Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 10 năm 2011

I/ Mục tiêu:

1 HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu.

2.1. Đọc được câu ứng dụng: “Chào mào có áo màu nâu.”

2. HS viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

2.2. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: “Bà cháu”.

* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Bà cháu”.

3.GDHS yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa

 - HS: Sách TV + Vở BT.

 

doc 111 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ngang với âm ở cột dọc 
- Gv và cả lớp theo dõi.
+ HS chơi giữa tiết “Chim ca líu lo”
*. Tập viết từ ngữ ứng dụng :
- Gv viết lên bảng theo quy trình
- GV hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng 
- Y/c hs viết vào bảng con.
- Gv theo dõi sửa sai. 
* HĐ2: giải quyết Mt2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- GV viết bảng –HD học sinh đọc 
- Gọi hs đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV theo dõi sửa phát âm cho HS
- Gv đọc mẫu - GV giải nghĩa từ 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Gọi hs đọc lại cả bài 
- LHGD – Nx tiết học.
- Đọc lại bài – C/bị cho tiết 2.
- Lớp TD chuyển tiết
- GV chép lên bảng 
- HS đọc cá nhân , đồng thanh 
- HS thi đua ghép cá nhân 
- HS đọc cá nhân 
 - Cả lớp cùng chơi 
 - Hs theo dõi gv viết
- HS viết bảng con
- Học sinh đọc cn vài em 
- Hs lắng nghe.
 - Hs cá nhân đọc
- Cá nhân nêu
 - Hs thực hiện
HỌC VẦN
Ôn tập ( tiết 2)
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
10’
10’
5’
*HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1, 2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi lần lượt hs đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Đọc câu ứng dụng
- Gv giới thiệu câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét 
- Gọi hs đọc câu ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
- GV đọc mẫu
+ HS chơi giữa tiết : “Chim ca”
* HĐ2: Luyện viết, giải quyết MT2
- HĐ thực hành
- Hình thức tổ chức: cá nhân 
- Gv viết mẫu theo quy trình
- Hướng dẫn học sinh viết trong vở 
- Gv theo dõi – uốn nắn cho hs viết xong bài.
- Gv thu bài – Chấm – Nx.
* HĐ3: giải quyết MT2.2
- HĐ lựa chọn: tranh
- Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân
 Kể chuyện “Chia phần”
- GV kể mẫu câu chuyện (2lần ) 
- Vừa kể vừa kết hợp minh hoạ theo tranh 
+ Tranh 1: Ba người đi săn thú 
+ Tranh 2: Họ chia nhau phần 
+ Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số thú ra chia 
+ Tranh 4: Số thú đã được chia phần 
- Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện
* HĐ4: HĐ kết thúc	
- Gọi 1 HS đọc cả bài 
- Lớp thi đua tìm tiếng có vần vừa ôn 
- GDhs – Nx tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau: ong - ông
 - HS đọc cn + đt 
- Hs sửa sai 
- Hs quan sát và nx.
- Hs đọc cn, đt.
- Hs lắng nghe.
- Cả lớp tham gia
- Học sinh viết theo mẫu 
- HS nghe và quan sát trên tranh 
- HS thảo luận nhóm cử đại diện thi tài 
- HS kể từng nội dung tranh 
- HS xung phong kể lại câu chuyện 
- Hs nêu:Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì tốt hơn 
- 1 hs đọc lại bài
- Học sinh chơi trên bảng cài
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 7
I/ Mục tiêu:
1.HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
2. Biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
3.GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng toán học 
 - HS: Vở BT + sách toán.
III/ Lên lớp:
Tg 
Giáo viên
Học sinh
15’
20’
5’
* HĐ1:giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: nhóm đồ vật
