biểu thành lời bài toán rồi viết phép tính vào các ô trống, chẳng hạn: “ Có 5 con vịt đang bơi,thêm 4 con bơi đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt? * GV chấm bài, nhận xét - GV nhận xét chung .. Học vần ôt, ơt I. Mục tiêu - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Luyện nói 2- 4 câu về chủ đề: Những người bạn tốt II. Đồ dùng Tranh SGK, bộ chữ III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới 2.1 Giới thiệu: 2.2 Dạy vần mới: Dạy vần: ôt Dạy vần: ơt 2.3 Luyện đọc từ ứng dụng 2.4 Luyện viết Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: b. Luyện nói: Chủ đề: Những người bạn tốt c. Luyện viết: 4.Củng cố, dặn dò - GV đọc cho HS viết BC - HS viết: bắt tay, thật thà, mật ong - HS yếu đọc lại bài ở SGK GV ghi bảng: ôt, ơt cho HS đồng thanh và giới thiệu vần mới - GV ghép vần ôt, cho HS nêu cấu tạo, vị trí và so sánh ôt với ât - HS nêu và so sánh + Giống: Kết thúc ở t + Khác: ôt bắt đầu bằng ô - HS ghép vần ôt, đánh vần,luyện đọc trơn vần( cá nhân, dãy, lớp) - GV gợi ý cho HS nêu tiếng mới - HS nêu và ghép từ cột cờ, đánh vần tiếng cờ, luyện đọc trơn: ôt- cột – cột cờ( cá nhân, dãy, lớp) - GV cho HS thao tác tương tự như dạy vần ôt - GV ghi bảng: Cơn sốt quả ớt Xay bột ngớt mưa - HS đồng thanh, thi tìm tiếng mới - HS yếu luyện đọc tiếng mới - GV kẻ bảng viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết BC - GV theo dõi, giúp đỡ - HS luyện đọc lại bài ở SGK( nhóm 2) * Luyện đọc câu ứng dụng: - GV gợi ý cho HS rút ra câu ứng dụng, ghi bảng cho HS luyện đọc “ Hỏi cây bao nhiêu tuổi bóng râm” - HS đồng thanh câu ứng dụng, thi tìm tiếng mới - GV giải thích cho HS rõ nội dung câu ứng dụng - HS qsát tranh, thảo luận và thi nói câu thuộc chủ đề - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung - HS mở vở Tập viết viết bài - GV theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho HS * Chấm bài, nhận xét - GV chỉ bảng cho HS hệ thống lại bài - HS thi tìm tiếng có vần mới ngoài bài. Buổi chiều Mĩ thuật Thầy Dưỡng dạy .. Âm nhạc Cô Liễu dạy . Luyện Âm nhạc Cô Liễu dạy Thứ tử, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Học vần Et, êt I. Mục tiêu - Đọc được: et, êt, bánh tét, đệt vải; từ và câu ứng dụng -Viết được: et,êt, bánh tét, dệt vải - Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Chợ tết II. Đồ dùng bc III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới 2.1 Giới thiệu: 2.2 Dạy vần mới: Dạy vần: et Dạy vần: êt 2.3 Luyện đọc từ ứng dụng 2.4 Luyện viết Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: b. Luyện nói: Chủ đề: Chợ Tết c. Luyện viết: 4.Củng cố, dặn dò - GV đọc cho HS viết BC: lá lốt, bạn tốt, cơn sốt, xay bột - HS nghe viết vào BC - HS yếu đọc lại bài ở SGK - GV ghi bảng et, êt cho HS đồng thanh giới thiệu vần mới - GV ghép vần et, cho HS nêu cấu tạo, vị trí, so sánh - HS nêu cấu tạo vần et, vị trí các âm, so sánh et với ôt + Giống: kết thúc ở t + Khác: et bắt đầu bằng e - HS ghép et, đánh vần, luyện đọc trơn vần( cá nhân, dãy, lớp) - GV gợi ý cho HS nêu cấu tạo tiếng tét - HS nêu cấu tạo, vị trí âm, vần, dấu và ghép từ bánh tét - GV cho HS đánh vần và luyện đọc trơn: et- tét – bánh tét( cá nhân, dãy, lớp) * Dạy vần êt - GV cho HS