Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 1

I.Mục tiêu: Giúp HS

- HS làm quen và nhớ đợc các nét cơ bản.

- Biết tô và viết đợc các nét cơ bản. Bớc đầu nắm đợc tên, quy trình viết các nét cơ bản ,độ cao.rộng. nét bắt đầu và kết thúc.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sách, đồ dùng của HS.

Nhận xét đánh giá.

3.Bài mới:

 

doc 73 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con l, lê, h, hè.
- Đọc : ve ve ve, hè về.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy chữ ghi âm o:
- GV ghi bảng:o
- GV giới thiệu chữ o viết thường?
- Chữ o giống vật gì?
- Có âm o muốn có tiếng bò ta thêm âm và dấu gì?
- Phân tích tiếng bò?
- GV ghi bảng: bò
- Tìm thêm tiếng có âm b?
 * Dạy chữ ghi âm c(tương tự o).
- So sánh o với c ?
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS đọc
- giống quả trứng
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- Cài tiếng bò.
- HS đánh vần, đọc (cá nhân, lớp).
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cặp, lớp).
- Bế, bàn, bè...
- giống có nét cong, khác là c là nét cong hở.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc (cá nhân)
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng .
- GV chỉnh sửa phát âm.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng nhanh tiếng cô đọc.
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân viết bài tốt.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng: bò bê có bó cỏ.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Câu ứng dụng trên tiếng nào có âm hôm nay học?
 Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: vó bè
- Tranh vẽ gì?
- Vó bè dùng để làm gì?
- Vó bè thường đặt ở đâu?
- Quê em có vó bè không?
- Ngoài vó bè còn loại vó nào không?
- GV quan sát chỉnh sửa cho HS
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
-GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài, xem trước bài 10.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS gạch chân.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Vó bè dùng để đánh cá.
- Vó bè thường đặt ở sông, hồ..
- HS trả lời
- Thảo luận cặp
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
- Chấm 8 vở HS
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán (tiết 10):
 bé hơn. dấu <
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn, dấu < để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng: - 3 ô tô, 5 quả cam, 5 hình tam giác.
 - Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu <.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: - Viết bảng số 1, 2, 3, 4 ,5; Đếm từ 1 đến 5 và ngược lại?
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài.
* Nhận biết quan hệ bé hơn:
- Treo tranh: ? Bên trái có mấy ô tô?
? Bên phải có mấy ô tô?
? 1 ô tô như thế nào so với 2 ô tô?
? Bên trái có mấy quả cam
? Bên phải có mấy quả cam?
? 1 quả cam như thế nào so với 2 quả cam?
GV: 1ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 quả cam ít hơn 2 quả cam. Ta nói 1 bé hơn 2 và được viết như sau: 1 < 2
- GV đọc mẫu.
( Với hình tam giác giới thiệu tương tự).
- GV ghi bảng: 2 < 3
- Nhận xét,chỉnh sửa cho HS.
* Thực hành:
Bài 1(17): Viết dấu <.
? Nêu yêu cầu BT 1?
 - GV nhận xét HS viết dấu <.
 Bài 2(17): Viết theo mẫu:
? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu nhỏ?
Bài 3(18): Viết theo mẫu:
? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
? Làm thế nào để điền đúng?
Bài 4(18): Viết dấu vào ô trống:
 ? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
Bài 5(18): Nối
? Nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn làm.
- Chấm chữa BT.
-..1 ô tô
-.. 2 ô tô
-1ô tô ít hơn 2 ô tô
-..1 quả cam
-.. 2 quả cam
-1 quả cam ít hơn 2 quả cam
- HS đọc (cá nhân- lớp).
- HS đọc (cá nhân- lớp).
- HS làm BT vào sách. 
- HS viết vào sách, 1 lên bảng làm.
- HS trả lời
- HS viết vào sách, 1 lên bảng làm.
- Chấm 10 HS
- HS trả lời
- HS viết vào sách.
- 3 HS lên bảng làm
- HS viết vào sách, 1 làm nhóm.
