Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Phú Đa 3

I. Mục tiêu::

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ.

- Biết các ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Có ý thức ăn mặc hợp vệ sinh, làm đẹp cho bản thân và cộng đồng.

* Phát triển HS khá, giỏi: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ.

* - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn ,mặc gọn gàng, sạch sẽ

 - Biết lợi ích của ăn mạc gọn gàng ,sạch sẽ

 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy – học:

• Giáo viên: SGV,SGK, một số tranh ảnh ở SGK

• Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 23 trang Người đăng phuquy Lượt xem 4670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Phú Đa 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
Kết luận: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ vừa làm đẹp cho bản thân, vừa bảo vệ sức khoẻ tốt.
HOẠT ĐỘNG 4: (5 phút)
Củng cố - dặn dò.
Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi gì?
Nhận xét, dăn dò vè nhà.
- Cả lớp thảo luận
HS trả lời
Nhận xét
 - Quan sát tranh, tìm bạn trong tranh gọn gàng, sạch sẽ.
Giải thích
Nêu những cách giúp bạn gọn gàng, sạch sẽ.
* Biết phân biệt giữa gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.(HS khá, giỏi)
- 1 số em nêu ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Trả lời
 Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
Đọc, viết, đếm đúng các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập
Học sinh: Bộ thực hành học toán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới:(35 phút) 
1. Thực hành nhận biết số lượng đọc, viết số.
- Bài1: Đọc yêu cầu BT
Nhận xét, chữa bài.
- Bài 2: Đọc yêu cầu BT
- Nhận xét, chữa bài.
- Bài 3: Đọc yêu cầu BT
Chữa bài trên bảng
Gọi vài em đọc lại các dãy số
Số bé nhất trong dãy số từ 1-.5
Số lớn nhất trong dãy số từ 1-.5
Nhận xét - ghi điểm 
C. Củng cố - dặn dò: (5 phút) 
Đọc, viết các số 1,2,3,4,5
2 em làm trên bảng lớp
Cả lớp làm vở
Cả lớp tự chữa bài của mình
- 3 em làm bảng lớp
- Cả lớp làm vào vở.
2 em lên bảng làm
Cả lớp làm vở
Nhận xét chữa bài.
Đếm xuôi, ngược
Số 1
Số 5
* Bài 4 (HS khá, giỏi)
* Học vần
 BÀI 8 :Âm L - H	
I. Mục tiêu
Đọc được: l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng.
Viết được: l, h, lê, hè ( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một).
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le, le.
- Đọc, viết đúng: l, h, lê, hè. Luyện nói đúng theo chủ đề.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.Giáo dục tư thế đọc viết đúng.
* Phát triển học sinh khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh hoạ SGK. Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một , HS đọc được :l , h , lê , hè ; từ và câu ứng dụng .
 - Viết được : l , h , lê , hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở TV
 - Luỵện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le .
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
 II.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
I./Bài cũ: (5’) 
MT: Kiểm tra 
- Gọi HS đọc ê, v, bê, ve
- 1HS đọc câu úng dụng: bé vẽ bê
 -Lớp viết bảng con: ê, v, bê, ve
 -GV nhận xét đánh giá
II./Bài mới:
Hoạt động 1:(10’) Giới thiệu bài
MT: HS nắm được nội dung bài mới: Học âm l, h
- HS quan sát tranh ở SGK và trả lời câu hỏi:Các tranh này vẽ gì?
 GV trong tiếng lê, hè có chữ nào đã học ?
GV: Hôm nay các em học chữ và âm mới còn lại: l, h. GV viết lên bảng : l, h 
Vẽ lê, hè
Chữ e,e
Hoạt động 2: - Dạy chữ ghi âm 
MT: HS đọc viết được l, h, lê, hè
 Nhận diện đúng chữ l, h
 Phát âm đúng chữ l, h
 Đọc đúng các tiếng, từ ứng dụng.
Bước 1: Nhận diện chữ
GV viết lại chữ l trên bảng và nói: Chữ l gồm hai nét : nét khuyết trên và một nét móc ngược.
HS so sánh sự giống và khác nhau của chữ l và chữ b
Bước 2: Phát âm và đánh vần tiếng
GV phát âm mẫu l ( lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ 
GV viết lên bảng lê và đọc lê. 
Vị trí của hai chữ trong lê?
GV đánh vần mẫu : lờ - ê - lê
Bước 3: Hướng dẫn viết chữ
-GV viết mẫu lên bảng chữ cái l, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
-GV hướng dẫn HS viết lê, HS viết lê vào bảng
Dạy âm h ( Quy trình tương tự âm l )
HS so sánh chữ h với l 
Bước 4: Đọc tiếng ứng dụng
HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, bàn, nhóm, lớp 
GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS 
-Luyện viết
MT: HS viết đúng mẫu chữ
- HS quan sát nhận xét
- Phát âm theo hướng dẫn của GV theo CN, ĐT
- HS đọc lê
- l đứng trước, lê đứng sau
- HS viết vào bảng con
 Học vần : Bài 8: Âm L - H ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS đọc được :l , h , lê , hè ; từ và câu ứng dụng .
 - Viết được : l , h , lê , hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở TV)
 - Luỵen nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le .
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập
 II.Các hoạt động dạy học
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động 3: Luyện tập
Bước 1: (13’) Luyện đọc
MT: Rèn kỷ năng đọc cho HS
 Đọc đúng câu ứng dụng 
Gọi HS đọc lại bài tiết 1
HS đọc từ ứng dụng
Y/c HS quan sát tranh minh hoạ nhận xét
+ Tranh vẽ những gì
GV chỉ ra tiếng mới, đọc hs đọc theo
+ Trong tranh em thấy gì?
+ Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
+ Vịt ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
+ Trong tranh là con le le . Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có một vài nơi của nước ta có.
- HS viết bài vào vở tập viết.
-Giáo viên hướng dẫn HS cách viết
-HS luyện bảng con
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi
-GV theo dõi chấm, chữa
-Khen ngợi những em viết đẹp
Bước 2: (7‘)Luyện nói
 Chủ đề: le, le
MT: Học sinh nói đúng theo chủ đề 
Le, le
Bước 3: (10’) Luyện viết
MT: HS viết đúng mẫu chữ 
PP: Thực hành
Đồ dùng: Vở tập viết
- HS đọc lại bài tiết 1
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
- HS đọc âm, tiếng, từ ứng dụng,đọc câu ứng dụng:
HS quan sát tranh 
- hè
-HS đọc cá nhân, nhóm
-HS đọc tên bài luyện bài nói
-HS quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV
- Con vịt, con ngan, con vịt xiêm
- v ịt trời
- HS luyện bảng con
-HS viết vào vở tập viết
III./Củng cố dặn dò: (5’)
MT: Củng cố lại nội dung bài
Trò chơi: Thi tìm tiếng có chứa chữ l, h
V ề nhà đọc lại bài nhiều lần.
GV nhận xét tiết học
 Thứ năm ngày 01 tháng 09 năm 2011
 Thể dục : ĐỘI HÌNH , ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hang. Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước.
 - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
 - Ôn trò trò chơi “ diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động .
II.Địa điểm, phương tiện
HS :Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập.
.GV:chuẩn bị một còi.
III.Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động GV 
 Hoạt động HS
Hoạt động 1:Phần mở đầu
-MT: Gây hứng thú cho giờ học.