thao tác tương tự như dạy vần et - GV ghi bảng: nét chữ con rết sấm sét kết bạn - HS đồng thanh từ ứng dụng,tìm tiếng có vần mới - HS yếu luyện đọc tiếng mới. - GV giải thích cho HS rõ từ: kết bạn - GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết vào BC - GV khuyến khích HS viết trong trí nhớ - GV cho HS đọc lại bài ở SGK - HS luyện đọc theo nhóm 2 * Luyện đọc câu ứng dụng - GV gợi ý cho HS rút ra câu ứng dụng, ghi bảng cho HS luyện đọc Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. - HS luyện đọc câu ứng dụng, thi tìm tiếng có vần mới - HS yếu luyện đọc tiếng mới - GV yêu cầu HS qsát tranh SGK, trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV - HS qsát và thi nói câu theo chủ đề “ Chợ Tết” - HS viết bài vào vởTập viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài - GV chỉ bảng cho HS hệ thóng lại bài học - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần et, êt - GV nhận xét, nhắc nhở . Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác II. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới Bài 1: Tính Bài 2: Bài 3: Nêu số lớn nhất? Số bé nhất? Bài 4: Viết phép tính thích hợp Bài 5: Có bao nhiêu hình tam giác? 3.Củng cố, dặn dò - HS hát - HS nêu yêu cầu và làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả tính, với phép tính: 4 + 6 = 10, yêu cầu HS đọc là “ bốn cộng sáu bằng mười” - GV cho HS thực hiện tương tự như vậy với phần b - HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở - GV cho HS so sánh bằng cách nhẩm, nêu số lớn nhất, số bé nhất - HS làm bài và nêu kết quả - GV cho HS căn cứ vào tóm tắt tập nêu bài toán - HS nêu và viết phép tính thích hợp vào các ô trống - GV gợi ý cho HS đếm số tam giác màu xanh đậm sau đó đếm số tam giác màu xanh nhạt - HS tìm được 8 hình tam giác. GV chấm bài, nhận xét và chữa bài. Đạo đức Trật tự trong trường học (Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện II. Đồ dùng Vbt, công ước QT về quyền trẻ em III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Qsát tranh bài tập 3 và thảo luận 2. Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4 3. Hoạt động 3: HS làm bài tập 5 4. Củng cố, dặn dò - HS qsát và thảo luận theo nhóm 2 - GV gợi ý cho HS trả lời: Các bạn trong tranh ngồịhc như thế nào? - HS thảo luận và thi trình bày trước lớp * Kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - HS tô màu vào các bạn trật tự trong trường học - GV : Vì sao con lại tô màu vào các bạn đó? Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? * Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học - GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận: Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? Mất trật tự trong lớp có hại gì? * Kết luận chung: - Khi ra vào lớp cần trật tự, không chen lấn, xô đẩy đùa nghịch. - Trong giờ học cần lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học gíup em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - GV nhận xét chung .. Luyện Toán luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp Hs tiếp tục củng cố và nâng cao về làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 II. Đồ dùng BC, vở luyện Toán III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Luyện