4. Củng cố: Chơi “Điền nhanh điền đúng” : 12; 34; 45
 5. Dặn dò Nhận xét giờ học. Về xem lại bài, luyện viết dấu <.
 -----------------------------------------------------------
 Tiết 4 : Đạo Đức: 
Bài 2: gọn gàng sạch sẽ (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Nêu được 1 số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc, gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc,quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- ăn mặc gọn gàng sạch sẽ làm cho cơ thể khoẻ mạnh, mọi người yêu mến.
- Thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng: 
-Vở BT Đạo đức 1.
-Băng đĩa bài “Rửa mặt như mèo” .
- Lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Giờ trước học bài gì? Em học được gì khi đi học lớp 1?
Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
*HĐ1: Thảo luận cặp (5 phút).
- GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh BT1 trao đổi với nhau:
+ Bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ?
+ Em thích ăn mặc gọn gàng sạch sẽ như bạn nào? vì sao?
+ ăn mặc sach sẽ gọn gàng như bạn số 8 có lợi gì?
=> KL: Nên học tập bạn để có sức khoẻ tốt
*HĐ2: HS tự chỉnh đốn lại trang phục.
- GV nêu yêu cầu và giúp HS chỉnh đón lại trang phục.
=> Nhận xét tuyên dương HS làm tốt.
*HĐ3: Làm bài tập 2: 
Giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS làm BT 2.
 - Vì sao em chọn như vậy?
=>KL:
-Bạn nam có thể mặc áo số 6, quần số 8.
- Bạn nữ có thể mặc váy số 1, mặc áo số 2.
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
-Trình bày nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
- Cá nhân trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Ăn mặc gọn gàng có lợi gì?
- Làm thế nào để ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS hăng hái phát biểu.
 5. Dặn dò:
- Về nhà tự chỉnh đốn trang phục trước giờ đi học 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:21/9/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1+2 : Tiếng Việt:
Bài 10: ô - ơ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc được ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở.
- Viết đúng ô, ơ, cô, cơ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bờ hồ.HS nói được từ 2-3 câu theo chủ đề.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: o, c, bò, cỏ.
- Đọc bò bê có bó cỏ.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
Tiết 1
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy chữ ghi âm ô:
- GV ghi bảng:ô
- GV giới thiệu chữ ô viết thường?
- So sánh o với ô?
- Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm thế nào ? 
- Phân tích tiếng bò?
- GV ghi bảng: bò
- Tìm thêm tiếng có âm ô?
 * Dạy chữ ghi âm ơ(tương tự ô).
- So sánh ô với ơ ?
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS đọc
- giống nét cong kín, khác ô có dấu mũ.
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- Cài tiếng cô.
- HS đánh vần, đọc (cá nhân, lớp).
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cặp, lớp).
- giống nét cong kín, khác ở dấu phụ.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng ứng dụng.
- GV ghi bảng: hô, hồ, hổ; bơ, bờ, bở
- GV chỉnh sửa phát âm.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng nhanh tiếng cô đọc.
5. Dặn dò Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, cá nhân viết bài tốt.Chuẩn bị bài 11
Tiết 2
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng: Bé có vở vẽ.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Câu ứng dụng trên tiếng nào có âm hôm nay học?
 Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Bờ hồ
- Tranh vẽ gì?
- Bố mẹ thường cho em đi chơi ở đâu?
- Các em có thích đi chơi ở bờ hồ không?
- Cảnh trong tranh vẽ vào mùa nào ? tại sao em biết?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
-GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố :
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
5. Dặn dò Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, cá nhân viết bài tốt. Chuẩn bị bài 11
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- 2 HS gạch chân.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
- 2 HS nêu
- HS trả lời
- Tranh vẽ cảnh mùa hè
- HS nói theo chủ đề
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
- Chấm 8 vở HS 
- 2 HS đọc
 Tiết 3: Toán (tiết 11): lớn hơn. dấu >
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn, dấu > để so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng: - 3 bông hoa, 3 con thỏ, 5 hình tròn.
 - Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu >.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết bảng : 1 < 2; 3< 4; 2 < 4 ; Đọc: 4 < 5; 2 < 3
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
 * Nhận biết quan hệ bé hơn:
- Treo tranh: 
? Bên trái có mấy con bướm?
? Bên phải có mấy con bướm?
? 2 con bướm như thế nào so với 1 con bướm ?