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Thành lập và ghi nhớ bảng cộng 
+ Hd hs học phép cộng 6+1=7;1+ 6=7
- Y/c hs quan sát tranh và nêu nhận xét để hình thành phép tính 
- Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác Hỏi tất cảø có mấy hình tam giác ?
- Gv hỏi: 6 + 1 = ?
- Tương tự để viết phép tính: 1 + 6 = ?
+ Tương tự với các phép tính còn lại.
- Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng 
- GV bôi xoá dần cho đến hết 
* HS chơi giữa tiết: “Cúi mãi”
* HĐ2:giải quyết MT2
- HĐ lựa chọn: bảng con, phiếu BT
- Hình thức tổ chức: cá nhân
BT1: - HS nêu yêu cầu bài toán 
- Y/c hs làm vào bảng con.
- Gv nx – sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu cách làm và tự làm bài 
- Gv và cả lớp chữa bài.
Bài 3: - Học sinh nêu bài toán 
- Cho hs làm vào phiếu BT
- Gv và cả lớp nx.
Bài 4: Học sinh nhìn tranh nêu nhận xét và viết phép tính thích hợp 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Cho vài em đọc lại bảng cộng 
- LHGD – Nx tiết học
- Về xem lại bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong phạm vi7
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs nêu: Có 6 HTG thêm 1 HTG nữa . Hỏi tất cả có mấy hình?
6 + 1 = 7 Học sinh đọc 
Ngược lại 1 + 6 = 7
- Cả lớp cùng chơi 
BT1: Hs làm bảng con
 6 2 4 1 3 5
 1 5 3 6 4 2
 7 7 7 7 7 7
BT2:
7 + 0 = 7; 1 + 6 = 7; 3 + 4 = 7; 2+5 =7
0 + 7 = 7; 6 + 1 = 7; 4 + 3 =7 ;5+ 2 = 7
BT3: 
 5+ 1+ 1 = 7; 4 + 2+1 = 7; 2+ 3+ 2 = 7
3 + 2+ 2 = 7; 3 + 3 +1= 7; 4 + 0 +2 = 6
BT4:
4 + 3 = 77
6 + 1 = 7
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện
HỌC VẦN
ong – ông 
I/ Mục tiêu: 
1. HS đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông 
2.1.Hs đọc được câu ứng dụng:con ong,vòng tròn,cây thông,công viên. “Sóng nối sóng”
2. HS viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
2.2.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: “Đá bóng”.
* Luyện nói từ 4- 5 câu theo chủ đề: “Đá bóng”.
3. GDhs tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Sách + vởi TV + vở BT.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên 
Học sinh
25’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* vần ong: - Nhận diện vần:
- Vần ong được tạo nên từ o và ng
- So sánh ong với on
- Y/c hs ghép vần ong
- GV đọc mẫu - Hd HS đánh vần
- Gv theo dõi – sửa sai
- Muốn có tiếng võng ta thêm âm gì?
- Y/c hs ghép tiếng võng – hd đánh vần
- Gv theo dõi – sửa sai.
* Vần ông:
- Vần ông được ghép bởi ô và ng
- So sánh : ông với ong 
+ HS chơi giữa tiết: “Tập tầm vông”
 * HD hs viết bảng con
- GV viết mẫu lên bảng theoquy trình.
- HD học sinh cách viết
- Y/c hs viết bảng con - Gv nx – sửa sai.
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết từ ứng dụng lên bảng
- Gọi hs đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ 
* HĐ3:HĐ kết túc
- Gọi hs đọc lại bài
- T/c: Tìm tiếng có vần vừa học
- Gd hs – Nx tiết học.
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
– HSTD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi 
-Giống nhau: có o 
-Khác nhau: ong có ng
- Hs ghép và đánh vần:o ngờ ong
- Ta thêm âm vờ
- Học sinh đánh vần + đọc trơn
- Giống nhau: có ng
- Khác nhau : ông có ô
- Cả lớp cùng chơi.
- Hs theo dõi
- Hs viết vào bảng con.
- HS đọc cn + đt
- Hs thi tìm tiếng có vần vừa học.
- Hs thực hiện
HỌC VẦN
ong- ông ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
10’
10’
5’
* HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1,2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi HS đọc bài học trên bảng lớp