đọc bảng cộng trừ 2. Hoạt động 2: Luyện tính cộng trừ Bài 1: Tính 2. Bài 2: Dấu+,- 3. Bài 3: Số? Dành cho Hs khá, giỏi 3. Củng cố, dặn dò - Hs thi đọc nhanh bảng cộng, trừ - Gv theo dõi, khuyến khích Hs yếu luyện đọc, nêu câu hỏi gợi ý cho Hs - Gv ghi bài tập lên bảng cho Hs làm bài, chẳng hạn: 4 + 1 + 5 = 5 + 3 + 2 = 6 + 1 + 3 = 7 + 2 + 1 = 4 + 5 + 1 = 5 + 2 + 3 = 6 + 3 + 1 = 7 + 1 + 2 = 9 – 4 + 5 = 9 – 3 + 4 = 9 – 8 + 2 = 9 – 2 – 1 = 4 6 = 10 ; 3 + 5 2 = 10 9 1 = 10 ; 8 – 3 5 = 10 5 ... 5 = 10 ; 3 3 3 = 3 - HS suy nghỉ làm bài - HS nêu yêu cầu bài +3 = 10; 5 + = 8 ; + 4 = 9; 9 - = 3 ; 2 + 8 - = 6 ; 7 + 3 = 3 + Với các số 2, 6, 8 thành lập 2 phép tính cộng, 2 phép tính trừ - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs làm bài, chấm bài nhận xét - GV nhận xét chung .. Luyện Viết Luyện Viết: et – êt I. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết các tiếng có vần: et, êt II. Đồ dùng Vở ô li III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Hoạt động 2. Luyện viết các tiếng có vần: et, êt (29’) a. Hướng dẫn HS viết bảng con + nét chữ + sấm sét + con rết + kết bạn + vệt nắng b. Hướng dẫn đọc lại các tiếng c. Hướng dẫn HS viết vở ô li 3. Hoạt động 3. Chấm bài (5’) 4. Củng cố, dặn dò - HS hát - GV đọc lần lượt các tiếng - HS nêu cấu tạo và vị trí các tiếng - HS viết bảng con - GV chú ý sửa sai cho HS - HS viết được tiếng nào – GV viết lên bảng - HS đọc lại (đồng thanh, dãy) - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ và đọc lại các tiếng viết trên bảng (cá nhân) - GV yêu cầu HS mang vở ô li - GV viết mẫu - HS viết vở ô li - GV quan sát uốn nắn một số HS yếu - GV chấm một số bài, nhận xét cụ thể từng em - HS lắng nghe - GV tuyên dương những em viết chữ, trình bày sạch đẹp - Nhắc nhở một số em viết kém - GV nhận xét chung tiết học . Tự học Luyện đọc: ăt - ât; ôt - ơt; et - êt I. Mục tiêu: - Đọc được các âm, tiếng và từ ứng dụng của các bài: ăt, ât, ôt, ơt, et, êt II. Đồ dùng SGK III. Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Khởi động (1’) 2.Hoạt động 2: Đọc lại bài ăt, ât, ôt, ơt, et, êt (15’) 3.Hoạt động 3: Đọc thêm các tiếng và câu ứng dụng có liên quan (17’) Mục tiêu: Mở rộng thêm các tiếng mới từ các âm đã học cho HS 4. Củng cố, dặn dò (2’) - HS hát - HS đọc lại các âm đã học (đồng thanh, cá nhân) - GV yêu cầu HS mở SGK đọc sách - GV quan sát hướng dẫn thêm cho các em yếu - GV gọi một số HS yếu đứng lên đọc và sửa lỗi cho các em. - GV ghi bảng: ăt ât Vắt áo, nhặt rau đấu vật, cái tất, Cắt cỏ, thắt chặt, lật đật, . ôt ơt Cột cờ, bột mì cái vợt, quả ớt, Rô bốt, cà rốt,.. et êt xem xét, con vẹt, tết đến, kết bạn ,.. sấm sét,. - HS nêu cấu tạo của một số tiếng - GV hướng dẫn đọc các tiếng mới - GV đọc mẫu - HS đọc trơn các âm mới (đồng thanh, các nhân) - GV chú ý sửa lỗi cho HS - GV nhận xét chung Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Toán Kt cuối hk I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ. ii.