Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường tiểu học Tân Liên - Năm học 2009 - 2010 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng

- Viết được: ach, cuốn sách

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sch vở

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: tranh minh ho¹ t kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn ni .

2. HS : SGK – v tp vit, B ® dng Ting ViƯt

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 26 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường tiểu học Tân Liên - Năm học 2009 - 2010 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép vần ich
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng lịch
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 3: Toán 
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu :
 Biết làm tính cộng( không nhớ)trong phạm vi 20;Biết cộng nhẩm dạng 14+3
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
Bộ đồ dùng toán 1.
HS: SGK, Vỏ bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
12’
15’
5’
1. KTBC:
+ 20 đơn vị bằng mấy chục?
+ 20 còn gọi là gì?
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
- Hướng dẫn:
 + Tất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính)
- Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải)
- Giáo viên thể hiện trên bảng lớp:
+ Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục.
+ 4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị.
+ Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời.
+ Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. 
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).
+ Viết dấu cộng (+)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
+Tính từ phải sang trái.
c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Tính.
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái.
Bài 2: Tính.
 - Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
+ 20 đơn vị bằng 2 chục.
+ Hai mươi còn gọi là hai chục.
- 2 học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa. 
+ Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
- Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
- Học sinh theo dõi và làm theo.
- Gộp số que tính và đếm: Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
+ viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới, sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 4, viết dấu + ở trước.
+ Tính từ phải sang trái.
 4 cộng 3 bằng 7, viết 7.
 Hạ 1, viết 1.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm VBT.
- Nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh làm ở phiếu học tập.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2 
----------------=˜&™=--------------
Tiết4: Mĩ Thuật:	GÊp mị ca l«(T2)
I. Mơc tiªu :
- BiÕt gÊp c¸i mị ca l« b»ng giÊy
- GÊp ®­ỵc c¸i mị ca l« b»ng giÊy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
II. Đồ dïng d¹y häc :
GV:- Mị ca l« mÉu, giÊy mµu, dơng cơ
HS: Giấy màu 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5’
1’
7’
7’
10’
5’
1. ỉn ®Þnh líp :
2. KiĨm tra bµi cị : GÊp c¸i vÝ
- KT dơng cơ HS
- NhËn xÐt chung
3. Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi: 
b) Vµo bµi: 
*H§1: HD quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Cho HS quan s¸t mị ca l« mÉu
-GV nªu c©u hái vỊ h×nh d¸ng vµ t¸c dơng cđa mị
* H§2: H­íng dÉn mÉu
- GV thao t¸c gÊp mị ca l«:
+ T¹o tê giÊy h×nh vu«ng
+GV treo b¶ng qui tr×nh c¸c b­íc gÊp vµo b¶ng líp, võa HD võa gÊp mÉu
*H§3: LuyƯn tËp
-GV h­íng dÉn chËm l¹i tõng thao t¸c theo qui tr×nh
- Cho HS thùc hµnh theo c« trªn giÊy kỴ «, giÊy mµu
4. Nh©n xÐt, dỈn dß :
 - GV cho HS xem sè s¶n phÈm ®ĩng vµ ®Đp
- DỈn chuÈn bÞ vËt liƯu, dơng cơ cho tiÕt 2
- HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn
- Quan s¸t, nªu nhËn xÐt
- Theo dâi tõng b­íc cđa c« 
- HS thùc hµnh theo c« trªn giÊy kỴ «, giÊy mµu
- Xem s¶n phÈm ®ĩng, ®Đp, nªu nhËn xÐt
----------------=˜&™=--------------
THỨ 4 Ngày lên kế hoạch 12/ 01 /2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 13/ 01 /201
Tiết 1+2: Tiếng Việt
BÀI 83: ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Đọc các vần từ ngữ câu ứng dụng từ bài 77 đến 83.
-Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói (SGK)
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
3’
26’
1’
11’
8’
14’
2’
Tiết 1:
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được học âm gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: mái tóc
 Tổ 2: sáng tác
 Tổ 3: lạnh buốt
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
- Gọi học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua.
- Ghi những vần hs nêu lên góc bảng.
- GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to. 
b. Ôn tập
* Các vần đã học.	
* Ghép chữ thành vần.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): cá sấu
- GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học sinh.
c. Củng cố tiết 1: 
- NX tiết 1.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Ôn tiết 1
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c. Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
- GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc tiếng trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua.
- Kiểm tra và nhận xét.
- 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở Bảng ôn.
- 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
- 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở dòng ngang. 
- Đọc trơn các vần.
- Đọc từ ứng dụng.
- Viết bảng con từ ngữ: chót vót, bát ngát.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài
- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Nhận xét nội dung tranh.
- 2 - 4 em đọc
- Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau
- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện
----------------=˜&™=--------------
Tiết 3: Toán	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 	Thực hiện các phép cộng (khơng nhớ)trong phạm vi 20,cộng nhẩm dạng 14+3. 
II. §å dïng d¹y häc :
1.GV : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
2.HS : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi , SGK
.- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
10’
 6’
7’
 5’
 2’
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Viết theo cột dọc và tính kết quả:
15 + 1, 13 + 5, 17 + 0
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đăt tính rồi tính:
- Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Tính.
- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
+ Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.
Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
- Học sinh nêu.
- 3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái.
- Làm bảng con.
- Làm vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
+ Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
- Thực hiện bài tập theo nhóm 4 trên phiếu học tập
- Nêu kết quả.
11 + 7
15 + 1
11 + 2
13 + 3
12 + 2
15 + 3
- Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 4: TNXH	AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
Mục tiêu : 
 - Xác định được 1 sè t×nh huèng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra trªn ®­êng ®i häc 
Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải 
	- GDHS cã ý thøc chÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh vỊ trËt tù an toµn giao th«ng
II. Đồ dùng dạy học:
1.Gi¸o viªn : H×nh trang 20 SGK, C¸c b×a xanh , ®á , tÝm , vµng 
2.Häc sinh : S¸ch TN - XH
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
10’
9’
10’
2’
1’
1. Giới thiệu bài:
+ Hãy kể một tai nạn giao thông mà con đã chứng kiến?
+ Theo em vì sao tai nạn xãy ra?
- Để tránh được tai nạn có thể xãy ra. 
2. Hướng dẫn bài:
a. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu:
+ Điều gì có thể xãy ra?
+ Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên nêu thêm: 
+ Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
- Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
+ Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
c. Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”.
Bước 1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại.
Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên..
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
3. Củng cố : 
- Hỏi tên bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
.4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
- Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
- Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến.
- Học sinh nhắc lại tựa bài học.
- Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
+ Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô
- Học sinh khác nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.
----------------=˜&™=--------------
THỨ 5 Ngày lên kế hoạch 13/ 01 /2010
	Ngày thực hiện kế hoạch 14/ 01 /2010
Tiết1: Thể dục: 
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY CHÂN. ĐIỂM SỐ HÀNG DỌC
I.MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở,tay và bài thể dụcphát triển chung
-bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung –Biết cách điểm số đúng hàng doc theo từng tổ
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN :
GV : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh, an toàn nơi tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ĐL
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1 – 2 ph
2 x 4 nh
1 – 2 ph
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp đầu gối, khớp hông, khớp vai.
-Trò chơi : Diệt con vật có hại.
€€ €€€ €€cán sự tập hợp, 
 €€ €€€ €€ điểm danh, €€ €€€ €€€	báo cáo
 €
-Cán sự điều khiển, GV quan sát, nhắc nhở.
- GV điều khiển.
1 L
2 x 4 nh
3 - 4 L
2 x 4 nh
1L
2 x 4 nh
1 - 2 L
6 - 4 ph
1 - 2 L
2.Phần cơ bản :
a) Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
b) Động tác chân.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang bên phải.
* Tập 3 động tác : vươn thở, tay, chân.
* Điểm số hàng dọc theo tổ.
c) Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
- GV điều khiển. Trong quá trình tập GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS . Đội hình hàng ngang.