- Gv theo dõi – sửa sai.
- Y/c hs quan sát tranh và nêu nx.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- GV đọc mẫu – Hd cách đọc.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng 
* HĐ2: Luyện viết, giải quyết Mt2
- HĐ lựa chọn: bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình.
- GV HD học sinh cách viết. 
- Y/c hs viết vào vở
- GV theo dõi giúp HS yếu
- Gv thu chấm – Nx.
* HS chơi giữa tiết: “Chim bay”
* HĐ3: Luyện nói, giải quyết Mt2.2
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em thường xem bóng đá ở đâu?
+ Em thích cầu thủ nào nhất ?
+ Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt ?
+ Trường em có đội bóng không ?
+ Em có thích bóng đá không ?
* HS chơi trò chơi: Ghép tiếng có vần vừa học 
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi1 em đọc cả bài 
- LHGD – Nx tiết học
– HD học sinh làm BT .
- Về hà đọc lại bài và làm BT
- Chuẩn bị bài sau: ăng – âng.
- Hs đọc bài trên bảng: cn, đt
- HS đọc cn vài em, đt.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- HS viết vào vở theo mẫu
- Cả lớp cùng tham gia
- Các bạn đá bóng 
- HS tự nêu .
- Học sinh tự liên hệ 
- Thủ môn 
- HS tự liên hệ 
- HS nêu
- Hs chơi t/c.
- Cá nhân đọc
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs thực hiện.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Công việc ở nhà 
I/ Mục tiêu: ( LGGDBVMT )
1. Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi ngưòi trong gia đình 
2. Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình 
* Biết được nêu mọi người trong gđ cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gđ vui vẽ, đầm ấm.
3.Gdhs Yêu lao động và thành quả lao động của mọi người 
*KNS:Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình;kĩ năng giao tiếp; kĩ năng hợp tác; kĩ năng tư duy phê phán.
II/CÁC PP-KT dạy học.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
-Tranh luận
III/ Chuẩn bị: - Gv: Tranh ảnh phục vụ bài dạy.
 - Hs: sgk, VBT
IV/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
15’
5’
* HĐ1:giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: tranh
- Hình thức tổ chức: nhóm
- Y/c hs quan sát tranh và nói vế nd từng tranh.
- Gọi 1 số hs trình bày trước lớp.
Kết luận: Những việc làm trên giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người sung quanh với nhau 
- Trong nhà em ai đi chợ, ai nấu cơm, ai quét dọn, ai giặt quần áo?
- Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những việc có ích cho gia đình 
Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia vào việc nhà tùy theo sức của mình 
- Học sinh chơi giữa tiết “Cúi mãi”
* HĐ 2:giải quyết Mt2,*
- HĐ lựa chọn : tranh
- Hình thức tổ chức :nhóm 
- Điểm giống nhau và khác nhau ở hai hình 
- Em thích căn phòng nào nhất ? Vì sao?
- Để được căn phòng gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ 
Kết luận:GDKNS:
- Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa. Nhà ở sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp, ngoài giờ học bài, mỗi học sinh giúp bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình 
* HĐ3: HĐ kết thúc ( LGBVMT )
- Hằng ngày ở nhà em thường làm những việc gì?
- Công việc đó giúp chúng điều gì?
- LHGD – Nx tiết học
- Về nhà thực hiện theo bài học
- Chuẩn ị bài sau:An toàn khi ở nhà.
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lới câu hỏi 
+ Tranh 1: Bạn đang lau chùi 
+ Tranh 2: Em được anh bày học 
+ Tranh3:Sắp xếp đồ đạc gọn gàng 
+ Tranh 4: Mẹ đang giúp bé xếp quần áo 
- Hs thảo luận
-Mẹ đi chợ, chị nấu cơm,em quét nhà, chị giặt quần áo
- Cả lớp tham gia
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
-Tranh luận
- Đều là phòng khách và phòng ngủ
- Hình trên phòng bừa bãi, hình dưới phòng gọn gàng 
- Học sinh tự nêu 
- Hs lắng nghe.
-Hỏi đáp trước lớp
- Sắp xếp đồ dùng cá nhân, trang trí góc học tập,.
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
ăng – âng
I/ Mục tiêu:
1 HS đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng 
2.1. Đọc được từ, câu ứng dụng:rặng dừa,phẳng lặng,vầng trăngnâng niu. “Vầng trăng ”
2.HS viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng 
2.2.Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: “Vâng lời cha mẹ”.
* Luyện nói 4 – 5 câu theo chủ đề: “Vâng lời cha mẹ”.
3.GDHS tự giác đọc viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Sách + vởi TV + vở BT.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
25’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Vần ăng: - Nhận diện vần:
- Vần ăng được tạo nên từ ă và ng
- So sánh: ăng với ăn
- Y/c hs ghép vần ăng – đánh vần
- GV đọc mẫu - Hd HS đánh vần
- Gv theo dõi – sửa sai
- Muốn có tiếng măng ta thêm âm gì?
- Y/c hs ghép tiếng măng – đánh vần
- Gv đọc mẫu - HD học sinh đọc 
* Vần âng: - Nhận diện chữ:
- Vần âng được ghép bởi ââ và ng
- So sánh : ăng với âng 
+ HS chơi giữa tiết: 2’
* HD viết bảng con 
- GV viết mẫu lên bảng theo quy trình
- HD học sinh cách viết
- Y/c hs viết vào bảng con.
- Gv nx – sửa sai.
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- GV viết từ ứng dụng 
- Gọi hs đọc từ nhữ ứng dụng 
- GV giải nghĩa từ – đọc mẫu
* HĐ3:HĐ kết túc
- Gọi hs đọc lại bài
- T/c: Tìm tiếng có vần vừa học
- Gd hs – Nx tiết học.
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
– HSTD chuyển tiết
- Hs chú ý theo dõi
- Giống nhau: có ă 
- Khác nhau: ăng có ng
- Hs ghép vần ăng và đánh vần.
- Ta thêm âm mờ
- Hs ghép tiếng măng – đánh vần
- Học sinh đọc cn + đt
- Giống nhau: có ng ở cuối
- Khác nhau : âm đầu 
- Cả lớp cùng chơi.
- Hs chú ý theo dõi
- Hs viết vào bảng con
- HS đọc cn + đt
- Hs lắng nghe.
- Hs cả lớp tìm.
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
HỌC VẦN
ăng – âng ( tiết 2 )
Tg
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
25’
4’
1’
*HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1, 2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi lần lượt hs đọc bài trên bảng lớp
- Gv theo dõi – sửa sai.
- Đọc câu ứng dụng
- Y/c HS xem tranh và nhận xét 
- Học sinh đọc câu ứng dụng 
- Gv theo dõi chỉnh sửa phát âm cho hs
- GV giải nghĩa - đọc mẫu
* HĐ2: Luyện viết, giải quyết Mt2
- HĐ lựa chọn: bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình.
- GV HD học sinh cách viết. 
- GV theo dõi giúp HS viết xong bài 
- Gv thu bài – Chấm – Nx.
* HS chơi giữa tiết: “Thụt thò”
* HĐ3: Luyện nói, giải quyết Mt2.2
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+ Trong tranh vẽ những ai ?
+ Bé trong tranh đang làm gì ?
+ Ba mẹ thường khuyên em điều gì ?
+ Khi em làm theo lời khuyên của ba mẹ thì ba mẹ thường nói thế nào ?
+ Đứa con biết vâng lời bố mẹ được gọi là gì? 
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi1 em đọc cả bài 
- LHGD – Nx tiết học
– HD học sinh làm BT .
- Về hà đọc lại bài và làm BT
- Chuẩn bị bài sau: ung – ưng.
- Hs cá lần lượt đọc
- Hs đọc: cn , đt
- Hs chú ý sửa sai
- Hs chú ý theo dõi.
- HS viết vào vở theo mẫu
- Cả lớp cùng tham gia
- Hs quan sát tranh và TLCH
- Mẹ, hai chị em 
- Dỗ em giúp mẹ 
- Học sinh tự liên hệ 
- Học sinh tự nêu 
- Con ngoan 
- 1 hs đọc lại bài
- Hs theo dõi
- Hs thực hiện
TOÁN
Phép trừ trong phạm vi 7
I/ Mục tiêu:
1.HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 7
2. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* HS khá, giỏi làm được hết các bài tập.
3.GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng toán học 
 - HS: Vở BT + sách toán.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
20’
5’
* HĐ1:giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: nhóm đồ vật
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* Thành lập và ghi nhớ bảng trừ 
+ Hướng dẫn học sinh học phép trừ:
- GV cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu đề bài toán.
- Gv: Hàng trên có mấy hình tam giác ? bớt đi 1 hình tam giác còn mấy hình ? 
Vậy : 7 – 1 = mấy ?
Tương tự : 7 – 6 = mấy ?
+ Tương tự : Hs quan sát hình vuông và hình tròn để rút ra phép tính như sgk.
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ 
- GV bôi xoá dần cho đến hết 
* HS chơi giữa tiết: “Cúi mãi”
* HĐ2:giải quyết MT2
- HĐ lựa chọn: bảng con, phiếu BT
- Hình thức tổ chức: cá nhân
BT1:- HS nêu yêu cầu bài toán 
- Y/c hs làm vào bảng con
- Gv theo dõi – sửa sai
Bài 2: Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào vở.
- Gv gọi 4 hs lên bảng thực hiện.
- Gv và cả lớp nx – sửa sai.
Bài 3: - Học sinh nêu y/c
- Gv cho hs làm vào phiếu học tập
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện
Bài 4: Học sinh nhìn tranh nêu nhận xét và viết phép tính thích hợp 
* HĐ3: HĐ kết thúc
- Cho vài em đọc lại bảng trừ
- LHGD – Nx tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Hs quan sát và nêu
- 7 hình tam giác
- Có 6 hình tam giác 
7 - 1 = 6 Học sinh đọc 
Ngược lại 7 - 6 = 1
- Học sinh đọc cn + nhóm 
- Cả lớp cùng chơi 
BT1: Hs làm bảng con
 7 7 7 7 7 7
 6 4 2 5 1 7
 1 3 5 2 6 0
BT2:
7 – 6 = 1;7 – 3 = 4;7 – 2 = 5;7 – 4 = 3
7 – 7 = 0;7 – 0 = 7;7 – 5 = 2;7 – 1 = 6
BT3:
7 - 3 – 2 = 2;7 – 6 – 1 = 0;7 - 4 - 2 = 1
7 – 5 – 1 = 1;7 – 2 – 3 = 2; 7 – 4 – 3 = 0
BT4:
7 - 2 = 5
7 - 3 = 44
- Hs đọc cá nhân
- Hs theo dõi
- Hs thực hiện.
 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1.Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7; điền dấu và viết phép tính thích hợp
2. Hs có kĩ năng làm toán
* HS khá giỏi làm được hết các bài tập.
3.Hs yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài luyện tập 
 - HS: Vở + Sách 
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
30’
10’
* HĐ1; giải quyết MT1,2,*
- HĐ lựa chọn: bảng con, phiếu
- Hình thức tổ chức: cá nhân
Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c hs là vào bảng con
- Gv theo dõi – sửa sai.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu
- Gv tổ chức cho hs làm theo nhóm. 
- Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng 
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài toán nêu cách làm và tự làm bài 
- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài.
* HS chơi giữa tiết: “Cúi mãi”
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Cả lớp làm vào sgk, gọi 3 em lên t/h
- Gv và cả lớp nx – sửa sai.
Bài 5: Học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp 
* Học sinh chơi trò chơi “Đoán số” 
* HĐ3: * HĐ kết thúc
- Gv hệ thống lại bài
- LHGD – Nx tiết học
–HD học sinh làm bài tập 
- Về xem lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau:Phép cộng trong phạm vi 8.
- BT1: HS làm bảng con 
 7 2 4 7 7 7
 3 5 3 1 0 5
 4 7 7 6 7 2
BT2:
 6 + 1 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 4 + 3 = 7 
1 + 6 = 7 ; 2 + 5 = 7 ; 3 + 4 = 7 
7 – 6 = 1 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 4 = 3 
7 – 1 = 6 ; 7 – 2 = 5 ; 7 – 3 = 4
BT3: 
 2 + 5 = 7; 1 + 4 = 5 ; 7 – 6 = 1
 7 - 3 = 4 ; 6 + 1 = 7 ; 7 – 4 = 3
- Cả lớp cùng chơi
- HS làm vào sách 
- Hs viết phép tính vào ô trống
- Thi đua 3 tổ chơi tiếp sức
- Cá nhân nêu 
- Hs thực hiện
HỌC VẦN
ung – ưng
I/ Mục tiêu:
1 HS đọc được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu 
2.1 Đọc được từ, câu đố:cây sung,trung thu,củ gừng,vui mừng. “Không sơn mà đỏ”
2.Hs viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
2.2.Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: : Rừng, thung lũng, suối, đèo 
* Luyện nói 4- 5 câu theo chủ đề: : Rừng, thung lũng, suối, đèo 
3.GD hs tự giác đọc, viết bài
II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa 
 - HS: Sách + vởi TV + Hộp ĐDTV.
III/ Lên lớp:
Tg
Giáo viên
Học sinh
25’
10’
5’
* HĐ1: giải quyết MT1
- HĐ lựa chọn: bảng cài
- Hình thức tổ chức: cá nhân
* vần ung: - Nhận diện vần:
- Vần ung được tạo nên từ u và ng
 - So sánh ung với ong
* Đánh vần:
- Y/c hs ghép vần ung
- GV đọc mẫu - HD học sinh đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS
- Y/c hs ghép tiếng súng – đánh vần
- Y/c hs ghép từ bông súng => GDBVMT
- Gv theo dõi – sửa sai.
* vần ưng (Quy trình tưng tự ung )
- Vần ưng được tạo nêu từ ư và ng
- So sánh: ung với ưng
+ HS chơi giữa tiết: “Thụt thò”
* Hd hs viết bảng con
- GV viết mẫu – HD học sinh viết
- Y/c hs viết vào bảng con.
- GV theo dõi sửa sai
* HĐ2: giải quyết MT2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết từ ứng dụng lên bảng.
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng 
- GV giải nghĩa từ - GV đọc mẫu
* HĐ3:HĐ kết túc
- Gọi hs đọc lại bài
- T/c: Tìm tiếng có vần vừa học
- Gd hs – Nx tiết học.
- Đọc kĩ bài – C/bị cho tiết 2.
– HSTD chuyển tiết 
- Hs theo dõi.
- Giống nhau: Có ng
- Khác nhau : ung có u 
- Hs ghép và đánh vần :- u ngờ ung 
- Hs ghép và đánh vần :cn, đt
- Giống nhau: Có ng cuối
- Khác nhau : ưng có ư
- Cả lớp tham gia
- HS viết bảng con
- HS đọc cn , đt
- Cá nhân nêu
- Hs thực hiện.
HỌC VẦN
ung – ưng(tiết 2)
Tg
Giáo viên
Học sinh
15’
10’
10’
5’
*HĐ1: tiếp tục giải quyết MT1, 2.1
- Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
- Gọi HS luyện đọc bài vừa học trên bảng
- Gv theo dõi – sửa sai cho hs.
- Gọi HS quan sát tranh và nhận xét 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV theo dõi sửa sai.
- GV giải nghĩa – đọc mẫu.
* HĐ2: Luyện viết, giải quyết Mt2
- HĐ lựa chọn: bảng con
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Gv viết mẫu theo quy trình.
- GV hướng dẫn học sinh viết.
- GV theo dõi giúp HS viết xong bài.
- Gv thu – Chấm – Nx.
* HS chơi giữa tiết: “Con thỏ”
* HĐ3: Luyện nói, giải quyết Mt2.2, *
- Y/c Học sinh quan sát tranh và TLCH
- Tranh vẽ gì?
- Trong rừng thường có những gì ?
- Em thích nhất thứ gì ?
- Em có biết thung lũng, núi đèo ở đâu không?
- Học sinh chỉ vào tranh và nêu tên từng loại ?
- Có ai trong lớp đã được vào rừng chưa ?
* HĐ4: Hđ kết thúc
- Gọi1 em đọc cả bài 
- LHGD – Nx tiết học
– HD học sinh làm BT .
- Về hà đọc lại bài và làm BT
- Chuẩn bị bài sau: eng – iêng
- Hs đọc cn
- Hs đọc cn , đt
- Hs đọc câu ứng dụng và - thảo luận tìm lời giải cho từng câu đố 
- HS viết vào vở theo mẫu
- Cả lớp tham gia
- Rừng, thung lũng
- Cây, thú
- HS tự nêu 
- HS tự nêu
- Thung lũng, suối, đèo
 - Học sinh tự liên hệ
 - Hs dọc
- Hs thực hiện
Thứ sáu ngày 19 t

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 TUAN 12 16 CKTKN GDMT.doc