Đề bài 1. tính a. 4 + 2 = ; 8 – 3 = ; 7 + 3 = ; 9 - 4 = ; 3 + 6 = ; 10 – 8 = b. 6 – 3 – 1 = ; 5 + 4 – 9 = ; 10 – 8 + 5 = ; 2 + 4 – 6 = ; 10 + 0 – 4 = 2. Số? 9 = + 4 ; 10 = 7 + ; 5 = 2 + ; 8 = 6 + ; 4 = + 4 ; 7 = 7 - 3. a. Khoanh vào số lớn nhất: 7; 3; 5; 9; 8 b. khoanh vào số bé nhất: 6 ; 2; 10; 3 ; 1 4. Viết phép tính thích hợp: Đã có: 8 cây Thêm : 2 cây Có tất cả. cây? 5. Số? Có hình vuông III. Hướng dẫn đánh giá Bài 1( 5 điểm) Phần a. 2 điểm: Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm 3 Phần b.3 điểm. Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm 2 Bài 2. 1 điểm Mỗi lần điền đúng cho 1 điểm 6 Bài 3. 1 điểm Phần a. Khoanh vào số 9 cho 1 điểm 2 Phần b. khoanh vào số 0 cho 1 điểm 2 Bài 4. 2 điểm Viết phép tính 8 + 2 = 10 cho 2 điểm Bài 5. 1điểm Viết số 3 vào chỗ chấm cho 1 điểm. .. Tự nhiên và xã hội Giữ gìn lớp học sạch, đẹp I. Mục tiêu: - Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp. - Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp - Nêuđược một số việc mà em có thể làm góp phần cho lớp học sạch đẹp - GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch, đẹp (hoạt động 2 ) II. Đồ dùng sgk III. Hoạt động dạy và học: 1. Hoạt động 1: Qsát theo cặp Mục tiêu: biết giữ lớp học sạch, đẹp 2. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ (đồ dùng) để làm vệ sinh lớp học. 3. Củng cố, dặn dò - Gv hướng dẫn Hs qsát tranh ở trang 36 SGKvatr lời với bạn câu hỏi sau: + Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì? - Hs hỏi đáp theo nhóm 2, sau đó thi nói trước lớp - Gv cho Hs liên hệ: + Lớp chúng ta đã sạch chưa? Đã đẹp chưa? + bàn ghế ngay ngắn chưa? Con có viết vẽ bẩn lên bàn ghế không? Con cần làm gì để cho lớp học sạch đẹp? - Gv chia Hs theo nhóm, phát đồ dùng và nêu yêu cầu công việc - Hs thi làm vệ sinh lớp học theo sự phân công của Gv. + Tổng kết: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các con khoẻ mạnh và học tập tốt. Vì vậy,các con phải luôn có ý thức giữ cho lớp học sạch đẹp. - Gv nhận xét chung - Nhắc HS hôm sau thực hiện theo những gì các em đã học để giữ lớp sạch, đẹp . Học vần Ut, ưt I. Mục tiêu: - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt II. Đồ dùng sgk, bc III. Hoạt động dạy và học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới 2.1 Giới thiệu: 2.2 Dạy vần mới: Dạy vần: ut Dạy vần: ưt 2.3 Luyện viết 2.4 Luyện đọc từ ứng dụng Tiết 2 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: b. Luyện nói: Chủ đề: ngón út, em út, sau rốt c. Luyện viết: 4.Củng cố, dặn dò - Gv đọc cho Hs viết BC - Hs viết BC: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn - Hs yếu đọc lại bài ở SGK - Gv ghi bảng: ut, ưt cho Hs đồng thanh và giới thiệu vần mới hôm nay - Gv ghép bảng vần ut cho Hs qsát, nêu cấu tạo, vị trí, so sánh ut với êt - Hs nêu và ghép ut + Giống: Kết thúc ở t + Khác: ut bắt đầu bằng u - Hs ghép ut, đánh vần, luyện đọc trơn vần( cá nhân, dãy, lớp) - Gv gợi ý cho Hs nêu được tiếng bút - Hs nêu tiếng mới, cấu tạo, vị trí và ghép từ bút chì - Gv cho Hs yếu đánh vần tiếng bút - Hs luyện đọc trơn: ut- bút – bút chì * Dạy vần ưt - Gv cho Hs thao tác tương tự như dạy với vần ut c. Luyện viết - Gv kẻ bảng, viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết - Hs luyện viết BC - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs có khó khăn - Gv ghi bảng Chim cút sứt răng Sút bóng nứt nẻ - Hs đồng thanh, thi tìm tiếng có vần mới - Hs yếu luyện đọc tiếng mới - Gv cho