? Bên trái có mấy con thỏ?
? Bên phải có mấy con thỏ?
? 3 con thỏ như thế nào so với 2 con thỏ?
GV: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm , 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ. Ta nói 2 lớn hơn 1và được viết như sau: 2 > 1; 3 > 2
- GV đọc mẫu.
- Với 5 hình tròn giới thiệu tương tự.
- GV ghi bảng: 3 > 2
* Thực hành:
Bài 1(19): Viết dấu >
? Nêu yêu cầu BT 1?
- Nhận xét HS viết dấu >
 Bài 2(19): Viết theo mẫu:
? Nêu yêu cầu BT ?
 - Chấm chữa BT.
- Vì sao em điền dấu lớn?
Bài 3(20): Viết (theo mẫu):
? Nêu yêu cầu BT ?
- Chấm chữa BT.
? Làm thế nào để điền đúng?
Bài 4(20): Viết dấu > vào ô trống
? Nêu yêu cầu?
-Hướng dẫn làm.
-Chấm chữa BT.
Bài 5(20): Nối ă với số thích hợp( theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài 
-.. 2 con bướm
-.. 1 con bướm
-2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
-..3 con thỏ
-.. 2 con thỏ
-3 con thỏ nhiều hơn 2con thỏ.
- HS đọc (cá nhân- lớp).
- HS đọc (cá nhân- lớp).
- HS làm BT vào sách. 
- HS viết vào sách, 1 lên bảng làm.
- Chấm 10 bài
- HS trả lời
- 3 HS làm
- HS viết vào sách, 1 lên bảng làm.
3 > 1 5> 3 4> 1 2 >1
4> 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2
- Chấm 10 bài HS
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
4. Củng cố: Chơi “Điền nhanh điền đúng” : 32; 54; 41
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
-Về xem lại bài, luyện viết dấu >
 -------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi
I. Mục tiêu :
Ôn tập hàng dọc, dóng hàng 
- Làm quen với đứng nghiêm , đứng nghỉ.
- Ôn trò chơi " Diệt các con vật có hại "
- Biết tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự 
- Biết thực hiện động tác nghiêm, nghỉ ở mức cơ bản
- Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích môn học, năng tập thể dục buổi sáng.
II.Địa điểm , phương tiện 
- Trên sân trường- còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
* GV nhận lớp 
- KT và điểm danh, phổ biến mục tiêu bài học.
* Khởi động :
- Đứng vỗ tay và hát 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 ; 1-2
B. Phần cơ bản:
1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng theo hàng.
- Làn 1: GV điều khiển 
- Lần 2; 3 : Lớp trưởng điều khiển 
2. Học tư thế đứng nghiêm .
- Khẩu lệnh : Nghiêm
 Thôi
- HD: Chân chếch chữ v, gót chân chạm nhau, 2 tay thẳng nẹp quần .
3. Học tư thế đứng nghỉ 
HD: Vẫn ở tư thế đứng nghiêm sau khi GV hô(nghỉ) đứng dồn trọng tâm về chân trái, trùng gối chân phải.
4. Ôn phối hợp: Nghiêm nghỉ.
- Dóng hàng đứng nghiêm , nghỉ.
5. Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- Cách chơi như ở tiết 2
- Gv làm quản trò 
+ Củng cố
? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì ?
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh : Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học .
- Tuyên dương HS - Về nhà ôn bài 
x x x x x
x x x x x
3-5 m (GV) ĐHNL
 x x x x
 x x x x
3-5 m (GV) ĐHNL
- HS tập đồng loạt sau khi GV làm mẫu
- GV quan sát sửa sai 
- HS chia tổ tập luyện 
( Nhóm trưởng điều khiển)
- HS thực hiện như động tácđứng nghiêm.
- GV theo dõi, sửa sai.
- HS giải tán và làm theo khẩu lệnh .
 x x
 x GV(+) x 
 x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
x x x x x
x x x x x
 (+) GV ĐHNL
________________________________________________________________ 
Ngày soạn:22/9/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2008
Tiết 1+2 : Tiếng Việt: 
 Bài 11: ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể lại được theo tranh truyện kể: Hổ.
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng TV; Bảng ôn; Tranh phục vụ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con, bảng lớp: ô, ơ, bờ, hồ.
- Đọc SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài bằng tranh
*Hướng dẫn ôn tập:
- Tuần qua các em đã được học những âm nào?
- GV gắn bảng ôn (như SGK).
- Yêu cầu HS theo dõi xem nêu đã đủ như bảng ôn chưa?
- Gọi HS lên chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- GV đọc.
- GV chỉ chữ.
 * Luyện ghép tiếng:
- Hướng dẫn ghép chữ ở cột dọc ghép với chữ ở dòng ngang.
VD: b phép e được tiếng be.
- GV ghi bảng.
- GV: Không ghép c với e, ê.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Tương tự với bảng ôn:
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng: lò cò, vơ cỏ.
- Đọc, giải nghĩa từ.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS nêu miệng.
- HS theo dõi.
- HS chỉ chữ.
- HS đọc.
- HS chỉ,đọc.
- HS ghép tiếng.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- HS đọc
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp. 
- HS viết bài
- HS viết từ lò cò vào vở tập viết
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài, thi chỉ đúng nhanh tiếng cô đọc.
- Nhận xét giờ, tuyên dương tổ, các nhân đọc tốt.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ.
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
 - Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Nhận xét đánh giá.
Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Kể chuyện: Hổ
- GV giới thiệu, kể hai lần.
- Hướng dẫn kể (theo 4 tranh):
? Hổ đến xin Mèo điều gì?
? Hổ đến lớp học tập như thế nào?
? Khi được Mèo dạy võ Hổ đã làm gì?
? Mèo đã xử trí như thế nào?
- HS kể theo nhóm 4 (7 phút).
- Quan sát giúp các nhóm.
- Câu chuyện cho em biết Hổ là con vật như thế nào?
4. Củng cố:
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
5. Dặn dò:
- Xem trước bài 12.
-HS (cá nhân- nhóm- lớp).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS trả lời: Hổ đến xin mèo để tập võ.
- Hổ học rất chăm chỉ
- Hổ phục sẵn định ăn thịt mèo
- Mèo nhảy tót lên 1 cây cao, Hổ đứng dưới đất gầm gào bất lực.
- Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
- Phân nhóm trưởng, cử mỗi người 1 tranh.
- Các nhóm lên kể, nhận xét bổ sung.
Tiết3: 
 Toán (tiết 12):
 luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 22)
- Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng dấu >, <.
- Giáo dục ý thức trong giờ học.
II.Đồ dùng:
- SGK, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Viết, đọc: 1 3; 3 > 1; 4 < 5.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài.
* Bài tập:
Bài 1(21):Điền dấu >, <.
- ? Nêu yêu cầu BT 1?
- Chữa BT.
- Làm thế nào để điền đúng?
- Nhận xét HS làm bài
Bài 2(21): Viết (theo mẫu):
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- GV hướng dẫn làm mẫu.
- Chấm chữa BT.
-? Làm thế nào để viết đúng?
Bài 3(21): Nối 	với số thích hợp.
- ? Nêu yêu cầu BT ?
- Phân tích mẫu.
- Chấm chữa BT.
-điền dấu.
- HS làm BT, 2 HS làm bảng.
3 2 1 <3 2 < 4
4 > 3 2 1 4 > 2
- HS làm BT vào SGK, 1em làm bảng lớp.
5 > 3 3 < 5 3 < 5
5 = 5 5 = 5 5 > 3 
- HS làm BT vào SGK, 2 em làm bảng nhóm.
1
<
3
<
5
4
3
2
1
2
<
4
<
4. Củng cố:
- Thi điền đúng điền nhanh.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài.
 --------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
 Học hát bài: Mời bạn vui múa ca.
 Nhạc và lời Phạm Tuyên
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Biết hát rõ lời và bước đầu biết vỗ tay theo nhịp.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức:
- Lớp hát một bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS hát bài Quê hương tươi đẹp.
- GV nhận xét,đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GV giới thiệu bài:
- GV hát mẫu toàn bài (1 lần)
 ? Các em cảm nhận bài hát này ntn?
? Bài này hát nhanh hay chậm?
? Bài hát này dễ hát hay khó hát?
* GV nói:Đây là bài hát hay và dễ hát chúng ta sẽ biết hát bài này trong tiết học hôm nay.
+ GV chia câu hát.
- GV treo bảng phụ và nói bài này gồm 7 câu hát,trên bảng phụ mỗi câu hát là 1 dòng.
+ Tập đọc lời ca.
- GV dùng thanh phách gõ tiết tấu.
- Y/c HS đọc lời ca theo tiết tấu.
* GV dạy hát:
- Dạy hát từng câu.
- GV hát mẫu câu 1và bắt nhịp.
- GV nghe và chỉnh sửa.
- Các câu còn lại dạy tương tự.
- Hát đầy đủ cả bài.
- Cho HS hát cả bài.
* Hát kết hợp gõ bảng( đệm )
- Hát và gõ theo tiết tấu lời ca.
- Khi hát 1 tiếng trong lời ca các em sẽ gõ 1 cái.
- GV hát và gõ mẫu.
- GV bắt nhịp cho HS.
- Hát và gõ theo phách.
* Hướng dẫn các em hát và gõ đều vào các chữ sau
" Chim ca líu lo
Hoa như đón chào"
- GV hát và gõ mẫu
- GV hát và bắt nhịp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4. Củng cố:
Hướng dẫn HS trình bày hoàn chỉnh bài hát 
Lần 1: Nửa lớp hát và gõ tiết tấu
Lần 2: Nửa lớp còn lại hát và gõ phách
5. Dặn dò:
Ôn lại để thuộc bài hát
Tập hát kết hợp biểu diễn.
- HS chú ý nghe
- Hơi nhanh
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS nhẩm theo
- HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1
- HS nghe
- HS làm theo hướng dẫn
- HS hát cá nhân, nhóm, lớp
- HS nghe và nghi nhớ
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS nghe yêu cầu và TH
- Hát + gõ tiết tấu
- HS hát + gõ phách
- HS nghe và nghi nhớ.
________________________________________________________
Tuần 4
Ngày soạn: 27/9/2009.
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1+ 2 : 
 Tiếng Việt: Bài 14: d - đ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng d, đ, dê, đò.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Luỵện nói từ 2-3 câu theo chủ đề dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : n, m, nơ, me.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài bằng tranh
* Dạy chữ ghi âm d:
- GV ghi bảng:d
- GV giới thiệu chữ d viết thường.
- Cài âm d ?
- Có âm d rồi muốn có tiếng dê ta thêm âm gì? 
- Phân tích tiếng dê?
- GV ghi bảng: dê
- Tìm thêm tiếng có âm d ?
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: dê
* Dạy chữ ghi âm đ(tương tự d).
- So sánh d với đ?
 * Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- thêm âm ê đứng sau.
- Cài tiếng dê
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- giống ở nét cong kín, nét móc; khác đ có nét ngang.
- HS đọc lại toàn bài.
- Lớp quan sát
- Lớp tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc tiếng, từ ứng dụng.
- GV ghi bảng tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài,
- Thi chỉ đúng chỉ nhanh.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
Tiết 2
* Giới thiệu bài 
* Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1
- GV gọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm câu ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- ? Tìm tiếng có âm vừa học trong câu ứng dụng?
- GV chỉnh phát âm.
Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa Thảo luận cặp 4 phút:
- Tranh vẽ gì?
- Có những loại bi nào? bi ve khác các loại bi khác ở chỗ nào?
- Em đã thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu?
- Lá da bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không?
- GV nhận xét kết luận
* Luyện viết vở:
-GVviết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài
- Nhận xét giờ.
- Tuyên dương HS. 
5. Dặn dò: 
- Xem trước bài 15.
-HS cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói.
-trâu lá đa.
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài.
- 2,3 HS đọc
___________________________________________
Tiết 3: Toán ( Tiết 14)
 Luyện tập 
I.Mục tiêu:
_Qua bài học giúp HS hiểu:	
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
- Luyện cho HS biết vận dụng làm các bài tập. 
II.Đồ dùng dạy- học:
Bảng nhóm. Tranh BT 3 phóng to.
III. Hoạt động dạy- học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
	- HS làm bảng con, 2 em lên bảng làm bài tập.
	-

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sang huong.doc