Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Võ Thị Sáu - Tuần 30

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc trơn cả bài: Chuyện ở lớp. Luyện đọc các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.Ôn các vần uôt, uôc.Giảm tải tìm tiếng có vần uôt, uôc.

 Hiểu nội dung bài:Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan ngoãn thế nào.

 Giáo dục học sinh luônchăm ngoan , làm điều tốt ở lớp .

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh,sách giáo khoa.

Học sinh: Sách giáo khoa.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ:(Nhi , Thư, Trang)

Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi

Hỏi :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ lông màu gì?

Hỏi : Sau hai, ba năm đuôi chú Công có màu sắc như thế nào?

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Võ Thị Sáu - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iữa tiết : 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. lớp”
 Điền vần: uôt hay uôc?
-B__ tóc , ch __ đồng
Điền chữ: c hay k?
Túi _ẹo , quả _am
Nhắc đề : cá nhân
3 em đọc bài thơ
-Đọc thầm
-Đọc cá nhân, lớp
-Viết bảng con các từ .
-Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu.
-Soát và sửa bài.
-Sửa, ghi ra lề vở.
Hát múa.
Nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm. Trình bày miệng. Làm bài vào vở . Thi đua sửa bài theo nhóm .
 Buộc tóc, chuột đồng
túi kẹo , quả cam.
4/Củng cố: 
vThu chấm – Nhận xét.
vTuyên dương, nhắc nhở.
5/Dặn dò: Luyện viết ở nhà. 
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi100 .
v Rèn kỹ năng đặt tính, làm tính và giải toán thành thạo.
v Học sinh trình bày bài cẩn thận và sạch đẹp.
 Giảm tải bài 3 dòng 2
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên : Bảng số để chơi nối số.
v Học sinh : Vở, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Thư, Trinh, Thắng)
 37 69 72 – 70 = 2 
 - 2 -50 99 – 1 = 98
 35 19
3/ Dạy học bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Củng cố làm tính trừ.
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính ( 5 phút)
 45 57 72 70 66
 -23 -31 -60 -40 -25
 22 26 12 30 41
Bài 2 :Tính nhẩm ( 5 phút)
Gọi học sinh nêu cách tính : Lấy số ở hàng đơn vị trừ đi số ở hàng đơn vị ; số hàng chục trừ đi số hàng chục.
Gọi học sinh lên bảng sửa bài
*Nghỉ giữa tiết 
 *Hoạt động 2: Củng cố so sánh số
 Bài 3 : Điền dấu , =( 7 phút)
Học sinh nối tiếp điền dấu
 *Hoạt động 3: Giải toán
Bài 4 :Bài toán ( 8 phút)
Gọi học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề
Học sinh viết tóm tắt và giải 
 Tóm tắt 
 Có : 35 bạn 
 Nữ : 20 bạn
 Nam :  bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu và làm bài bảng con, 1 học sinh làm bảng lớp
- Nhận xét và sửa chữa bài bạn 
Học sinh nêu cách tính và tự làm bài
65 – 5 = 60 65 – 60 = 5 
70 – 30 =40 94 - 3 = 91 
21 – 1 = 20 21 – 20 = 1 
Hát múa
Học sinh nêu yêu cầu và ï làm bài
35 – 5 43 – 3
30 – 20 = 40 – 30 31 + 42 = 41+ 32
Một em đọc đề bài, các nhóm tìm hiểu đề
Học sinh viết tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Số bạn nam của lớp 1B là:
 35 – 20 = 15 (bạn)
 Đáp số : 15 bạn
4/ Củng cố:
 v Trò chơi thi nối với phép tính đúng (Bài 5)
 v Thu chấm, nhận xét
5/ Dặn dò: 
v Về ôn bài, làm vở bài tập.
š&›
	 Ngày soạn: 10/4/2007
	 Ngày dạy : Thứ tư/ 11/4/2007
TẬP ĐỌC
MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng có các từ khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Biết nghỉ hơi sau mỗi dấu chấm hỏi.Ôân các vần ưu –ươu ;, nói được câu chứa tiếng có vần ưu – ươu.
vNắm được nội dung bài : Mèo con chỉ lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo không dám nghỉ nữa.Học sinh thuộc bài thơ. 
vGiáo dục học sinh đi học chuyên cần . Giảm tải tìm tiếng
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh vẽ bài Mèo con đi học, sách giáo khoa.
vHọc sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Khanh, Phùng, Tuấn)
vGọi học sinh đọc bài “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi:
vHỏi:Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?( Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con...)
vHỏi:Mẹ nói gì với bạn nhỏ?(Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể.Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn)
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
-Giới thiệu bài ( treo tranh ), ghi đề bài : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc tiếng, từ. (8 phút) 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm , tìm các tiếng trong bài có vần ưu. 
 Giáo viên gạch chân các từ .
-Yêu cầu học sinh đọc từ :cừu, buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng.
-Giảng từ :
 +Buồn bực là buồn và khó chịu .
 +Kiếm cớ là tìm lý do. 
 +Be toáng là kêu ầm ĩ.
-Luyện đọc các từ
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . (6 phút)
-Giáo viên chỉ bảng từng câu thơ.
-Luyện đọc không theo thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc .
*Nghỉ giữa tiết : 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài (6 phút) 
-Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn thơ: +Mèo con....tôi ốm.
+Cừu....đi học thôi.
-Luyện đọc cả bài
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố (5 phút)
 -Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với bức tranh.
Hỏi:Trong câu: Cây lựu vừa bói quả tiếng nào có vần ưu?
Hỏi: Đàn hươu uống nước suối tiếng nào có vần ươu? 
Yêu cầu học sinh nói câu chứa tiếng có vần ưu, vần ươu .
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa ưu và ươu.
- Gọi học sinh thi đọc cả bài . 
* Nghỉ chuyển tiết 
* Tiết 2 : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài bảng. (10 phút) 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài SGK. (8 phút)
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy dòng thơ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy .Chú ý các câu cảm, câu hỏi 
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài(6 phút) 
-Gọi học sinh đọc : Từ đầu...tôi ốm..
Hỏi: Tại sao Mèo con lại thấy buồn bực?
Hỏi: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? 
-Gọi học sinh đọc :Cừu mới be toáng...hết
Hỏi:Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay?
-Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ
-Giáo viên xoá dần bài trên bảng.
-Cho học sinh lên gắn lại các câu thơ
* Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 4 : Luyện nói(6 phút)
-Hướng dẫn học sinh thực hành hỏøi – đáp theo mẫu trong sách giáo khoa.
-Chủ đề:Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học?
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
Nhắc đề: cá nhân
Đọc thầm và phát hiện các tiếng có vần ưu: cừu 
Cá nhân . 
Cá nhân , nhóm
Cá nhân
Cá nhân
nhóm, tổ
Hát múa
Cá nhân mời bạn đọc .
Cá nhân
Đồng thanh.
Một học sinh lên gắn 
Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
Lựu , 
Hươu
Chị Na đang đọc bảng cửu chương 
Ăn muối I ốt đề phòng bệnh bướu cổ .
2 em đọc, lớp nhận xét .
Múa hát .
Cá nhân, nhóm .
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm, bài có 10 dòng thơ
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Hát múa.
Cá nhân
Vì ngày mai phải đến trường đi học
Cái đuôi tôi ốm.
Cá nhân.
Cừu hứa sẽ chữa lành cho Mèo bằng cách cắt đuôi Mèo, Mèo sợ quá đành phải đi học.
Đọc cá nhân.
Đồng thanh
Cho 2 nhóm lên thi đua gắn nhanh .
Hát múa.
Các nhóm thảo luận với nhau với hình thức hỏi – đáp.
Hỏi:Trong tranh 2,vì sao bạn thích đi học Đáp:Vì ở trường được học hát.
Hỏi:Vì sao bạn thích đi học?
Đáp:Tôi thích đi học vì ở trường có nhiều bạn.
4/ Củng cố: 
v Thi đọc đúng, diễn cảm : 2 em đọc.
v Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
v Học thuộc bài thơ,tập trả lời câu hỏi.
š&›
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I /Mục tiêu:
v Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
v Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi có trời nắng, trời mưa.
v Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng , trời mưa .
II / Chuẩn bị :
v Gíao viên : Tranh.
v Học sinh : SGK , vở bài tập .
III / Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1) Ổn định lớp:
3) Dạy học bài mới :
 Hoạt động Giáo viên
 Hoạt động Học sinh