Hs đọc lại bài ở SGK,theo dõi, giúp đỡ Hs có khó khăn - Hs luyện đọc bài theo nhóm 2 * Luyện đọc câu ứng dụng - Gv gợi ý cho Hs qsát tranh rút ra câu ứng dụng. - Gv ghi bảng câu ứng dụng Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. - Hs đồng thanh thi tìm tiếng mới - Hs yếu luyện đọc tiếng mới - Gv cho HS đọc chủ đề luyện nói, gợi ý cho Hs nói được các câu về chủ đề: ngón út, em út, sau rốt - Gv cho Hs viết bài vào vở Tập viết - Hs viết bài, chú ý dãn đúng khoảng cách + Chấm bài, nhận xét - Gv chỉ bảng cho Hs hệ thống lại bài - Hs thi tìm tiếng chứa vần mới Nhận xét giờ học. . Buổi chiều Luyện toán Luyeọn: luyện tập I. Mục tiêu: - Giuựp HS cuừng coỏ luyeọn taọp veà pheựp (cộng)trửứ trong phaùm vi 10 II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoaùt ủoọng 1: OÂn laùi caực pheựp coọng (trử)ứ trong phaùm vi 10 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (24’) a. HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT b. Bài tập làm thêm Bài 1: Đặt tính rồi tính 9 - 6; 2 + 5; 4 + 6; 10 - 7; 10 - 2; 3 + 5; 10 - 5 ; 4 + 5 Bài 2: Điền dấu , =: 5 + 2 . 9 -2 10 - 3 6 - 2 4+ 4 .10 - 3 9 - 7..7- 1 10 - 5 .8 + 0 6 - 2 10 -6 Bài 3: a, Chị có: 3 bông hoa Em có: 4 bông hoa Cả hai chị em:bông hoa? b, Anh có: 10 cái bút Anh cho em: 5 cái bút Anh còn: . cái bút? Bài 4: a) Viết các phép cộng có kết quả bằng 7 b) Viết các phép trừ có kết quả bằng 4 HS khaự gioỷi Bài 5: Cho các số 1, 2, 3, 4,5 Tìm những cặp số có kết quả bằng 6 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc lại các phép cộng trừ trong phạm vi 10 - GV cho HS viết bảng con các phép cộng (trừ) trong phạm vi 10 - HS tự làm bài - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS yếu - HS tự làm bài - GV lưu ý cách đặt tính - HS khác nhận xét - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS lên bảng làm - Cả lớp làm từng bài vào vở ô li - HS nêu bài toán - HS lên viết phép tính phù hợp - HS – GV nhận xét - HS suy nghĩ làm bài - GV và HS chữa bài - HS suy nghĩ làm bài - Gv nhận xét chữa bài - GV nhận xét chung Luyện Tiếng việt Luyện: ot-at I. Mục tiêu : - HS đọc được các tiếng có vần ot-at - HS viết được tiếng có vần ot-at - Làm được các bài tập có liên quan đến vần ot-at II. Đồ dùng: SGK, vở ô li, Vở BTTV III. Các hoạt động Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1: Luyện đọc lại bài SGK (10’) Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc các âm vừa học 2 . Hoạt động 2. Làm bài tập liên quan đến vần kết thúc bằng âm m a. Hoàn thành các bài tập trong VBT b. Bài tập làm thêm Mở rộng thêm cho HS một số tiếng liên quan đến âm vừa học Bài 1: Nối Bài 2: Điền ngọt, cát, lạt bó.; bãi..; bánh .. Bài 3: Đọc câu ứng dụng Nói ngọt lọt đến xương 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài trong SGK - HS mở SGK đọc lại - GV chú ý nhiều đến những em còn yếu - HS hoàn thành các bài tập trong VBT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu vẻ nhỏ vót nhọt giọt mát chạy tót vào hang Đường làng Tiếng mẹ ru lát đá dăm ngọt ngào Chú thỏ xám - GV yêu cầu HS lên bảng làm - Các HS khác quan sát nhận xét - GV nhận xét - HS đọc - GV sửa lỗi - HS tìm tiếng chứa vần iên, vần yên - GV nhận xét - GV nhận xét chung .. Tự học Luyện : Nghe, đọc, viết I. Mục tiêu Rèn kĩ năng nghe, đọc, viết một số âm vần, từ ứng dụng từ II. Hoạt động dạy và học: Nội dung Hoạt động của GV và HS 1Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Nghe-viết a, Luyện viết các vần b, Luyện viết các từ ứng dụng 3. Hoạt động 3: Luyện đọc 4. Củng cố ,dặn dò - HS hát - GV đọc một số vần Ví dụ: ot, at, ăt, ât, - HS viết bảng con - GV uốn nắn - GV đọc một số từ. Ví dụ: chim hót, ca hát, con rết, thân mật, - HS viết bảng con - GV uốn nắn - HS đọc lại các âm, vần, từ vừa viết - GV hướng dẫn thêm - HS về nhà đọc lại các bài trong SGK từ đầu năm đến nay - GV nhận xét chung Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Buổi sáng Tập viết Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, I. Mục tiêu : - Viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1 - Hs khá, giỏi viết đủ số dòng quy định, dãn đúng khoảng cách II. Đồ dùng: BC, vởTập viết III. Các hoạt động Tiết 1 Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết BC 3. Hoạt đông 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở Tập viết 4. Hoạt động 4: Chấm bài, nhận xét Tiết 2 Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, - Gv cho Hs mở vở Tập viết đọc nội dung bài viết - Gv giải thích cho Hs rõ từ: ao chuôm, âu yếm - Gv kẻ bảng viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết - Hs luyện viết vào BC - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs có khó khăn - Hs viết lại những lỗi sai - Gv hướng dẫn chung, sau đó lưu ý Hs khá, giỏi phải viết đủ số dòng quy định và dãn đúng khoảng cách. - Hs viết bài vào vở( chú ý độ cao các con chữ và điểm đặt,dừng bút) - Gv nhận xét và cho Hs viết lại những lỗi sai - GV tiến hành tương tự . Thủ công Cô Hoa dạy Luyện Viết Luyện Viết: Tuần 17 I. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết các tiếng có vần kết thúc băng âm t II. Đồ dùng Vở ô li III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Hoạt động 2. Luyện viết các tiếng có vần kết thúc bằng âm t (29’) a. Hướng dẫn HS viết bảng con + nét chữ + kết bạn + cơn sốt + ngớt mưa + .. b. Hướng dẫn đọc lại các tiếng c. Hướng dẫn HS viết vở ô li 3. Hoạt động 3. Chấm bài (5’) 4. Củng cố, dặn dò - HS hát - GV đọc lần lượt các tiếng - HS nêu cấu tạo và vị trí các tiếng - HS viết bảng con - GV chú ý sửa sai cho HS - HS viết được tiếng nào – GV viết lên bảng - HS đọc lại (đồng thanh, dãy) - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ và đọc lại các tiếng viết trên bảng (cá nhân) - GV yêu cầu HS mang vở ô li - GV viết mẫu - HS viết vở ô li - GV quan sát uốn nắn một số HS yếu - GV chấm một số bài, nhận xét cụ thể từng em - HS lắng nghe - GV tuyên dương những em viết chữ, trình bày sạch đẹp - Nhắc nhở một số em viết kém - GV nhận xét chung tiết học . Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp (tuần 17) I. Mục tiêu : Giáo dục cho hs ý thức tập thể, tạo kỹ năng hoạt động tập thể và ý thức tự quản . II. Các hoạt động 1 . Hoạt động 1 : GV đánh giá hoạt động lớp tuần 17 - Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần: học tập, vệ sinh, nề nếp sinh hoạt sao, 15 phút đầu giờ, ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học
Tài liệu đính kèm: