Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

- Học sinh yêu thích học Toán.

 II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Vở bài tập Toán 1.

 2. Học sinh :

- Vở bài tập Toán 1.

 III. Các hoạt dộng dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- Học sinh yêu thích học Toán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1.
 2. Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết phép tính thích hợp:
 Có: 7 lá cờ
 Bớt : 2 lá cờ
 Còn: ... lá cờ?
- Số ?
 8 = 6 + ... 7 = ... + 4
 10 = ... – 1 5 = 3 + ...
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 70.
Bài 1 : Nối các chấm theo thứ tự.
 Bài 2: Tính.
 8 9 3 10 7 4 
 + - + - - +
 2 7 6 2 5 6
  .. .. .. . 
 Bài 3: >, <, = ?
0 ... 5 4 + 2 ... 2 + 4 8 - 5 ... 9 - 5
9 ... 6 8 - 6 ... 3 + 3 9 - 3 ... 10 - 4
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Có : 8 con chim
Bay đi : 3 con chim
 Còn lại: ... con chim?
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài vừa làm.
- Làm lại các bài vào bảng con. 
- Hát 
 - 1 HS lên làm.
 - 2 HS làm.
 - HS mở vở bài tập Toán 1.
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài và đọc chữa bài.
 - HS làm bài. 
- 3 HS lên chữa. 
 - HS làm bài.
 - 3 HS lên chữa.
- HS đọc kĩ tóm tắt, ghi phép tính thích hợp. 
Häc vÇn
VÇn «t – ¬t
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: «t, ¬t, cét cê, c¸i vỵt.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 142, 143.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: rưa mỈt, ®Êu vËt, ®«i m¾t, mËt ong, thËt thµ, b¾t tay.
- Đọc SGK.
 - Viết: rửa mặt, đấu vật
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần «t:
- GV yêu cầu HS ghép âm « với t.
- GV yêu cầu HS phân tích vần «t. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng cét.
 - GV: phân tích tiếng cét
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh cột cờ.
- GV ghi từ: cét cê
 b). Giới thiệu vần ¬t:
- GV giới thiệu tranh cái vợt. GV ghi tư:ø c¸i vỵt
- GV yêu cầu HS phân tích từ: c¸i vỵt
 - GV: còn tiếng vỵt hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng vỵt
- GV: Còn vần ¬t hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ¬t.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng vỵt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
* So sánh 2 vần «t, ¬t 
- GV: vần «t, ¬t có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 c¬n sèt qu¶ ít
 xay bét ngít m­a
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ ơt, ơt.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần «t vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng cét
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: «t – cét – cét cê 
 - HS ghép từ c¸i vỵt
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS phân tích.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ¬t – vỵt – c¸i vỵt
- HS: giống nhau cùng có âm t đứng sau. Khác nhau: vần «t có âm « đứng trước, vần ¬t có âm ¬ đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Hái c©y bao nhiªu tuỉi
 C©y kh«ng nhí th¸ng n¨m
 C©y chØ dang tay l¸
 Che trßn mét bãng r©m.
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Nh÷ng ng­êi b¹n tèt. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Các bạn trong tranh đang làm gì?
 - GV: Con nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?
 - GV: Con có nhiều người bạn tốt không?
 - GV: Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất?
 - GV: Người bạn tốt phải như thế nào? Con có thích trở thành bạn tốt của mọi người không?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ot, at.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần «t, ¬t vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Häc vÇn
VÇn et – ªt
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: et, ªt, b¸nh tÐt, dƯt v¶i.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chợ tết.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 144, 145.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: cét cê, c¸i vỵt, c¬n sèt, xay bét, qu¶ ít, ngít m­a.
- Đọc SGK.
 - Viết: rửa mặt, đấu vật
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần et:
- GV yêu cầu HS ghép âm e với t.
- GV yêu cầu HS phân tích vần et. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng tÐt.
 - GV: phân tích tiếng tÐt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh bánh tét. 
- GV ghi từ: b¸nh tÐt
 b). Giới thiệu vần ªt:
- GV giới thiệu tranh dệt vải. GV ghi từ : dƯt v¶i
- GV yêu cầu HS phân tích từ: dƯt v¶i
 - GV: còn tiếng dƯt hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng dƯt
- GV: Còn vần ªt hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ªt.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng dƯt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
* So sánh 2 vần et, ªt 
- GV: vần et, ªt có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 nÐt ch÷ con rÕt
 sÊm sÐt kÕt b¹n
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ ơt, ơt.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần et vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng tÐt
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: et – tÐt – b¸nh tÐt 
 - HS ghép từ dƯt v¶i
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS phân tích.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ªt – dƯt – dƯt v¶i
- HS: giống nhau cùng có âm t đứng sau. Khác nhau: vần et có âm e đứng trước, vần ªt có âm ª đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Chim tr¸nh rÐt bay vỊ ph­¬ng nam. C¶ ®µn ®· thÊm mƯt nh­ng vÉn cè bay theo hµng.
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Chỵ tÕt. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Con đã đi chợ tết bao giờ chưa?
 - GV: Con được đi chợ tết vào dịp nào?
 - GV: Con thấy chợ tết như thế nào?
 - GV: Con thấy chợ tết có đẹp không?
 - GV: Con thích đi chợ tết không? Vì sao?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần et, ªt.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần et, ªt vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
§¹o ®øc
TrËt tù trong tr­êng häc (TiÕt 2)
 I.Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
 - Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
 - Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
 II.Chuẩn bị : 
 - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
 - Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
 - Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Hỏi bài trước.
 - Kể tên những bạn đi học đúng giờ.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : (10’) 
 Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
 - GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
 + Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
 + Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
 * Hoạt động 2: (18’)
 Tô màu tranh bài tập 4:
 Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
 Cho học sinh thảo luận:
 + Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
 + Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
 - Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
 - GV nhận xét chung.
GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