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài (1 phút)
Cả lớp cùng hát bài “Bầu trời xanh” – Ghi đề bài 
+ Phương án dạy khi trời mưa , học sinh học tầng lầu không có sân chơi.
*Hoạt động 2:Quan sát tranh ảnh 
về trời nắng, trời mưa. (10 phút)
-Yêu cầu học sinh lấy tranh ảnh về trời nắng –trời mưa đã sưu tầm được .Kiểm tra những nhóm còn thiếu tranh để bổ sung bằng tranh chuẩn bị của giáo viên .
- Cho học sinh hoạt động nhóm 2 ( Hai em một tranh).
-Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung tranh của nhóm mình .
-Giáo viên mời 3 em nói về tranh của nhóm mình :
H : Tranh của nhóm em vẽ cảnh gì ? 
H : Tranh thể hiện trời mưa hay nắng ?Vì sao em biết ?
-Treo bảng gắn trời nắng trời mưa . Yêu cầu học sinh các nhóm phân loại những tranh ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, gắn riêng những tranh ảnh về trời nắng, gắn riêng những tranh ảnh về trời mưa.
-Trước hết, lần lượt mỗi học sinh nêu lên một dấu hiệu của trời nắng.
-Tiếp theo, lần lượt mỗi học sinh nêu lên một dấu hiệu của trời mưa.
Giáo viên kết luận 
Kết luận:
+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt trờisáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo
+Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không thấy Mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời 
H : Ta có thể biết trước ngày mai mưa hay nắng bằng cách nào ?
Có một số câu tục ngữ dự báo thời tiết bạn nào biết ( Nếu học sinh không nhớ thì cho xem tranh của câu ứng dụng “ Chuồn chuồn bay .. lại tạnh để học sinh nhớ )
“Trăng quầng trời hạn , trăng tán trời mưa” “ Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”, “Dày sao thì nắng , vắng sao thì mưa”..
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 :Thảo luận. (6 phút)
-Yêu cầu học sinh tìm bài 30 “ Trời nắng, trời mưa” trong sách ; hai học sinh hỏi và trả lời nhau các câu hỏi trong sách
-Gọi học sinh nói lại những gì các em đã thảo luận.
- Kết luận :
+Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị ốm ( nhức đầu, sổ mũi).
+Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc ô ( dù )để không bị ướt. 
* Không trú mưa dưới gốc cây to dễ bị sét đánh 
*Hoạt động 4:Thêm vào dấu hiệu thời tiết cho phù hợp với tranh : (7phút)
 -Giáo viên phát cho mỗi nhóm 2 một tranh vẽ con người với trang phục của trời mưa ( trời nắng ) nhưng chưa có dấu hiệu thời tiết. Yêu cầu học sinh vẽ thêm dấu hiệu thời tiết. 
-Chọn 4 nhóm nhanh nhất .
- Cho học sinh sửa bài .
Tuyên dương những nhóm vẽ đúng .
 + Phương án dạy khi trời nắng , học sinh học tầng trệt có sân chơi.
 Hoạt động 2:Quan sát ngoài trời (12phút)
Sau khi học sinh hát xong bài “Bầu trời xanh “giáo viên hỏi 
H: Bầu trời trong bài hát có đẹp không? Các bạn có muốn ra sân quan sát bầu trời không ?Nếu muốn thì chúng ta cùng nhau ra sân quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh .Chúng ta sẽ quan sát theo nhóm trong vòng 5 phút . Ra sân phải trật tự để không ảnh hưởng đến các lớp khác và phải làm theo yêu cầu của cô.
-Giáo viên nói to “Tôi bảo , tôi bảo”
-Tôi bảo lấy mũ đội lên đầu .
- Tôi bảo các bạn chạy rasân .
-Giáo viên đi nhanh theo học sinh .
“Tôi bảo” nhóm 5 
-Giáo viên nhắc học sinh quan sát và ghi nhớ màu sắc của bầu trời mây , ánh nắng, cây cối  
-Giáo viên đi từng nhóm nhắc nhở , giúp đỡ học sinh .
-Cho học sinh vào lớp .
H : Bầu trời hôm nay thế nào ? mời nhóm trình bày 
H :Hôm nay bầu trời trong xanh , mây màu trắng , Có khi nào mây màu xám đen không ? 
H : Đó là khi nào ?
H khi trời mưa thì bầu trời như thế nào ?
Chúng ta đang nói về chủ đề gì ?
Giáo viên kết luận “Đó chính là nội dung của bài học hôm nay “ ghi bảng 
Kết luận:
+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, Mặt trờisáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo
+Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không thấy Mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời 
H : Ta có thể biết trước ngày mai mưa hay nắng bằng cách nào ?
Có một số câu tục ngữ dự báo thời tiết bạn nào biết ( Nếu học sinh không nhớ thì cho xem tranh của câu ứng dụng “ Chuồn chuồn bay .. lại tạnh để học sinh nhớ )
“Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa” “ Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”, “Dày sao thì nắng , vắng sao thì mưa”..
*Nghỉ giữa tiết:
 Chúng ta biết trước mưa nắng để làm gì thì mời các bạn cùng quan sát thảo luận những câu hỏi trang 63
*Hoạt động 3 :Thảo luận. (7 phút)
-Yêu cầu học sinh tìm bài 30 “ Trời nắng, trời mưa” trong sách ; hai học sinh hỏi và trả lời nhau các câu hỏi trong sách
-Gọi học sinh nói lại những gì các em đã thảo luận.
- Kết luận :
+Đi dưới trời nắng, phải đội mũ, nón để không bị ốm ( nhức đầu, sổ mũi).
+Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc ô ( dù )để không bị ướt. 
* Không trú mưa dưới gốc cây to dễ bị sét đánh .
 H: Biết trước mưa nắng để làm gì?
*Hoạt động 4:Thêm vào dấu hiệu thời tiết cho phù hợp với tranh : (6 phút)
 -Giáo viên phát cho mỗi nhóm 2 một tranh vẽ con người với trang phục của trời mưa ( trời nắng ) nhưng chưa có dấu hiệu thời tiết. Yêu cầu học sinh vẽ thêm dấu hiệu thời tiết. 
-Chọn 4 nhóm nhanh nhất .
- Cho học sinh sửa bài .
Tuyên dương những nhóm vẽ đúng .
1 em đọc lại đề bài .
Lấy tranh đặt ra bàn.
Quan sát tranh .
Học sinh hỏi đáp về các chi tiết trong tranh để xác định thời tiết thể hiện trong tranh .
..
-Phân loại tranh.
-Vừa nói, vừa chỉ vào những tranh, ảnh về trời nắng đã xếp riêng.
-Vừa nói, vừa chỉ vào những tranh, ảnh về trời mưa.
-Nhắc lại 
Xem ti vi, đài, báo 
Hát múa.
-Thảo luận.
+Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ, nón? ( để không bị ốm ).
+Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ phải làm gì? (nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô ( dù ).
-Trình bày.
-Nhắc lại 
Học sinh thực hành vẽ .
Nhóm nào nhanh gắn bảng .
Nhận xét 
Rất đẹp 
Có 
Lắng nghe yêu cầu .
Bảo gì ..
Học sinh lấy mũ 
Học sinh chạy ra sân 
Kết nhóm 5 
Quan sát và thảo luân trong nhóm 5 củamình 
Học sinh ổn định nhanh .
Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả quan sát ..
Có 
Khi trời mưa 
U ám , có những giọt mưa .
Trời nắng , trời mưa 
-Nhắc lại2 em 
Xem ti vi, đài, báo 
Hát múa.
Mở sách giáo khoa
-Thảo luận.
+Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ, nón? ( để không bị ốm ).
+Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ phải làm gì? (nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô ( dù ).
-Trình bày.
-Nhắc lại 
Chuẩn bị sẵn đồ dùng phù hợp để giữ gìn , bảo vệ sức khoẻ .
Học sinh thực hành vẽ .
4) Củng cố :
v Cho học sinh chơi trò chơi “ thời trang theo mùa”.
v Chuẩn bị : Một số tấm bìa có viết tên các đồ dùng như áo mưa, mũ, nón
v Cách chơi :Một học sinh hô “ Trời nắng” , các học sinh khác cầm nhanh những tấm bìa có ghi những thư ùphù hợp dùng cho khi đi trời nắng.( Có sẵn đồ dùng càng tốt)
5) Dặn dò : Dặn học sinh về ôn bài. Xem trước bài “ Thực hành : Quan sát bầu trời”.
 š&› 
 Ngày soạn: 10/4/2007
 Ngày dạy : Thứ năm/ 12/4/2007
CHÍNH TẢ
MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
v Chép đúng lại 8 dòng đầu bài thơ “ Mèo con đi học “.
v Điền đúng vần iên hay in và các chữ r, d hay gi.
v Giáo dục học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Viết sẵn bài lên bảng phụ.
v Học sinh: vở, bảng con, bút ...
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ:
v Kiểm tra dụng cụ học chính tả của học sinh.
3/Dạy học bài mới: 
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
Giới thiệu bài:”Mèo con đi học”
Hoạt động 1: Luyện viết từ khó, (5 phút)
 -Treo bảng phụ đã viết bài “Mèo con đi học” -Giáo viên đọc mẫu.
 -Yêu cầu học sinh đọc lại bài.
 -Hướng dẫn học sinh phát hiện từ khó. : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
 -Viết vào bảng con
*Hoạt động 2:. Viết bài vào vở (10 phút)
 -Giáo viên đọc lại lần 2.
 -Hướng dẫn cách viết vào vở và tư thế ngồi
 -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. 
*Hoạt động 3:Hướng dẫn sửa bài (5 phút)
 - Đọc chỉ từng chữ ở bảng Đọc từng câu.
-Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
1/ Điền r, d hay gi :
2/ Điền vần in hay iên : 
3 em đọc bài thơ
-Đọc thầm