- Lần 1-2 GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chước. GV hướng dẫn cách thở sau đó cho HS ôn luyện. Xen kẽ giữa các lần GV nhận xét, sửa sai cho HS.(Sau 2L GV mời 1-2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu). Đội hình hàng ngang.
- GV điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi sau đó cho HS chơi.
- GV điều khiển.
3ph
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng tại chỗ : rũ chân, tay, hít thở sâu và thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Đội hình hàng ngang, cán sự điều khiển , GV quan sát.
- GV điều khiển.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 2 +3: Tiếng Việt	BÀI 84: op - ap
Mục tiêu:
Đọc được op, ap, họp nhĩm, múa sạp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được op, ap, họp nhĩm, múa sạp.
-Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u ¦D phÇn luyƯn nãi .
2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
	III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
8’
13’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: lộc non
 Tổ 2: bước đi
 Tổ 3: lem luốc
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần op
* Giới thiệu vần:
- Viết vần op: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần op được tạo nên từ những âm nào?
.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: o - p - op
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước vần op, dấu nặng đặt dưới o để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng họp lên bảng.
+ Giới thiệu từ: họp nhóm
- Giới thiệu tranh họp nhóm
c. Dạy vần ap :Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì? 
- Gợi ý:
- Giới thiệu chóp núi, ngọn cây, tháp chuông là nơi như thế nào so với núi, cây, tháp chuông.
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần op được tạo nên từ âm o và p.
- Phân tích vần.
- So sánh vần op với oc
- Ghép vần op
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng họp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: op, ap, họp nhóm, múa sạp
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Quan sát tranh và chỉ đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông qua hình ảnh.
- Chỉ các điển đó trên hình ảnh.
- Toàn lớp thực hiện.
----------------=˜&™=--------------
Tiết 4: Toán	PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
I. Mục tiêu :
 -Biết làm các phép tính trừ (khơng nhớ )trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17-3
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
2.HS : C¸c bã chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
9’
8’
5’
6’
2’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- KT bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
 * Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 
17 – 3.
- Thực hành trên que tính:
+ Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.
+ Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
* Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :
- Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu cộng (-)
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính từ phải sang trái.
c. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Tính
- Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
- Học sinh làm ở bảng lớp.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.
+ Viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới,sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 7, viết dấu - ở trước.
+ Tính từ phải sang trái.
. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
. Hạ 1, viết 1.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm VBT.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc tóm tắt.
- Học sinh đọc đề toán.
+ Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.
+ Hỏi còn lại mấy cái kẹo?
- Học sinh làm ở phiếu học tập.
- Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 7. 
----------------=˜&™=-------------
Tiết5: Mĩ thuật	 VÏ hoỈc nỈn qu¶ chuèi
I: Mơc tiªu 
-Học sinh nhận biết đạc điểm về hình khối,màu sắc,vẻ đẹp của quả chuối.
-Biết cách vẽ,hoạc cách nặng quả chuối.Vẽ hoặc nặn được quả chuối.
TH: Một số vai trị của thực vật đối với con người
Cĩ ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
II:ChuÈn bÞ
- GV: Tranh , ¶nh qu¶ chuèi
HS: §å dïng häc tËp
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5’
1’
7’
8’
10’
5’
1/ Kiểm Tra bài cũ
TiÕt tr­íc c¸c em vÏ bµi g×?
Nªu c¸ch vÏ gµ?
Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs
2/Vào bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động1-Quan sát nhận xét
GV ®Ỉt mÉu 1 sè qu¶ chuèi
§©y lµ c¸c lo¹i chuèi nµo?
Chuèi cã nh÷ng bé phËn g×?
C¸c lo¹i chuèi nµy h×nh d¸ng , ®Ỉc ®iĨm ntn?
Chuèi cã mµu s¾c g×?
Em h·y kĨ tªn 1 sè lo¹i chuèi kh¸c mµ em biÕt?
 *Hoạt động2: C¸ch vÏ , nỈn qu¶ chuèi
GV treo c¸c b­íc vÏ, nỈn qu¶ chuèi
Nªu c¸c b­íc vÏ qu¶ chuèi?
GV nªu c¸c b­íc
+VÏ h×nh d¸ng qu¶ chuèi tr­íc
+VÏ chi tiÕt: cuèng, nĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP 1 TUAN 20CKTKNHU.doc