 Hoạt động 3: (10’) Học sinh làm bài tập 5.
 Cả lớp thảo luận:
 + Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
 + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận: Hai bạn đã giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
 - Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
 + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
 + Làm mất thời gian của cô giáo.
 + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
 Kết luận chung:
 - Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch.
 - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
 - Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình
4. Củng cố –dặn dò:
 - Hỏi tên bài.
 - Gọi nêu nội dung bài.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
 - Học bài, xem bài mới.
 - Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự 
- Hát.
- 1 HS nêu.
- 3 HS kể.
 - Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
 - Học sinh nhóm khác nhận xét.
 - Học sinh lắng nghe.
 - Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó.
 - Học sinh lắng nghe.
 - Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp.
 - Học sinh lắng nghe.
 - Học sinh nhắc lại.
 - Học sinh nêu nội dung bài học.
 - Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Tù nhiªn - x· héi
Gi÷ g×n líp häc s¹ch ®Đp
 I. Mục tiêu:
 Sau giờ học học sinh biết :
 - Tác hại của việc không giữ gìn lớp học sạch đẹp. Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp.
 - Nhận biết thế nào là lớp học sạch đep, có ý thức giữ lớp sạch đẹp.
 - Làm được một số công việc để giữ lớp sạch đẹp: lau bàn ghế trang trí lớp.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ sách giáo khoa bài 17.
 2. Học sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập .
- Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau.
 III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1 . Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Trong lớp học có những hoạt động gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Giới hiệu bài:
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1 : (8’) Quan sát lớp học:
MT: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn.
 - Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học?
 - Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không?
 * Hoạt động 2: (10’) Làm việc với SGK
MT: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp.
 GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
 - Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 - Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
 - Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
 - GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
 * Hoạt động 3: (12’) Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
MT: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học.
 - GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi
 - Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét.
GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
 4. Củng cố – Dặn dò : 
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét. Tuyên dương.
 - Học bài, xem bài mới.
 - Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn.
 - Lớp ta hôm nay sạch.
 - Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau
 - Trang trí lớp học.
 - Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
 - Nhóm khác nhận xét.
 - HS nhắc lại.
 - Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mỗi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét.
 - Học sinh nêu tên bài.
 - Học sinh nêu nội dung bài học.
Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
Häc vÇn
VÇn ut – ­t
 I. Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ut, ­t, bĩt ch×, møt gõng.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 146, 147.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: b¸nh tÐt, dƯt v¶i, nÐt ch÷, sÊm sÐt, con rÕt, kÕt b¹n.
- Đọc SGK.
 - Viết: bánh tét, dệt vải
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần ut:
- GV yêu cầu HS ghép âm u với t.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ut. 
 - GV hướng dẫn đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng bĩt.
 - GV: phân tích tiếng bĩt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh bút chì.
- GV ghi từ: bĩt ch×
 b). Giới thiệu vần ¬t:
- GV giới thiệu tranh hộp mứt. GV ghi tư:ø møt gõng
- GV yêu cầu HS phân tích từ: møt gõng
 - GV: còn tiếng møt hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng møt
- GV: Còn vần ­t hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ­t.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng møt
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
- GV: đọc từ.
* So sánh 2 vần ut, ­t 
- GV: vần ut, ­t có gì giống và khác nhau.
 * Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
 chim cĩt søt r¨ng
 sĩt bãng nøt nỴ
 - GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ ut, ưt.
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần ut vào bảng.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS ghép tiếng bĩt
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ut – bĩt – bĩt ch× 
 - HS ghép từ møt gõng
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS phân tích.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS phân tích.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ­t – møt – møt gõng
- HS: giống nhau cùng có âm t đứng sau. Khác nhau: vần ut có âm u đứng trước, vần ­t có âm ­ đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Bay cao cao vĩt
 Chim biÕn mÊt råi
 ChØ cßn tiÕng hãt
 Lµm xanh da trêi.
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Ngãn ĩt, em ĩt, sau rèt. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Hãy chỉ ngón út trên bàn tay con?
 - GV: Con thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào?
 - GV: Nhà con có mấy anh chị em?
 - GV: Hãy giới thiệu tên người em út trong nhà con?
 - GV: Đàn vịt con có đi cùng nhau không? Đi sau cùng còn gọi là gì?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần ut, ­t.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo
 - Đọc lại bài , xem trước bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS trả lời.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần ut, ­t vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
LuyƯn tËp chung 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- Học sinh yêu thích học Toán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1.
 2. Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết phép tính thích hợp:
 Có: 8 con chim
 Bay đi : 3 con chimø
 Còn: ... con chim?
- Tính.
 3 + 4 – 5 = 4 + 4 – 6 =
 9 – 6 + 5 = 6 – 4 + 8 =
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 71.
 Bài 1: Tính.
 8 9 5 10 7 2 
 + - + - - +
 1 8 5 2 5 6
  .. .. .. . 
 Bài 2: Số ?
 9 = 4 + ... 7 = ... + 3 6 = ... + 6
10 = 8 + ... 8 = 6 + ... 4 = 4 - ...
 Bài 3:
Khoanh vào số lớn nhất: 6, 8, 3, 5, 7.
Khoanh vào số bé nhất: 9, 2, 10, 0, 6.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Có : 6 cây
Trồng thêm : 3 cây
 Có tất cả: ... cây?
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem l

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 lop1haiqv3 cot.doc