-Đọc cá nhân, lớp
-Viết bảng con các từ .
-Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu.
-Soát và sửa bài.
-Sửa, ghi ra lề vở.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Thầy giáo dạy học.
Bé nhảy dây.
Đàn cá rô lội nước ...
Đàn kiến đang đi.
Ông đọc bản tin .
Làm bài vào vở, chữa bài.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
v Tuyên dương, nhắc nhở.
5/ Dặn dò: Dặn học sinh về ôn bài.
š&› 
THỂ DỤC:
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 
Mục đích yêu cầu : 
v Tiếp tục với trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” theo nhóm 2 người , yêu cầu biết tham gia trò chơi có kết hợp vần điệu .
 Tiếp tục trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người , yêu cầu biết tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động . 
vHọc sinh có thói quen tập thể dục, tham gia các hoạt động vui chơi .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
II/: Chuẩn bị :
v Dọn vệ sinh sân tập .
v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi, hai học sinh một trái cầu và vợt ( bảng nhỏ). 
Dạy học bài mới
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
Trò chơi
B Phần cơ bản:
 + Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 
 -Chuẩn bị :Tập hợp thành hai hàng ngang cách nhau 1,5 m . Từng đôi dứng chân trước chân sau xen vào nhau , hai chân hơi co , hai bàn tay nắm lấy hai cổ tay của nhau .
-Cách chơi Khi có lệnh các em vừa đọc vần điệu vừa co kéo giả làm người xẻ gỗ , kéo cưa. “ Kéo cưa lừa xẻhò dô”
+ Chuyền cầu theo nhóm hai người 
-Chuẩn bị :Tập hợp thành hai hàng ngang . Em nọ cách em kia 1,5 m . Mỗi em một quả cầu 
 -Cách chơi :
 Khi có lệnh các em dùng tay hoặc bảng con, vợt để tâng cầu , nếu để rớt cầu là thua .
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
1 phút
1-2 phút
1 -2 phút
1 phút
10 phút
15
phút
3 phút
2 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Chạy nhẹ một hàng dọc 50-60 m .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
- xoay các khớp cổ tay , cẳng tay , cánh tay , đầu gối , hông 
-Diệt con vật có hại
- Giáo viên nêu tên trò chơi , Cho học sinh đứng từng đôi quay mặt vào nhau theo đội hình hàng ngang .
-Cho 1 đôi lên làm mẫu cách nắm tay, cách đứng theo lời chỉ dẫn và giải thích của giáo viên.Sau đó hai học sinh làm mẫu kéo cưa lừa xẻ . Cả lớp quan sát .
- Cho học sinh cả lớp cùng thực hiện động tác nắm tay nhau, tư thế đứng chuẩn bị , cách ngồi để thực hiện kéo cưa.Giáo viên quan sát sửa chữa , uốn nắn cho từng em .
-Cho học sinh chơi cùng nhau theo hàng ngang .
Tương tự đội hình hàng ngang quay mặt vào nhau . Mỗi đôi cách nhau 1,5 – 3 m. Trong hàng người nọ cách người kia 1m .
Chọn hai em nhanh nhẹn lên chơi mẫu cho cả lớp quan sát .
-Cho các nhóm tự chơi.
- -Giáo viên hô “ Chuẩn bị .bắt đầu”cho học sinh tâng cầu cho nhau , chú ý sửa sai cho học sinh .
-Đithường 3 hàng dọc và hát . 
-Cho thực hiện lại động tác điều hoà , -Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những nhóm nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác thể dục .
š&› 
 TOÁN
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ.Nhận biết 1 tuần lễ có 7 ngày.
v Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Biết đọc thư,ù ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày.
v Học sinh bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách giáo khoa. Tờ lịch.
v Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bút...
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Lực, Vi, Sơn)
 57 72 94 – 4 = 90
 -30 - 51 31 – 20 = 11
 27 21
 Tóm tắt Bài giải
 Lớp 1A : 34 bạn. Số bạn nữ của lớp 1A cólà:
 Nam : 12 bạn. 34 - 12 = 22(bạn)
 Nữ : ... bạn? Đáp số: 50 bạn
3/ Dạy học bài mới: Giới thiệu bài : Các ngày trong tuần lễ
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1( 9 phút)Giới thiệu các ngày trong tuần
*Giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hàng ngày
 *Gíao viên chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là thứ mấy? 
 Hôm nay là ngày bao nhiê

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 3007.doc