- GV hướng dẫn tập hợp 3 hàng ngang, 3 hàng dọc
- GV phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học
Tập hợp lớp 3 hàng dọc
Quay hàng ngang
Hoạt động 2:Phần Cơ bản
-MT: HS nắm được nội quy tập luyện , biên chế tổ 
Biên chế tổ luyện tập
- Chọn cán sự lớp
- Hướng dẫn Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang
- GV hướng dẫn 
- Y/c HS tập luyện 
- GV quan sát hỗ trợ
- HS tập theo lớp 2 lần
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang
- HS tập luyện 
- HS tập theo tổ nhóm
- HS tập theo lớp 2 lần
Hoạt động3:Trò chơi : Diệt con vật có hại
-MT: HS biết tham gia trò chơi
GV nêu tên trò chơi
Cách chơi
Luật chơi
Thời gian chơi
 Cho HS chơi
Nhận xét 
- HS chơi
Toán: BÉ HƠN – DẤU <
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết so sánh số lượng biết sử dụng từ “bé hơn” dấu < để so sánh các số.
- So sánh được số lượng, luyện cách sử dụng từ bé hơn và dấu < khi so sánh.
- Có ý thức học tập môn toán, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Các nhóm đồ vật, tranh (sgk )có số lượng 1,2 , 3, 4, 5
Học sinh: Các số và dấu < trong bộ dồ dùng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 - Đính bài tập đã chuẩn bị.
B.Dạy bài mới: (15 phút) 
1. Nhận biết quan hệ bé hơn đính lên bảng 2 nhóm đồ vật, viết số tương ứng ở dưới
- So sánh số lượng 2 nhóm và viết dấu < ở giữa
- Đọc 1 bé hơn 2, 2 bé hơn 3
- Mô hình thứ 2: rút ra 1<2
- Làm tương tự với tranh bên phải rút ra 2<3
- Yêu cầu học sinh đọc 1<2, 2<3, 3,<4, 4<5.
2. Hướng dẫn học sinh viết dấu bé (5 phút)
 - Giáo viên viết mẫu lên bảng, hướng dẫn
3. Thực hành (20 phút)
Bài 1: Viết dấu <, 
Nhận xét
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Nhận xét 
Bài 3: tương tự bài 2
Bài 4: Đính BT 4 lên bảng hướng dẫn điền dấu vào các ô
Nhận xét bài trên bảng 
C.Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
- Hướng dẫn làm BTT
- Xem trước bài dấu >
2 em lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
Quan sát so sánh 
Nhắc lại 1 bé hơn 2
Nhắc lại 2 bé hơn 3
Đọc cá nhân – cả lớp
- 
- Viết bảng con dấu <
Viết dấu vào vở
1 em lên bảng làm
Cả lớp làm vbt 
Cả lớp làm bài 3 vào vbt
2 em lên bảng làm 
Cả lớp làm bài 4 vào pbt
1 em lên bảng làm 
 Học vần: Bài 9: o c
A.Mục tiêu:
-HS đọc và viết dược o, c, bò, cỏ
-Biết đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè.
 - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài học
-Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
-Bảng con
-Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra:
-Đọc và viết các tiếng: l, h, lê, hè.
-Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
-Đọc toàn bài
-GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: o
-GV viết lại chữ o
Hỏi: Chữ o gồm nét gì?
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu o (đọc tròn môi)
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng bò và đọc bò
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: c
-GV viết lại chữ c
Hỏi: Chữ c gồm nét gì ?
-Hãy so sánh chữ c và chữ o ?
-Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu c
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cỏ và đọc cỏ
-Nhận xét
c.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: o, c, bò, cỏ
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Hỏi:
-Trong tranh em thấy gì ?
-Vó bè dùng làm gì ?
-Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê em có vó bè không ?
-Em còn biết loại vó bè nào khác ?
-Vó bè được làm bằng gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi: Tìm tiếng có âm o và c vừa học.
-Nhận xét tiết học
-Dặn học bài sau.
-4 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: o, c
-HS trả lời: Nét cong khép kín
-HS phát âm cá nhân: o
-Đánh vần: bờ - o - bo - huyền - bò
-Chữ c gồm nét cong hở phải.
+ Giống nhau: nét cong
+ Khác nhau: Chữ c có nét hở phải, chữ o có nét cong kín
-Phát âm cá nhân: c
-Đánh vần: cờ - o - co - hỏi - cỏ
-Viết bảng con: o, c, bò, cỏ
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: o, c, bò, cỏ
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: 
 Vó bè
+ HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu:
+Kéo cá
+ Vó bè để dưới nước, quê em có nhiều vó bè
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
-HS chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn)
+ Tiến hành chơi
-Chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011
Âm nhạc: Tiết 3 Học bài hát: mời bạn vui múa ca
	I. Mục tiêu:
	 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	 - Biết vỗ tay theo bài hát.
	 -Qua bài hát giáo dục các em yêu thương bạn bè, thắt chặt tình đoàn kết.
	 *Biết gõ đệm theo bài hát.
	II. Đồ dùng dạy học:
	 -Giáo viên: Nhạc cụ, băng và đĩa nhạc.
	 -Học sinh: Nhạc cụ gõ, sách giáo khoa.
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
 Hoạt động mở đầu:1-2phút
-Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1:Luyện hát theo giai điệu và lời ca.18-20 phút 
-Nghe mẫu.
-Hướng dẩn bài.
 -Đệm đàn, khởi động giọng.
-Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu từng câu .
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
-Hát toàn bài.
 Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.10-12 phút
-Hướng dẫn và làm mẫu.
-Toàn lớp thực hiện 2 lần.
-Thực hiện theo nhóm.
-Gọi 1-2 HS biểu diển trước lớp.
*Luyện hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
-Nhận xét chung sau mổi lần HS thực hiện xong.
2. Củng cố, dặn dò:3-4 phút
-Hát lại toàn bài.
-Về nhà ôn luyện bài hát.
-Lắng nghe.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Khởi động giọng a, o, u, i.
-Đọc lời ca theo tiết tấu.
-Hát từng câu.
-Hát toàn bài. 
-Quan sát.
-Hát cả lớp.
-Hát nhóm.
-Biểu diển
-Thực hiện(hs năng khiếu)
-Nhận xét các bạn.
-Hát
Toán:
LỚN HƠN. DẤU >
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết so sánh số lượng biết sử dụng từ “lớn hơn” dấu > để so sánh các số.
- So sánh được số lượng, luyện cách sử dụng từ lớn hơn và dấu > khi so sánh.
- Có ý thức học tập môn toán, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Các nhóm đồ vật, tranh (sgk )có số lượng 1,2 , 3, 4, 5
Học sinh: Các số và dấu > trong bộ dồ dùng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
 - Đính bài tập đã chuẩn bị.
B.Dạy bài mới: (15 phút) 
1. Giới thiệu bài.
- Nhận biết quan hệ lớn hơn đính lên bảng 2 nhóm đồ vật, viết số tương ứng ở dưới
- So sánh số lượng 2 nhóm và viết dấu > ở giữa
- Đọc 2 lớn hơn 1, 3 lớn hơn 2
- Mô hình thứ 2: rút ra 2 >1
- Làm tương tự với tranh bên phải rút ra 3>2
- Yêu cầu học sinh đọc 2 >1, 3 > 2, 4 > 3, 
5 > 4
2.Hướng dẫn học sinh viết dấu bé (5 phút)
- Giáo viên viết mẫu lên bảng, hướng dẫn 
3.Thực hành: (20 phút)
Bài 1: Viết dấu >, 
Nhận xét
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Nhận xét 
Bài 3: tương tự bài 2
Bài 4: Đính BT 4 lên bảng hướng dẫn điền dấu vào các ô
Nhận xét bài trên bảng 
C.Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
- Hướng dẫn làm BTT
2 em lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
- Quan sát so sánh 
Nhắc lại 2 lớn hơn 1
Nhắc lại 3 lớn hơn 2
Đọc cá nhân - cả lớp
- 
- Viết bảng con dấu >
- Viết dấu vào vở
1 em lên bảng làm
Cả lớp làm vbt 
Cả lớp làm bài 3 vào vbt
2 em lên bảng làm 
Cả lớp làm bài 4 vào pbt
1 em lên bảng làm 
 Bài 10: Âm Ô - Ơ
A.Mục tiêu:
-HS đọc và viết dược ô, ơ, cô, cờ
-Biết đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ
-Luyện từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ .
 -Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết ,cụ thể.
-Đánh vần và đọc trơn được các từ ngữ khoá.
-Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá.
-Hiểu được các tiếng trong bài. 
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng :
GV chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết các tiếng: o, c, bò, cỏ
-Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: ô
-GV viết lại chữ ô
Hỏi: Chữ ô gồm nét gì?
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ô (đọc tròn môi)
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cô và đọc cô
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: ơ
-GV viết lại chữ ơ
Hỏi: Chữ ơ gồm nét gì ?
-Hãy so sánh chữ ô và chữ ơ ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ơ
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng cờ và đọc cờ
-Nhận xét
c.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: ô, ơ, cô, cờ
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Hỏi:
*Trong tranh em thấy gì ?
*Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ?
*Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì ?
*Nơi em ở có bờ hồ không ? Bờ hồ dùng làm việc gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tìm tiếng có âm ô và ơ vừa học.
* Nhận xét tiết học
-3 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: o, c
-HS trả lời: Nét cong khép kín, có dấu mũ trên đầu chữ ô
-HS phát âm cá nhân: ô
-Đánh vần: cờ - ô - cô
-Chữ ơ nét cong kín, có thêm râu 
+ Giống nhau: nét cong
+ Khác nhau: Chữ ơ có thêm râu, chữ ô có dấu mũ.
-Phát âm cá nhân: ơ
-Đánh vần: cờ - ờ - cơ - huyền - cờ
-Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
-HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: bờ hồ
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Vẽ bờ hồ
+ Mùa hè
+ Làm nơi vui chơi sau giờ làm việc mệt học.
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
-HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
+ Tiến hành chơi
-Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011
 Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bế hơn và lớn hơn ( có 2 2).
- Có ý thức tốt khi học toán và biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1->5
Học sinh: Bộ thực hành học toán.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 
Đính bài tập đã chuẩn bị 
Nhận xét.
B.Dạy bài mới: (35 phút) 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: >< ?
Viết bài tập lên bảng 
Chữa bài tập trên bảng 
Nhận xét - ghi điểm 
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Nhìn tranh viết số và dấu vào ô
Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp.
C.Củng cố, dặn dò.(5 phút) 
- 2 em lên bảng làm
4 em lên bảng làm 
 Lớp nhận xét 
- 2 em lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vbt
- 3 em lên bảng nối
- Lớp nhận xét
Học vần: Bài 11: ÔN TẬP
A.Mục tiêu:
- HS đọc và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ
-Biết đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng: 
- Viết được : ê , v , l , h , o ,ô , ơ ,c : các từ ngữ ứng dụng từ bài 7-bài 11 .
- Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh: “hổ”
 -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng :
GV :Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần kể chuyện
HS :Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra:
-Đọc và viết các tiếng: ô, ơ, cô, cờ 
-Đọc từ ứng dụng: bé có vở vẽ.
-GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Ôn tập:
a.Các chữ và âm vừa học.
-GV yêu cầu:
+ GV đọc âm:
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Ghép chữ thành tiếng.
-GV yêu cầu:
-Nhận xét
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính các từ lên bảng
c.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: lò cò, vơ cỏ
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-Yêu cầu đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Kể chuyện: 
+ Kể lần 1 diễn cảm.
+ Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh 
+ GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu
+ GV chỉ vào từng tranh:
- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện:
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi kể chuyện 
-4 HS
-2 HS
-Đọc tên bài học: Ôn tập
-HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập.
-HS chỉ chữ
-HS chỉ chữ và đọc âm.
-HS đọc cột dọc và cột ngang các âm 
-Đọc tiếng
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 lò cò
 vơ cỏ
-Viết bảng con: lò cò
 vơ cỏ
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân: bé vẽ cô, bé vẽ cờ
-Viết bảng con: lò cò
 vơ cỏ
-HS viết vào vở
-Đọc tên câu chuyện “Mèo dạy Hổ”
+ HS nghe nội dung
+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài.
+ HS kể từng tranh:
Tranh 1: Hổ ... xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vố Mèo đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ đừng dưới đất gầm gào bất lực.
-Cử mỗi nhóm 1 bạn kể (3 HS)
-Nghe phổ biến cách thi kể chuyện.
-Chuẩn bị bài sau
 Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2011
Học vần:
 BÀI 12: i - a
I. Mục tiêu:
 Đọc được: i, a, bi, cá từ và câu ứng dụng.
 Viết được: i, a, bi, cá.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
Rèn đọc đúng, to, rõ ràng, viết đúng, đẹp.
Yêu thích môn TV, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, cau ứng dụng,tranh luyện nói.
Học sinh: Bộ thực hành TV 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Đọc: bài ôn
- Câu ứng dụng: SGK
- Viết: lò cò
Nhận xét ghi điểm. 
B.Dạy bài mới: (40 phút) 
1. Giới thiệu bài: Dạy chữ ghi âm i-a
a ) Nhận diện chữ: i
b) Phát âm, đánh vần tiếng
Viết chữ i lên bảng 
Hướng dẫn phát âm 
Rút ra tiếng bi
Phân tích tiếng: bi
Đánh vần mẫu: bờ- i- bi
Đọc trơn: bi
Ghép tiếng bi
Đọc từ trên xuống
c) Dạy âm a ( tương tự như i )
d) Hướng dẫn viết chữ: 
Viết mẫu: hướng dẫn , nét độ cao 
g ) Đọc từ ứng dụng
Viết các từ ứng dụng lên bảng 
Giải thích từ đọc mẫu.
************************************
Tiết 2
2.Luyện tập: (40 phút) 
Luyện đọc: chỉ bài trên bảng 
Giới thiệu tranh và câu ứng dụng
Luyện viết: 
Hướng dẫn học sinh viết bài 12 trong vở TV 
Quan sát chấm điểm học sinh
Luyện nói: Đưa tranh quan sát, khai thác nội dung tranh.
C.Củng cố - dặn dò: (5 phút) 
- Cho học sinh học sinh đọc lại bài.
- Hướng dẫn làm BTTV.
- Xem trước bài 13.
4, 5 em đọc
2, 3 em đọc 
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
Quan sát - nhận diện
Phát âm i (cá nhân, lớp)
Có b + thêm i+ được bi
Có b đứng trước, i đứng sau
Đánh vần: cá nhân, cả lớp 
Đọc trơn: cá nhân, cả lớp
Cả lớp ghép tiếng bi
Cá nhân, bàn, tổ.
- Viết bảng con: i, a, bi, cá
- Đọc từ ứng dụng cá nhân - cả lớp.
*****************************
Đọc trên bảng (1 số em)
Quan sát thảo luận nội dung tranh, đọc câu ứng dụng.
- Cả lớp viết vào TV 
- Quan sát thảo luận nội dung tranh,
Trả lời câu hỏi 
Cá nhân, lớp.
***Tự nhiên xã hội BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xunh quanh.
- Nhận biết được một số vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
* Phát triển HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
* - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Một số đồ vật như trong sgk ( bài 3 )
Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài mới: ( 5 phút) Trò chơi
Hoạt động 1: ( 15 phút)
Quan sát hình trong sgk hoặc đồ vật thật.
Hoạt động theo cặp
Mô tả các vật mà em thấy trong tranh hoặc được sờ tay.
Nhận xét 
Hoạt động 2: (15 phút)
Thảo luận nhóm nhỏ.
Giáo viên nêu câu hỏi 
Nêu nhiều dạng câu hỏi
Ví dụ: Nhờ đâu mà em biết màu sắc của sự vật?
* Điều gì xảy ra nếu mắt bị hỏng?
Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, tay mà ta nhận biết đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 LOP 1.doc